“Bếp lửa” Cội nguồn sức mạnh

Như đã hẹn thì ngày hôm nay mình sẽ học cùng các bạn bài thơ bếp lửa của nhà thơ= việt trong chương trình ngữ văn lớp 9, các bạn khoan hãy tắt video này bởi vì sao? Thường thì chúng ta phải đợi đúng cái tác phẩm mà mình đang cần thì mới học đúng không ạ? Nhưng các bạn biết không, những tác phẩm sẽ thường có những cái nét tương đồng với nhau về nội dung, về cấu trúc, về nghệ thuật và khi mà các bạn thật sự học kỹ một vài tác phẩm tiêu biểu thì các bạn hoàn toàn có cách thức có phương pháp để áp dụng cho những tác phẩm khác. Các bạn là thế hệ rét, thậm chí là thế hệ mới hơn cả thế hệ rét. Các bạn còn học cấp 2 đúng không? Vì vậy thì mình tin là các bạn có đủ cái sự thông minh, nhanh nhẹn và nhạy bén để có thể phát hiện ra những cách thức đó và nhanh chóng áp dụng cho những bài học khác đối với mình thì học tập và công việc là những quá trình thử sai, làm lại và đúng.

Các bạn sẽ cần thử một vài lần, thậm chí là trao đổi với thầy cô, hỏi thầy cô Xem là em làm nó đã được chưa? Nếu như em muốn học tốt hơn được điểm cao hơn thì em nên làm như thế nào? Mình tin là không thấy cô giáo nào lại ghét bỏ lại từ chối yêu cầu rất lịch sự, từ những học sinh rất chăm ngoan và có ý thức cầu tiến. À vì vậy thì các bạn hãy cởi mở hơn và bạo dạn hơn trong việc đề xuất và yêu cầu sự hỗ trợ từ thầy cô một cách nhẹ nhàng, chân tình thì mình nghĩ là thầy cô sẽ giúp đở thôi và thầy cô đi dạy mà thật ra người dạy cũng rất là cô đơn. Nhiều khi muốn nhắc học sinh muốn dục học sinh nhưng mà sợ các bạn lại khó chịu lúc mà biên soạn nội dung cho video thì mình cũng trăn trở khá là nhiều, bởi vì đối với mình thì bài thơ này rất dễ cảm thụ. Mình cũng có một người bạn như vậy, bố mẹ cũng ly hôn từ khi mình rất là nhỏ ở xa và mình ở với bà nội thế thì. Giống như tác giả= việt thì mình cũng có thời gian ở với bà ở quê ở nông thôn rất là nghèo và vì vậy thì khi mình đọc cái bài thơ này có sự đồng cảm, có cái sự đồng điệu về tâm hồn và có thể thấu hiểu được cái suy nghĩ tình cảm của cháu. Thế nhưng mình cũng nghĩ Xem là thế, nếu như các bạn học sinh mà không có hoàn cảnh như vậy thì các bạn có cảm thụ được không? Nhưng mình tin là có và mình đã điều chỉnh lại nội dung để mình có thể cùng các bạn học được cái này tốt. Vì vậy thì các bạn cố gắng kiên nhẫn Xem hết video và nhớ nhá giữ tập trung. Bởi vì đây là một video học thuật, công việc học tập từ trước đến giờ lúc nào cũng vất vả, khó khăn, đòi hỏi sự kiên nhẫn, bền bỉ. Bởi vì văn là đời học văn, tức là học làm người để có thể cảm nhận được tốt bài thơ này thì chúng ta cần phải tìm hiểu về bối cảnh sáng tác nhà thơ= việc sáng tác bài thơ bếp lửa trong giai đoạn nào, thời điểm thì đó là vào 5, 1, 9, 6, 3. Thế nhưng còn về thời gian ấy à đây là cái khoảng thời gian mà nhà thơ mới ngoài 20 tuổi và đi du học ở nước ngoài bao nhiêu 5 sống ở Việt Nam với bà với bố mẹ ở quê hương ở nông thôn và vèo một cái lớn lên phải đi du học, tác giả du học ở bên nước nga mà các bạn biết không? Mùa đông ở bên nga rất là lạnh, không khí rất lạnh và băng tuyết khắp nơi cực kỳ lạnh luôn và trong cái thời tiết lạnh giá như vậy cô đơn như vậy khi mà ở nơi xứ người à không có người thân thì tác giả cũng cảm thấy buồn nữa, không nhớ nhà. Và cái hình ảnh đầu tiên hiện ra trong đầu chính là bếp lửa và người bà. Tại sao lại là bếp lửa? Tại sao lại là bà? Chúng ta cần phải đi hết bài thơ mới có thể cảm nhận và hiểu được cái lý do đó. Thế nhưng các bạn thấy đấy là giống như bài thơ tây tiến thì bài thơ bếp lửa, nỗi nhớ cũng là cảm hứng chủ đạo xuyên suốt những 5, 1, 9, 60, 1, 9, 7, 5 là giai đoạn mà kháng chiến chống mỹ cứu rất là ác liệt. Trong bối cảnh này thì sẽ có những cái bài thơ kháng chiến viết ra để cổ vũ tinh thần yêu nước, để tố cáo về những cái tội ác của quân xâm lược của đế quốc mỹ. Thế nhưng cũng có những bài thơ viết để củng cố tình yêu thương quê hương gia đình. Bởi vì sao cái cây nó lớn được vì nó có cái gốc, cái gốc rễ rất là mạnh, con người phát triển được vì có cái điểm tựa vững, có cái gốc rễ vững, đó chính là gia đình gốc của mỗi người là gia đình và gia đình, là nền tảng của một xã hội là của đất nước. Thế thì bây giờ, khi chúng ta có một gia đình rất là tình cảm, thân thiết với nhau, những