Ai đã đặt tên cho dòng sông

ngày hôm nay thì mình không còn phải quay đầu vào lúc một giờ sáng nữa mà là buổi tối cũng không thể sớm hơn được bởi vì mình cần phải làm xong hết những công việc chính đã rồi mới có thể dành thời gian cho sở thích được ngày xưa đi học, mình cũng như thế cũng học xong hết, làm bài tập đầy đủ rồi, muốn chơi cái gì, Xem cái gì thì Xem. Cảm ơn các bạn rất là nhiều vì các bạn đã tương tác rất nhiệt tình trong những ngày vừa qua nhờ vào sự ủng hộ đó mà mình có động lực để ngồi xuống làm video đều đặn hàng tuần. Đây là tập tiếp theo nằm trong seri văn học yêu lại từ đầu được mình thực hiện để hưởng ứng lời kêu gọi cải cách dạy và học văn đến từ bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim sơn. Và mình cũng muốn đồng hành cùng các bạn học sinh và các cấp, đặc biệt là lớp 9 và lớp 12 trong việc tìm lại tình yêu với môn văn.

Các bạn sẽ hiểu hơn là viết văn không thật sự khó như các bạn nghĩ mình mong các bạn có thể tự tin viết văn mà không cần phải phụ thuộc vào văn mẫu hay là học vẹt theo như bình chọn ở trên tóc+ đồng thì ngày hôm nay mình sẽ học cùng các bạn bài bút kí ai đã đặt tên cho dòng sông của nhà văn hoàng phủ ngọc tường. Và hôm tới thì sẽ là bài bếp lửa của nhà thơ= việt. Đây là một video học thuật, vì vậy sẽ cần các bạn phải kiên nhẫn tập trung để có thể theo dõi từ đầu đến cuối và ghi chép được vài thông tin quan trọng. Các bạn lấy vợ lấy bút ra đi và hy vọng là sau video này, các bạn có thể hiểu được là bài bút ký này rất là thân thiện, đáng yêu và rất dễ phân tích. Các bạn ơi, trước khi chúng ta đi phân tích con sông hương thì mình muốn hỏi các bạn một câu. Các bạn có biết đây là con sông nào không? Và đây là nền văn minh nào? Đây chính là nền văn minh Ai Cập và đi liền với con sông nin ngày bé. Khi mà đọc sách ấy thì mình cũng hay hỏi là tại sao những cái nền văn minh của nhân loại đều gắn liền với con sông? Ví dụ văn minh của Trung Hoa thì sẽ gắn liền với cả sông Hoàng Hải đấy, văn minh, sông bên ấn độ thì gắn liền với sông ấn, sông hằng hoặc là nền văn minh của Ai Cập thì gắn liền với cả sông nin. Văn minh, lúa nước Thăng Long á gắn liền với sông hồng, tại sao lại như thế nhở? Các bạn thử đặt câu hỏi và trả lời đi, bởi vì các bạn biết được ấy thì các bạn sẽ phân tích con số hướng rất dễ luôn. Mình sẽ gợi ý nhau bởi vì con sông mang lại những điều kiện sống rất tốt cho loài người. Nếu chúng ta có biển, có sông, có núi, có hồ thì con sông là nơi hiền hòa nhất, dễ chịu nhất và mang lại nhiều cái lợi ích nhất để con người có thể sinh sống phát triển, nhất là ở vùng hạ lưu, tức là vùng đồng= á khi mà nó đến cái vùng hạ lưu rồi á, nó sẽ tạo nên những cái vùng đồng= châu thổ và ở đây người ta có thể canh tác, trồng trọt. Con sông cho họ đất đai để canh tác để có thể xây làng, đắp lũy để họ có thể hình thành+ đồng ở gần sông, họ có thể đánh bắt, có thể mang lại những cái nguồn nguyên liệu, thực phẩm, á tôm, cua, cá và từ đó họ duy trì sự sống à. Sau khi mà họ sống được ấy thì họ sẽ bắt đầu là hình thành nên+ đồng nên văn hóa và từ đó văn minh nhân loại sẽ phát triển rất gần những con sông. Đó chính là lý do. Ngoài cái đặc điểm chung đấy thì những con sông có một cái đặc điểm nữa, đó là đều bắt nguồn từ những vùng núi rất nổi tiếng. Ví dụ sông hoàng hà thì bắt nguồn từ dãy núi côn lôn của cao nguyên Tây Tạng sông nin xanh thì bắt nguồn từ cao nguyên Ethiopia. Thế còn sông hằng thì bắt nguồn từ dãy núi himalaya. Các bạn có biết không đấy? Thế sông hương bắt nguồn từ đâu? Bắt nguồn từ đâu ấy nhở dãy Trường Sơn từ đâu nữa? OK rồi, khi mà các bạn nắm được cái đặc điểm chung của những con sông này thì các bạn sẽ thấy được cái vai trò của con sông trong cuộc sống của loài người trong đời sống của người dân địa phương và trong văn minh văn hóa nhân loại. Và khi các bạn thấy được cái tầm vóc của nó á ở cái phạm trù vĩ mô á và khi phân tích về vĩ mô thì nó sẽ dễ hơn rất là nhiều được chưa? Vậy thì chúng ta đã có kiến thức nền tảng nhất rồi hiểu biết về xong rồi thì bây giờ mình sẽ đi vào với tác phẩm bút kí ai đã đặt tên cho dòng sông nhá. Câu hỏi tiếp theo, tại sao nhà văn hoàng phủ ngọc tường lại viết về sông hương chứ không phải sông đà sông mã, sông lô hay sông hồng? 5 4 3 2 1. Bởi vì nhà văn là người huế thì em cũng phải hỏi Xem video có bạn nào là người huế và đang học ở trường quốc học huế không? Người huế cũng được mình á có rất nhiều bạn bè ở đấy và cũng có học sinh ở huế luôn cũng đã hẹn các bạn là mấy lần vào huế chơi ở đấy. Mình dạy tiếng pháp mà nên là cũng muốn vào đấy chơi thăm các bạn ấy. Thế nhưng mà chưa vào được vì dịch á và đang dự kiến là sang 5 khách đầu 5 tới nó sẽ vào hi vọng là lúc đó chúng ta sẽ có cơ hội để gặp nhau nhá rồi, thế thì bây giờ quay lại với tác phẩm đi tác giả của chúng ta. Nhà văn hoàng phủ ngọc tường là một người con của xứ huế. Nhà nhà văn được sinh ra ở huế, mặc dù có Quảng Trị nhưng mà sinh ra ở huế và lớn lên và sinh trưởng lớn lên ở đấy cho đến hết thời trung học, tức là 55 18 tuổi. Á rồi đi vào Sài Gòn học đại học rồi lại quay về huế học đại học, tức là dành cả cái thời thơ ấu thời thiếu niên và thanh xuân ở huế thì khi mà tác giả dành rất nhiều thời gian, rất nhiều những cái trải nghiệm và cái ký ức ấy có cùng với cái vùng đất này cùng với con sông này, tức là lớn lên cùng với con sông đấy luôn thì đương nhiên là sẽ có những cái sự quan sát, trải nghiệm và những cái hiểu biết nhất định để có thể viết về con số một cách tự tin. Và đầy cảm xúc đúng không ạ? Đấy chính là thông tin về tác giả và một vài những cái gợi ý, những cái dữ liệu để dẫn dắt vào việc phân tích tác phẩm được chưa hay có phần tác giả, tác phẩm chứ tiếp nữa về tác phẩm các bạn để ý cho mình thể loại bút ký bút ký là gì? Sau này các bạn nếu mà học phóng viên á làm phóng sự ấy sẽ biết được cái loại ký đó là khi chúng ta được đi trải nghiệm thực tế và chúng ta sẽ viết lại những cái tác phẩm, những cái đoạn văn, đoạn thơ, hoặc là những cái bài viết, những cái sự á để có thể mô tả lại cái trải nghiệm đấy. Mình hãy xác định một chủ thể. Để mình phân tích và bản thân mình sẽ làm một cái nhân vật tôi, một cái nhân vật trải nghiệm mình sẽ kể lại câu chuyện đó. Giống như tác phẩm tùy bút, người lái đò sông đà của Nguyễn tuân cũng như vậy, ông Nguyễn tuân cũng được đi trải nghiệm đi thực tế ở vùng Tây Bắc và ông ấy sẽ viết lại cái tùy bút đấy sau khi chúng ta đã có kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm thể loại thì chúng ta sẽ đi phân tích kỹ hơn về cái bài bút ký này à? Các bạn lấy sách ra nhá sách giáo khoa để mình vào trong bài khi mà chúng ta viết luận văn học á là những cái bài văn như vậy, nghị luận mà chúng ta sẽ đưa ra quan điểm, các bạn sẽ có những cái luận điểm và các bạn sẽ lấy chính những cái dữ liệu ở trong bài viết đó trong cái tác phẩm đó để chứng minh quan điểm. Chẳng hạn, bây giờ chúng ta muốn nói đến cái tinh thần bất khuất của những người lính tây tiến mạnh mẽ, bi tráng thì các bạn sẽ lấy những cái những cái từ trong bài đó để chứng minh cho cái sự bi tráng một cái sự mạnh mẽ đấy thì tương tự cũng vậy. Ở đây thì sông hương hiện ra với 3 vẻ đẹp. 3 vẻ đẹp nói với con gái á, một người con gái thì thường. Chúng ta sẽ nhận định là trên là phương diện ngoại hình này. Nội tâm này và tài năng thì sông hương cũng như vậy. Ngoại hình của sông hương chính là vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp về mặt địa lý đi vào nhá, dễ hiểu lắm, không khó hiểu đấy, bạn hiểu được mình tin các bạn hiểu được tiếp theo vẻ đẹp nội tâm của sông hương chính là vẻ đẹp lịch sử, tức là phía sau con sông hương mang theo những câu chuyện mang theo những cái à ký ức và nó tạo nên một con sông hương rất có chiều sâu, có rất nhiều trải nghiệm và cuối cùng là vẻ đẹp tài năng. Tức là vẻ đẹp văn hóa của sông hương á sông hương là một dòng sông văn hóa. Trong cái bài bút ký trong cái đoạn trích này thì sông hương hiện lên với 3 vẻ đẹp cụ thể như vậy và các bạn sẽ dùng tất cả những cái dữ liệu ở trong bài để chứng minh cho luận điểm của mình chứng minh là tác giả đã vẽ được những cái vẻ đẹp của sông hương rồi, bây giờ mình sẽ giúp các bạn đi phân tích và chứng minh những vẻ đẹp cụ thể. Thứ nhất là vẻ đẹp thiên nhiên. Các bạn nghĩ lại, các bạn nhớ lại về cái kiến thức địa lý, đó là quá trình hình thành nên của con sông đi. Những cái lưu vực con sông á vùng thượng lưu trung lưu và hạ lưu con sông hương. Nó bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn. Nó chảy qua những cái vùng cao nguyên đồi núi và cuối cùng là nó sẽ đi qua thành phố huế để tạo nên đồng= ở đó rồi nó mới đổ ra biển. Thế thì trong mỗi một cái vùng đất khác nhau ấy, tại một nơi nó có một vẻ đẹp riêng giống như con người ở Hà Nội thì sẽ khác với tính cách của con người trên vùng núi ấy. Cũng như là bản chất thì vẫn là tốt thôi, đúng không? Nếu mà người tốt thì ở đâu cũng tốt, nhưng mà ấy cái cái vùng địa lý à? Nó sẽ tạo ra cái sự thay đổi trong tính cách và trong cả cái thói quen sinh hoạt. Và bây giờ lên vùng núi có rét hơn, không khí loãng hơn thì mình phải thay đổi chứ mình làm sao sống được vùng đồng= được thì con sông hương cũng như vậy, khi mà nó ở trên dãy Trường Sơn, nó là một con sông à rất là hoang dại, nó rất là mạnh mẽ, phóng khoáng, tự do trong sáng. Vì sao vùng núi mà? Ở đây thì tác giả ví sông hương, những cô gái di gan, các bạn có biết thế nào gọi gigan không? Nhìn màn hình nhìn màn hình đấy, đây là chỉ những cái người mà thích phiêu lưu thích phiêu bạt. Nay đây mai đó không có cố định kiểu con người rất là phóng khoáng và không