mối quan hệ khăng khít, tức là cái điểm tựa rất là vững thì các bạn sẽ có sức bật xa hơn, đi xa hơn, có sức mạnh để làm nhiều việc hơn. Và khi các bạn là những người mạnh mẽ. Có khả năng làm được những việc quan trọng thì các bạn sẽ đóng góp cho đất nước về nhà thơ= việc thì nhà thơ sinh 5 1, 9, 4 mốt và hiện tại vẫn đang sống khỏe mạnh nhá, mình sẽ có tài liệu ôn tập cho bài này và các bạn sẽ được nghe một cái bài phát biểu bài chia sẻ của nhà thơ= việt luôn vào đây để Xem nhà thơ chia sẻ cái gì thì thế thì nhà thơ= việt là một nhà thơ có cái giọng thơ rất là gần gũi và tự nhiên, không có nhiều những cái hình tượng nó quá là biểu tượng nó sâu xa, rất là tự nhiên mà đi vào lòng người rất là quen thuộc ấy. Những bài thơ các bạn thấy đấy không có nhiều quãng từ khó đấy và cái cách. Viết thư này rồi thì gieo vần và dùng từ nó khác hẳn so với tây tiến hành đồng chí mỗi bài thơ có một cái chất riêng và khi các bạn có thể cảm nhận đủ tinh tế, đủ quan sát để có thể nhìn thấy được ấy mỗi một nhạc hơn là một phong cách, và bây giờ chúng ta sẽ cùng đi phân tích để Xem là bài thơ này có gì và phong cách nhà thơ là như thế nào đối với bài thơ này thì cách phân tích khá là giống bài tây tiến, bởi vì nỗi nhớ vẫn là cảm xúc chủ đạo và chúng ta hãy đi theo bố cục của bài thơ từ xa về gần rồi cuối cùng thì các bạn cũng sẽ lớn thôi. Và sẽ đến lúc các bạn phải rời xa gia đình hoặc trong một thời điểm nào đấy, các bạn sẽ không được sống cùng bố mẹ. Thế nhưng mà cuộc sống mà nó sẽ có những cái khó khăn, những cái trắc trở và những cái lúc đấy, các bạn sẽ cảm thấy chông chênh rất là trống trải và không có cái điểm tựa vững chắc. Mình cảm thấy mất niềm tin vào cuộc sống và đó là lúc mà chúng ta cần phải gợi lại những cái kỷ niệm, những ký ức để có động lực sống tiếp, tức là mình phải dựa vào quá khứ á. Thế thì khi mà nhắc lại với ký ức nào đấy thì đầu tiên là chúng ta sẽ nhớ đến những hình ảnh biểu tượng giống bài tây tiến đúng không ạ? Đầu tiên là nhớ về khung cảnh nói chung, những cái hình ảnh, biểu tượng. À rồi thì rừng núi nọ kia, sau đó thì họ sẽ nhớ về những cái hoạt động mà binh đoàn tây tiến đã từng có đã từng sinh hoạt với người dân bản địa và tiếp theo là cái hình ảnh người lính. Thế thì trong bài thơ bếp lửa của= việt cũng như vậy, lúc đầu là gợi lên hình ảnh biểu tượng là cái bếp lửa tiếp đó là những kỷ niệm mà tác giả từng có với bà của mình và cuối cùng là hình ảnh người bà trong lòng tác giả. Câu chuyện ở đây là gì? Là một người cháu khi mà đã đi du học xa nhà rồi ở tận nước nga xa xôi băng giá và nhớ về lại quê hương. Những lúc khó khăn, những lúc lạnh lẽo cô đơn thì nhớ về quê hương và hình ảnh đầu tiên cũng là hình ảnh biểu tượng quan trọng nhất trong cái tuổi thơ của mình. Đó chính là cái bếp lửa, cái bếp lửa này. Nó hiện ra trong sương sớm bởi vì sao ạ? Ở vùng quê á thì các cụ vẫn rất là sớm dậy sớm để nhóm lửa, để nấu nước để nấu ăn sáng. Đấy có thể là một vài bắp ngô bắp, khoai thì khi đó cái bếp lửa nó hiện ra trong màn sương rất là dày đặc. Nếu như ở miền bắc thì sương muối á, nó rất là dày và nó rất lạnh lắm. Thế nhưng mà các cụ, các bà vẫn rất sớm rất là lọ mọ dậy sớm và. Cái thứ 3, tác giả đã thể hiện cái tình cảm với bà của mình à cháu thương bà biết mấy nắng, mưa nắng, mưa đại diện cho những cái khổ đau trong cuộc đời, những cái sóng gió cuộc đời. Ví dụ khi mà mình nói là à cái chị này uộc đời rất lam lũ, một nắng 2 sương thì khi mà nói đến nắng mưa sương gió là nói những khó khăn đúng không ạ? Vậy thì à cuộc đời người bà rất nhiều những cái gian truân như cực khổ và người cháu cảm nhận được quan sát được và vì vậy rất thương bà đấy chính là cách hiểu của mình đấy. Thế thì bây giờ tác giả kể lại từng câu chuyện. 