có thích cái sự ổn định á thích trải nghiệm nhiều á đấy thì ở đây, tác giả đã ví con sông hương với một người như vậy rất là tự do rất trong sáng và mạnh mẽ, rất là gan góc bản lĩnh, bởi vì trong rừng mà phải bản lĩnh chứ phải gan góc phải trải qua bao nhiêu là những cái vùng địa hình núi hiểm trở thì mới có thể tạo thành một cái dòng chảy được các bạn đi vào nhà gạch chân vào nhà, nó chính là cái thông tin đấy. Tiếp theo, chúng ta có hình ảnh hoa đỗ quyên rừng là một cái vẻ đẹp rực lửa, rất là mạnh mẽ và rất là tránh bỏng thì đây nó chính là thể hiện được sức trẻ sông hương khi còn trẻ mà đấy và tác giả đã dùng những cái chi tiết đó, những cái hình ảnh đó để chứng minh cho quan điểm của mình là tôi nói sông hương đẹp đẹp rất là muôn màu muôn vẻ ở trên thượng nguồn thì vẻ đẹp hoang dại và kiểu tự do phóng khoáng được chưa thì đi xuống dưới vùng hạ lưu nó như thế nào? Trải qua những cái vùng đất xong rồi xuống vùng hạ lưu khi mà nó ở ngoại ô ấy thì nó cũng khá là tĩnh lặng đơn thuần. Và lúc này nó như một người con gái đang ngủ yên xong đợi con người đến đánh thức. Thật ra con sông ấy nó chỉ là một con sông thôi. Nếu nó không có con người đi cùng. Con người tạo nên giá trị cho dòng sông đấy, nếu con người không đến đó để làm ăn, sinh sống để khai thác, để có thể biến những cái vùng đất xung quanh thành những nơi có thể sống được à? Con người có thể canh tác, trồng trọt được thì con sông đấy, nó sẽ không có văn hóa. Nó sẽ không có lịch sử bởi vì nó chỉ là một cái vật vô tri vô giác thôi. Nhưng nhờ con người đánh thức nó dậy và nó đã sống cùng với những cái+ đồng dân cư xung quanh đó được chưa? Và khi mà con sông hương nó chảy vào trong lòng huế thì nó thật sự rất là yên bình, rất là tĩnh lặng và nên thơ. Các bạn có biết khái niệm nàng thơ xứ huế không? Mà quen con gái huế không mình cũng quen một vài bạn, các bạn rất là nhẹ nhàng luôn cái giọng nói đã nhẹ rồi ấy và cái cách mà các bạn ấy cư xử ấy hành vi ấy, thái độ ấy lúc nào cũng rất nhẹ nhàng, rất là vui vẻ, nhã nhặn thì đó chính là những đặc điểm riêng của những cái vùng đất, của những cái con người, những cái vùng đất đấy và cái dòng sông hương á nó cũng có đặc điểm như vậy. Bởi vì sông với người đôi khi nó hoàn là một rồi khi mà chảy vào trong lòng huế thì dòng sông hương được tác giả miêu tả rất là nên thơ trữ tình kiểu như là một người đang yêu này, một người con gái kiểu say đắm trong tình yêu nhẹ nhàng xong rồi dịu dàng, thủy chung. Chỉ trải qua đúng thành phố huế và khi mà nó rời khỏi thành phố huế để nó đổ ra biển thì nó lưu luyến kiểu tiễn biệt á bb người yêu mà nên là nó lưu luyến, nó không muốn rời và từ đó thì người ta thấy được cái sự thủy chung. Đó chính là những vẻ đẹp thiên nhiên liên quan đến dòng sông hương tiếp theo, đó là vẻ đẹp lịch sử con sông lại, nó còn gọi là chứng nhân lịch sử. Ví dụ, sông mã thì chứng kiến những cái cuộc hành quân của quân đoàn tây tiến, thế thì sông hương nó sẽ chứng kiến tất cả những cái sự kiện lịch sử, văn hóa xã hội liên quan đến thành phố huế. Các bạn có biết là huế từng là kinh đô Việt Nam không biết chứ đúng không? Cố đô huế mà nó là cái thời nào? Thời Nguyễn á cái chỗ Nguyễn thời cuối những cái đời vua. Cuối cùng Việt Nam đã đóng đồ huế mà thế thì nó được chứng kiến những cái thăng trầm trong lịch sử, những cái sự biến động trong lịch sử nước nhà trong việc thay đổi chế độ, những cái cuộc khởi nghĩa, những cái lần kháng chiến của người dân cách mạng tháng tám cũng liên quan luôn. Ngoài ra thì con sông này có cái nội tâm rất là sâu sắc, phong phú, bởi vì nó là một người rất là biết cống hiến, biết đóng góp sức mình cho sự phát triển chung của+ đồng, của xã hội, hiến đời mình làm nên chiến công con sông này, nó có thể mang lại những cái nguồn phù sa, mang lại cá tôm để nuôi sống con người, cũng là một kiểu đóng góp, cống hiến, nhưng nó cũng có thể mang lại những. Địa hình rất phù hợp với cái việc là phát triển kinh tế hoặc là kháng chiến trong các giai đoạn lịch sử thì đó chính là cái sự đóng góp cái sự cống hiến của con sông cho cái thành phố này. Dòng sông anh hùng mà gắn bó với huế qua rất nhiều cuộc chiến đấu và nó có thể là đóng góp một phần vào trong chính những cái cuộc kháng chiến đấy thành công được chưa? Đấy chính là những cái vẻ đẹp lịch sử và chúng ta sẽ cần phải gạch chân và cái kết trong bài gạch chân những cái cụm từ đó, bởi vì nó chính là cái phần giải thích và chứng minh để có thể nói được cho mọi người thấy là à. Trong bài bút ký này thì con sông hương có vẻ đẹp lịch sử. Và vẻ đẹp cuối cùng của sông hương đó là vẻ đẹp văn hóa dòng sông của văn hóa nào, những thông tin nào, những cái cụm từ nào, những chi tiết nào diễn đạt được sông hương là dòng sông văn hóa. Ví dụ như là tài nữ đánh đàn đúng không? Sông hương ở vùng huế gắn liền với cả nhã nhạc cung đình mà những cái loại hình văn hóa nghệ thuật rất là huế luôn rất là liên quan đến vua chúa. Thời đó thì các bạn liệt kê ra nhá ghi hết ra và chúng ta giải thích chúng ta giải thích khái niệm. Chúng ta đưa ra thông tin để chứng minh được là đây là một dòng sông văn hóa, nó mang những cái nét đặc sắc văn hóa liên quan đến âm nhạc, nghệ thuật thi ca đấy, và trong bài này nó thể hiện hết luôn các bạn đưa những cái thông tin đấy và chúng ta chứng minh là xong. Thì đó là những vẻ đẹp của sông hương rất là đơn giản thôi và đây là phần tóm tắt rất là dễ nhớ thôi. Sông hương cũng giống một người con gái sẽ có những cái vẻ đẹp như là ngoại hình nội tâm và tài năng thì sông hương cũng vậy, có vẻ đẹp về thiên nhiên, tức là cái cái dòng chảy của nó ấy nó đẹp như thế nào? 2 bên bờ dòng sông rồi thì trời chiều bình minh, nó đẹp theo từng cái vẻ đẹp khác nhau, tiếp theo là đến vẻ đẹp về lịch sử, tức là cái nội tâm cái chiều sâu á con sông này, nó không hề vô dụng, nó không hề hời hợt, nó không nhạt nhẽo, nó mang rất nhiều câu chuyện mang rất nhiều những cái kí ức, những tri kỉ niệm. Của những con người đi cùng với nó và cuối cùng là dòng sông văn hóa đó. Và bây giờ các bạn thấy được là trong bài bút ký này thì tác giả đã thể hiện được những vẻ đẹp như vậy được chưa? Sau khi chúng ta phân tích xong những vẻ đẹp đó thì chúng ta sẽ đi phân tích sẽ nhận xét về cái cái tôi của tác giả ở đây. Các bạn thấy đó là tác giả thứ nhất, ấy là một người phải có sự quan sát, tinh tế và có những cái liên tưởng sâu sắc. Thật ra thì bất cứ một