4 tuổi là về với bà và cái thời gian đấy rất là đói. Nó là 5 bao nhiêu mà đói? Các bạn có tính ra được 4 tuổi là 5 bao nhiêu không? Tác giả sinh 5, 4 mốt thế thì 4 tuổi là 5 bao nhiêu ạ, 545545 là 1, 9, 4 lăm mà đã nặng đó rất là lớn của dân tộc, thế có đúng là rất đói, không phải có cái sự logic, phải biết tư duy về Xem về cái lý do cái hoàn cảnh nhà thuê= việc khi phỏng vấn ấy thì có nói là gia đình, nhà thơ từ huế di tản ra miền bắc thì khi mà di tản ấy thì không xin được việc ngay và để có thể có kiếm kiếm cớ sinh nhai. Gia đình ấy thì bố nhà thơ đã đi phụ đánh xe ngựa đấy, thế thì khi đánh xe như thế thì rất là đói kém, rất là khổ, bởi vì trước đó thì bố nhà thơ là công chức, là là là nhân viên hành chính. Giấy tờ mà cuối cùng là phải chuyển lại thành một anh phu xe ngựa thì phải làm tất cả mọi công việc để có cái ăn cho gia đình. Những câu chuyện đi liền với nó, nó rất là thương và nó gắn liền với tuổi thơ của tác giả và bây giờ là lúc mà tác giả viết nó lại trong thơ để gửi đến các bạn, nếu như không phải là một người con biết yêu thương, quan tâm gia đình, biết quan tâm đến bố. Thì sẽ không biết được bố mình đang làm gì, tại sao bố mình lại vất vả, bố mình khổ như thế nào thế các bạn thì sao? Các bạn có quan tâm đến bố mẹ không? Có biết bố mẹ làm cái gì và có phải chịu đựng những cái áp lực này không? Công việc không ở khổ thơ tiếp theo thì nhà thơ kể lại câu chuyện là suốt 8 5 ở với bà thì 2 bà cháu đã có những cái hoạt động gì à? Cái hình ảnh con chim tu hú nó hiện ra như kiểu là nó là một cái nhân chứng chứng kiến câu chuyện của 2 bà cháu ạ. Ở quê á thì khi mà những cánh đồng cỏ rộng á thì hay có chim và những cái âm thanh đấy. Nó nó kiểu hẳn sông ký ức ấy như mình ấy thì mình không có để ý tiếng chim nhưng mình hay để ý tiếng ếch kêu nhà mình có một cái ao trước cửa và mỗi một lần trời mưa nó mất điện. Nó rất là sợ và mấy bà cháu nằm trong nhà ôm nhau và nghe tiếng ếch nó kêu ộp ộp má đến bây giờ vẫn nhớ luôn và mỗi lần nghe tiếng ếch kêu, người lại nhớ về ngày xưa hồi còn ở quê với bà, thế thì mỗi một cái ký ức ấy nó đi liền với hình ảnh với âm thanh, thậm chí là nghe một bài hát mà tự nhiên nhớ lại cả một câu chuyện luôn. Thế thì ở đây tác giả cũng như vậy, cái tiếng chim tu hú nó cứ văng vẳng trong cái buổi chiều vắng. Nó rất là cô đơn, rất là heo hút, bởi vì đói mà đói kém, người chết nhiều thì lúc đấy, khi mà cái cuộc sống nó quá là khó khăn, gian khổ thì những cái hình ảnh nó cứ in sâu trong đầu và sau này khi lớn lên rồi không thể nào quên đi được. Trong cái khoảng thời gian ở cùng bà ấy thì các bạn biết đấy, ông bà có rất nhiều câu chuyện, lúc nào ở gần ông bà cũng được nghe kể chuyện kể chuyện ngày xưa kể chuyện bây giờ nhất là hồi trước như thế nào, đúng không ạ? Tại vì người già rồi mà họ cũng có rất nhiều cái trải nghiệm và là lúc mà họ muốn truyền đạt lại cho những người thế hệ sau và các bạn. Khi được nghe ông bà kể chuyện thì các bạn cũng tập trung nhà để xe ông bà muốn truyền đạt cái điều gì qua những câu chuyện, những cái chi tiết mà tác giả kể lại thì mình thấy là hình ảnh người mà hiện lên với rất nhiều những cái phẩm chất, những cái đức tính khác nhau. Chẳng hạn như ở đoạn thơ này. Bà mẹ cùng cha công tác bận không về và ở nhà với bà thì bà thay cha mẹ dạy bảo chăm sóc cho cháu. Ngày xưa mình ở với bà cũng vậy, mặc dù bà mình thì không dạy mình học được bởi vì bà cũng không có học cao. Thế nhưng mà bà dạy dỗ lễ phép văn hóa dạy về cái cách đối nhân xử thế rồi thì chăm sóc từng li từng tí miếng ăn, giấc ngủ. Thế thì ở đây bà có trách nhiệm nuôi cháu không ạ? Không. Con ai nấy nuôi đúng không? Bây giờ bà nuôi bố mẹ mình rồi. Bây giờ bố mẹ đẻ ra mình thì bố mẹ phải nuôi mình chứ, tại sao ông bà phải nuôi mình? Nhưng ở đây là cái tinh thần trách nhiệm và cái từng yêu thương tình thân không phải trách nhiệm của tôi nhưng tôi vẫn yêu thương. Nếu như bố mẹ nó bận thì tôi sẳn lòng chăm sóc cho cháu. Chính ra chúng ta cứ thích là nước ngoài tự lập. Thế nhưng mà cái sự tự lập ấy đôi khi nó tạo ra xa cách ở Việt Nam ấy thì cái cái cách là tam đại tứ đại đồng đường kiểu ở chung nhiều thế hệ, mặc dù nó hơi phức tạp nhưng nó cũng là một cái sự san sẻ khi mà tác giả nhìn thấy bà như vậy. Tác giả là một người cháu rất là biết quan sát, yêu thương và thấy là cái sự khó nhọc của bạn và khi khó nhọc thì chắc con tu hú là không nên ở cùng bà kêu mãi đấy thì cái câu kiểu nó trách yêu thế. Nếu như đoạn thơ vừa rồi thì ảnh người bà hiện lên với cái sự trách nhiệm và yêu thương đùm bọc thì ở đoạn tiếp theo hiện lên đó là cái bối cảnh, cuộc sống nó quá là khó khăn, bế tắc và hình ảnh người bà rất là bản lĩnh mạnh mẽ. 5 giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, trời ơi mình đang sống như thế này mà có một cơn lũ quét qua mọi thứ nó trôi đi hết, các bạn cũng cảm thấy sốc, không cảm thấy cuộc sống nó về con số không. Đúng không? Ở đây thì không phải là lũ mà là do giặc đến nó đốt đốt nên là chả còn cái gì cả nhà không có mà ở thế. Nhưng mà trong bối cảnh như vậy, nếu là người bình thường đi một người yếu đuối, một người hơi tí là kiểu bù lu bù loa lên kiểu làm quá lên ấy thì họ sẽ gọi điện ngay cho con cái đầu mày về ngay đi nhà bây giờ không có mà ở về mà Xem thế nào. Nhưng không bà bảo cháu nào biết thư mày cấm được cái gì cả, không được cái gì cả để bố yên tâm công tác, tức là người bà ở đây rất mạnh mẽ, rất bản lĩnh và kiên cường, nghĩ là à? Yên tâm đi, bà sẽ có thể lo được cho cháu, cháu đừng nói gì với bố cả, không được kể khổ, thậm chí bảo là vẫn OK, vẫn vui, vẫn mọi thứ vẫn ổn để bố mày còn yên tâm công tác để làm việc và ở câu chuyện giặc đốt làng ngoài cái việc là cái cách ứng xử, cách cư xử đối diện của bà khi mà gặp những cái biến cố trong cuộc sống thì còn thấy được cái tình cảm làng xóm à hàng xóm 4 bên trở về lầm lụi ở lần bà lại túp lều tranh thì các bạn phân tích thêm đoạn này nhá, mặc dù nó không liên quan đến tình cảm gia đình nhưng đó là tình cảm yêu thương quê hương đất nước giữa con người, với con người. Đến đoạn này thì tác giả đã nâng lên một tầm cao mới. Ở đây thì có cái sự thay đổi từ bếp lửa thành ngọn lửa. Cái bếp lửa ấy là nơi mà bà nhóm với ngọn lửa nó lên nhiều ngọn lửa thì tạo thành một cái bếp lửa đấy và cái bếp lửa là cái nơi mà chúng ta nấu nướng, chế biến những cái món đồ ăn cho gia đình là nơi nuôi sống gia đình. Cái nguồn sống của con người mà tức phải ăn mới sống được chứ đúng không? Thế nhưng cái bếp lửa được nhóm lên được cái gì từ ngọn lửa trong lòng bà nếu như bà không có tình yêu thương, nếu như không phải là một người thật sự có tình yêu thương thì bà có dậy từ tinh mơ dậy từ sớm trong thời tiết giá lạnh. Để nấu cơm cho cháu, không để nấu cháo ăn không không tức là trong lòng bà ấy có một cái ngọn lửa tình yêu thương và cái ngọn lửa đấy. Nó chính là ngọn lửa ẩn dụ, nó là ngọn lửa vô hình thôi, nhưng nó luôn luôn cháy và nhờ cái ngọn lửa tình yêu đấy mà bà mới thắp lên cái ngọn lửa của cái bếp và mới nấu được những món ăn để nuôi cho cháu để chăm sóc cho cháu mình. Cái ngọn lửa này lúc nào trong lòng bà cũng có nó là ngọn lửa tình yêu thương của sự quan tâm, của tình thân và nó là ngọn lửa, của niềm tin lúc nào cũng tin mình chăm sóc cháu là một việc có ý nghĩa. Cháu mình sau này sẽ làm được những việc quan trọng, bởi vậy nên mình sẽ nuôi nó, mình sẽ chăm sóc nó= hết khả năng của mình. Mình cũng thấy bản thân mình cũng thế. Nếu không tin các bạn là các bạn có thể học tốt được, mình sẽ không bao giờ dành thời gian để làm những cái video như thế này cả. Phải tin nhau, phải tin là mình dành thời gian, các bạn thì các bạn sẽ thật sự khá lên, các bạn sẽ học được một điều gì đấy khi mà chúng ta tin nhau ấy thì chúng ta mới có thể vì nhau được và cái niềm tin nó chính là cái ngọn lửa dai dẳng nhất mãi mãi tồn tại để giúp cho người bà có thể yêu thương, đùm bọc và che chở cho cháu. Nên khi các bạn là con là cháu trong nhà thì cũng cần phải làm một cái gì đấy để có thể đền đáp lại cái tình yêu thương, cái niềm tin đấy được chưa? Và sau khi kể lại những câu chuyện để khắc họa hình ảnh người, bà thì đoạn cuối à tác giả mới nói về con người của bà mình lúc này mới là lúc mà tác giả tâm sự và bày tỏ cái cái cái cái góc nhìn tội cái sự ngữơng mộ cái tình cảm của mình với bà à lại là thương bà tiếp đúng không ạ? Lận đận đời bà biết nắng mưa, tức là đã khổ vì nuôi con rồi bây giờ lại khổ vì nuôi cháu. Thế nhưng mà sau bao nhiêu 5 khó khăn như vậy thì bà vẫn giữ thói quen dậy sớm. Tức là vẫn giữ được cái nếp sống của mình và giữ được cái tình cảm, những cái tinh thần cho ban đầu, thói quen như thế để làm gì để nhóm bếp lửa nhóm lên bếp lửa? Nhưng thật ra nhóm lên tình yêu thương à? Bếp lửa là nơi đi xa của những món ăn, của những bữa cơm gia đình và nhờ cái bếp lửa này mà con người được lớn lên. Nếu như để biết cái gia đình có hạnh phúc hay không, nhưng mà cái bếp là biết bếp mà nguội lạnh, tôi có vấn đề. Thế nhưng nhờ có cái tình cảm, cái sự chịu khó của người bà mà lúc nào căn bếp nó cũng ấm, câu thơ cuối của chúng ta là gì? Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa. Các bạn có biết vì sao nó kì lạ không? Người bếp lửa là đơn giản thôi, nó rất là đơn sơ, nó chỉ có mấy cái chân kiềng à với cả mấy cái xóm củi. Nhưng nhờ có tình yêu thương, có cái bàn tay rất là khéo léo của bà mà bao nhiêu món ăn ngon ra đời. Những bữa cơm gia đình nó sinh ra từ đó những cái món ăn ở đây có thể là những món ăn thật sự, những món ăn đúng theo nghĩa đen đó là nổi sôi nổi sáng nồi khoai đúng không ạ? Nhưng nó cũng là những món ăn tinh thần à những câu chuyện tâm tình, chẳng hạn như là đợi cơm 9 hoặc là đợi bánh chưng 9 đi xong rồi là mấy bà cháu sẽ ngồi cùng nhau bên cái bếp lửa. Mà ngồi kể chuyện cho nhau nghe nhiều khi nhớ mình nói chuyện với bà con thân thiết hơn là với bố mẹ, bởi vì cảm giác như kiểu bà chiều hơn ấy bà kiểu yêu thương và che chở cho mình. Bà không khắt khe với mình ấy. Bố mẹ ghê gớm kiểu khắt khe hơn thì đôi khi chúng ta, ông bà mới là người bạn của mình thì nó chính là những cái cái giây phút đó. Chúng ta chia sẻ tâm tình và đó chính là cái sự kỳ diệu cái. Sự kỳ lạ của bếp lửa và đó cũng là cái sự thiêng liêng của tình cảm gia đình bếp lửa có một cái sự so sánh rất là hay như thế này, đó là tình cảm giữa người với người nhưng ngọn lửa. Nếu ngọn lửa nhỏ mà gặp gió thì sẽ tắt. Nhưng nếu ngọn lửa lớn mà gặp gió thì sẽ thổi bùng lên, tức là mối quan hệ giữa người với người với nhau. Nếu thật sự khăng khít là quan trọng và thấu hiểu nhau thì gặp sóng gió, gặp những cái cơn gió lớn đấy, nó chỉ càng làm cho cái tình cảm đấy, nó thổi bùng lên và nó mạnh mẽ hơn, nó phải sâu sắc hơn mãnh liệt hơn để có thể giúp đở nhau, sưởi ấm cho nhau. Nhưng nếu cái mối quan hệ đấy, nó quá yếu ớt, nó là những cái tình cảm nó quá là hời hợt đấy thì khi gặp những ngọn gió to ấy, nó thổi phục phát là tắt luôn. Vậy rút ra là á gió lớn hay nhỏ không quan trọng. Quan trọng là ngọn lửa phải lớn được chưa? Tức là tình cảm của chúng ta phải thật sự là sâu sắc và vững bền mãnh liệt thì lúc đó khi gặp gió, chúng ta mới có thể chống cự được mới có thể chống lại được. Để mạnh mẽ hơn ở đoạn thơ cuối ý thì mình nghĩ là bạn nào nghe đến đây thì đã xúc động thôi. Bởi vì khi mà chúng ta lớn lên ấy thì cuộc sống ở bên ngoài rất là nhộn nhịp. Đôi khi chúng ta quên mất bố mẹ và ông bà ở nhà bởi vì bị cuốn theo cuộc sống ở ngoài. Thế nhưng mà mình tin là dù có đi xa, dù có làm gì, thậm chí là bao nhiêu 5 sau bố mẹ thậm chí đã qua đời, ông bà không còn nữa, nhưng mà chúng ta là con là cháu. Nếu chúng ta thật sự có những mối quan hệ rất là sâu sắc và bền vững với gia đình thì cái tinh thần, cái tình cảm gia đình nó sẽ còn sống mãi và lúc nào cũng sẽ vẫn nhớ về những kỷ niệm ngày xưa để làm động lực làm điểm tựa để vươn lên trong cuộc sống đấy. Không lúc nào quên nhắc nhở sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa, tức là gì à? Liệu bà có còn giữ cái ngọn lửa đấy không? Bà còn muốn nhóm lên cái tình yêu thương gia đình không? Câu trả lời sẽ luôn là có không cần phải nghi ngờ gì cả và thật ra thì trong lòng người cháu cũng vẫn có cái ngọn lửa đấy. Ngọn lửa đấy, bà đã truyền cho cháu từ khi bà còn ở cùng rồi và bây giờ người cháu sẽ tiếp tục nhóm nó lên, tiếp tục thổi bùng nó lên và sẽ phấn đấu cố gắng trong những ngày tháng sau này. Đối với mình thì văn là đời học văn, tức là học làm người và mỗi một tác phẩm sẽ mang lại những thông điệp giá trị, những bài học cho hậu thế. Sau này các bạn có nhận ra thông điệp trong tác phẩm này không? Gia đình chính là cội nguồn của sức mạnh và sức mạnh đó. Sinh ra khi chúng ta dành đủ thời gian yêu thương và tâm sức để có thể quan sát và chăm sóc cho mọi người trong gia đình. Cuộc sống hiện đại thì chúng ta được kết nối rất là tốt với nhau, nhưng tại sao chúng ta luôn cảm giác không được yêu thương và cô đơn? Bởi vì chúng ta chỉ kết nối trên bề mặt kết nối ảo thôi, còn thật sự chúng ta chưa thể kết nối một cách sâu sắc, cũng giống như ngọn lửa quá nhỏ, khi gặp gió lớn thì nó sẽ tắt cuộc sống. Sẽ có rất nhiều khó khăn và càng ngày sẽ càng khó và tình cảm gia đình là một loại sức mạnh cực kỳ mạnh mẽ và bền bỉ. Đôi khi chúng ta nghĩ là mình không được yêu thương, thế nhưng cũng có thể là do các bạn không đủ sự quan sát.

Thật sự đó, chúng ta dành quá nhiều thời gian cho công việc học tập. Cho bạn bè trong mạng xã hội mà chúng ta không để ý là bố mình đang làm gì, tác giả viết. Bố các tác giả đang làm gì, các bạn có biết không có biết bố mẹ mình đang làm cái gì đang vất vả như thế nào, công việc áp lực ra sao, mình có thể giúp được gì, hoặc là ông bà mình đã quan tâm và yêu thương mình như thế nào? Việc các bạn ăn bữa cơm không phải tự nhiên nó hình thành nó không phải tự nhiên mà là do công sức, cái tình yêu thương của mỗi người. Mọi người có mệt, có đói, có buồn ngủ nhưng vẫn cố gắng để có thể nấu cơm để chăm sóc cho con cái, cho cháu và các bạn chỉ cần tinh tế. Giám sát cảm nhận thì sẽ có thể thấy được cái tình yêu đấy chứ, nếu không yêu, các bạn ấy sẽ không nuôi đâu, không nuôi, không cho các bạn đi học, không cho các bạn những điều tốt đẹp đâu trong cuộc sống. Đôi khi là cái sự áp lực của công việc, của gia đình và không được sự thấu hiểu nên là người lớn cũng hay quặng hay khó chịu. Nhưng thật ra thì mọi người cũng rất là thương con, thương cháu không thương ấy thì sẽ không quan tâm, sẽ không có để ý đâu, rất thương luôn đấy. Thế thì bây giờ chúng ta cũng sẽ ý thức được là mình được yêu thương và chúng ta cần phải làm cái gì để có thể đáp lại cái tình yêu thương, cái niềm tin đó. Giống như người bà tin cháu và bây giờ bố mẹ quan tâm, yêu thương các bạn cũng là vì tin các bạn thì các bạn hãy làm một cái gì đấy đi và hãy luôn luôn dành thời gian để vun đắp cái tình cảm gia đình, để nó thành một cái ngọn lửa lớn. Và khi gặp sóng gió thì ngọn lửa nó sẽ lớn hơn chứ nó không bị vụt tắt đi theo thời gian, gia đình chính là cội nguồn của sức mạnh, đó chính là thông điệp của bài thơ này.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Yếu Tố Kì Ảo trong Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên của Nguyễn Dữ – Ngữ văn 10 KẾT NỐI TRI THỨC

    Xin chào các em học sinh lớp 10. Hôm nay chúng ta sẽ đến với đề bài phân tích yếu tố kỳ ảo trong chuyện chức phán, sự đền tản viên của Nguyễn dữ. Bên dưới phần mô tả thầy có để link để Xem 2 mẫu bài làm tham khảo về đề bài này. … Đọc tiếp

  • Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay

    các khán thính giả cùng lắng nghe bài nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay. Trong cuộc sống của mỗi người thì gia đình luôn là điểm tựa vững chắc nhất của mỗi con người. Không chỉ là nơi che nắng, che mưa mà gia đình còn là … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết truyện “Lặng lẽ Sapa” Lối sống tận hiến

    Thế thì không= mình lên sapa ấy có một cái chuyện rất là đặc biệt mà mình muốn kể với các bạn hôm đó thì mình đi một mình mà thế là chiều hôm đấy trời mưa cũng lạnh thì mình có đi bộ ra trung tâm thành phố để đi chơi, loanh quanh thôi, … Đọc tiếp

  • 15 phút cảm thụ bài thơ “Tây Tiến” Xin hãy vì nhau

    Thế thì bây giờ các bạn đang đang thức học đúng không? Đang thi giữa kỳ và các bạn đang học mà thế thì mình làm sao nuôi đi ngủ? Mình cũng sẽ thức nán lại thêm một tiếng nữa đấy và nếu như các bạn cũng đang Xem video này đang đồng hành cùng … Đọc tiếp

  • 5 chi tiết “đắt giá” trong “Vợ chồng A Phủ”

    Trước tiên thì mình muốn thú nhận một việc, đó là hôm nay mình lại tiếp tục quay video vào lúc nửa đêm, bây giờ là 2 3:02 8 phút mà kiểu gì quan trọng một giờ sáng? Nếu bố mẹ có Xem video này thì cũng đừng mắng con. Mặc dù con đã rất … Đọc tiếp

  • hiểu hết truyện ngắn “Làng”

    Xin cảm ơn các bạn những học sinh luôn chăm chỉ, còn các bạn học sinh thì sao? Các bạn có biết món quà quan trọng nhất mà những người bên cạnh luôn mong chờ các bạn là gì không? Chính là kết quả học tập không chỉ đơn thuần là điểm số mà là … Đọc tiếp

  • 15 phút hiểu hết nội dung bài thơ “Viếng lăng Bác” Lòng biết ơn

    Hôm nay chúng ta cùng nhau ở đây để đi tìm hiểu về một bài thơ rất là hay, đó là bài thơ viếng lăng bác, một bài thơ để nói về một con người rất đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Để giúp các bạn có thể nhận thức rõ ràng hơn về … Đọc tiếp

  • Ôn tập Những ngôi sao xa xôi

    nhờ có những điểm chung, có những sự đồng điệu với nhau nên là chúng ta vẫn có thể trở thành những người đồng hành của nhau. Đoàn kết là sức mạnh mà càng có những người đồng hành càng tốt và đó là lý do mà mình rất kiên trì làm những video như … Đọc tiếp

  • ghi nhớ đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

    ấy hôm trước thì mình có đọc một cái bình luận rất là độc hại trên kênh ừ, thật ra thì bình luận vào sự tương tác của khán giả là một điều rất quan trọng với những người làm nội dung trên mạng xã hội như mình. Và khi được đọc những cái lời … Đọc tiếp

  • Việt Bắc Sống ý nghĩa

    Hôm nay thì mình mặc rất là ấm áp, các bạn thấy chưa bao giờ mặc ấm như này đúng không? Bởi vì Hà Nội ở đây rất lạnh luôn và bây giờ cũng không còn sớm nữa. 23:05 mốt thật ra là mình vừa quay xong một video cho các bạn lớp 9 và … Đọc tiếp

  • ôn tập bài “Đồng chí” Xin hãy bên nhau

    Để tiếp tục seri sau một thời gian đóng băng thì ngày hôm nay mình đã chọn một tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 9 tập một ưu tiên các em bé trước và tập tiếp theo sẽ lên sóng rất là nhanh thôi sẽ là một tác phẩm trong chương trình … Đọc tiếp

  • “Nói với con” Hướng về cội nguồn

    Đối với tác phẩm này, trước khi chúng ta đi cảm thụ thì mình sẽ cần phải nói qua về tác giả mình cần phải tìm hiểu về tác giả của bài thơ tác giả của bài thơ nhà thơ y phương tên thật là hứa vĩnh sước và là một nhà thơ người dân … Đọc tiếp

  • Mùa xuân nho nhỏ & Sang thu

    Hy vọng rằng những hình ảnh vừa rồi sẽ giúp các bạn cảm thấy thư giãn hơn, nhẹ nhõm hơn đấy. Bây giờ chúng ta có thêm cảm hứng đi phân tích 2 bài thơ rất hay viết sau 5, 1, 9, 7, 5 về 2 mùa đẹp nhất trong 5 mùa xuân và mùa … Đọc tiếp

  • Nhớ hết LÝ THUYẾT sau khi GHI CHÉP Ôn thi nhanh, hiệu quả

    Trong quá trình học thì bản thân mình là một học sinh khối d và mình phải học rất nhiều lý thuyết thì mình có 2 hoạt động ghi chép đầu tiên là ghi chép trong lúc học, tức là trong từng cái bài học, trong từng cái bài báo, từng bài đọc từng cuốn … Đọc tiếp

  • Dọn dẹp tâm hồn trước một hành trình mới

    đây là chiếc xe của mình. Đã từ rất lâu rồi, mình bỏ mốc chiếc xe máy rồi gắn bó với em xe đạp này. Đây là một chiếc mini nhật mình mua lại chỉ hơn một triệu thôi, mình chuyển nhà đến gần cơ quan nên nếu đi lại tầm dưới 5km là mình … Đọc tiếp

  • ĐỌC SÁCH hay LÃNG PHÍ thời gian

    Ngày hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn về kỹ năng đọc đọc làm sao để hiệu quả hơn để có thể ghi nhớ tốt hơn và từ đó chúng ta sẽ phát triển được rất nhiều các kỹ năng khác phát triển được trong việc học hành trong công việc cũng như … Đọc tiếp

  • Đất Nước Trường ca Mặt đường khát vọng

    Là các bạn học sinh ít tuổi hay là khán giả lớn tuổi, các bạn đến đây làm gì để ôn tập lại đoạn trích đất nước vì yêu đất nước, hay bởi vì các bạn khó chịu và hậm hực với 2 từ đất nước, bởi vì gần đây trên kênh mình cũng gặp … Đọc tiếp

  • cảm thụ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Vượt qua nghịch cảnh

    Hơn nữa đi mình cũng công nhận là thời điểm nó cũng mang tính quyết định ấy thì chúng ta sẽ cần phải nâng cao cái ý chí của mình. Thế nhưng mình cũng muốn nhắn các bạn rằng hãy nghỉ ngơi nhiều hơn nghỉ để đi tiếp. Chứ không phải nghỉ để dừng lại, … Đọc tiếp

  • tìm hiểu 3 vẻ đẹp trong tuỳ bút Người lái đò Sông Đà

    các bạn đang Xem tập tiếp theo nằm trong seri văn học yêu lại từ đầu mình thực hiện để hưởng ứng chủ trương học văn đúng nghĩa đến từ bộ trưởng bộ giáo dục n. Đó là chúng ta không cần phải học vẹt học thuộc hay đọc chép từ văn mẫu nhưng vẫn … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết tác phẩm “Vợ nhặt” Thắp lên hy vọng

    đồng hành cùng các bạn học sinh Việt Nam trong việc tìm lại tình yêu với môn văn dạo này thì công việc của mình rất là bận, bởi vì mình vừa mới chuyển công tác và để có thể có thêm động lực và cảm hứng để làm những cái video mới thì mình … Đọc tiếp