cái nhà văn, nhà thơ nào ấy thì cũng đều phải quan sát, tinh tế và rất nhạy cảm, bởi vì họ nghĩ nhiều họ quan sát nhiều nên họ mới viết ra được, họ mới nghĩ ra được những thứ mà ít người nghĩ đến. Những người bình thường có thể không thể cảm nhận được cái đẹp đấy, nhưng họ là nhà văn, nhà thơ, họ có cái sự nhạy cảm nhất định và họ rất là yên tĩnh, dành thời gian để quan sát mọi thứ nên là họ mới có thể viết được những tác phẩm như vậy. Về những vẻ đẹp như vậy đúng không? Tiếp theo á là một đặc điểm riêng của tác giả, đó là sự uyên bác. Ông Nguyễn tuân cũng uyên bác mà hoàng phủ ngọc tường cũng uyên bác bởi vì sao để viết được kí ức biết được tùy bút những cái những câu chuyện về trải nghiệm á thì phải có kiến thức đa ngành, liên ngành luôn, nhưng ở đây nhá để có thể viết về sông hương thì tác giả phải tìm hiểu kiến thức lịch sử, địa lý. Văn hóa, khoa học cũng có luôn để biết được cho nó cụ thể chi tiết và có dẫn chứng đàng hoàng chứ không phải là viết cho chơi thì đó chính là một cái đặc điểm à. Có rất nhiều tri thức rất uyên bác, rất hiểu biết luôn đúng không? Y thứ 3, nhà văn có rất nhiều liên tưởng so sánh độc đáo, có cái sự suy diễn, sự liên tưởng nhân hóa luôn. Nếu như không có. Tác giả của phùng ngọc tường thì sông hương chỉ là một con sông vô tri vô giác nhưng nhờ có tài năng của tác giả mà nó biến thành một con người có rất nhiều cảm xúc, cảm nghĩ, tình yêu như một cô gái luôn. Vì vậy có thể nói được là tác giả thật sự là có tài năng cho việc liên tưởng so sánh để giúp chúng ta hình dung ra được câu chuyện bạn nào mà không yêu được con sông hương. Nhưng nếu có một cô gái là người yêu đi một cobras này đi thì cũng có thể liên tưởng được đúng không? Và cuối cùng là cái tôi nghệ sĩ. Cái tình cảm yêu thương tha thiết của tác giả đối với quê hương xứ sở đối với thiên nhiên không yêu á đố mà biết được các bạn mà muốn viết được văn tốt á thì phải yêu tác phẩm. Yêu lại từ đầu mà phải yêu văn thì mới biết làm tốt được chứ bây giờ không yêu nó thì chỉ có ghi chép được thôi. Đi chép văn mẫu thôi. Làm sao mà suy nghĩ được làm sao mà biết được đúng không? Tác giả cũng như vậy phải có tình yêu nhất định với cái vùng đất mà mình lớn lên với quê hương của mình, với tổ quốc. Mình nói chung thì lúc đó mới viết được những cái áng văn áng thơ như thế. Đó chính là 4 đặc điểm ghi lại nhá. Các bạn biết đấy, mỗi một tác phẩm thì sẽ mang lại những thông điệp nhất định và phần thông điệp chính là phần liên hệ nâng cao, thể hiện được sự sáng tạo. Cái nhìn rất là tổng quát của thí sinh liên quan đến giá trị bài viết đây. Cho mình coi như là phần quan trọng nhất phần khiến chúng ta có bài viết xuất sắc và khác biệt hơn so với bình thường. Ngày xưa đi học thì mình rất hay liên hệ nâng cao cái này luôn. Mình rất ít khi dùng luận văn học nhưng mình rất hay liên hệ và so sánh và đó là lý do mà mình luôn có điểm cao. Các bạn có thể tham khảo nhá theo mình thấy thì thông điệp của tác phẩm này có thể rút lại thành 2 ý chính ở ý. Thứ nhất, dòng sông chính là hiện thân cuộc đời của một con người, đặc biệt là người trẻ. Các bạn cần phải biết đến điều đó. Con sông hương khi còn ở thượng nguồn ở vùng thượng lưu, nó sẽ cóp nhặt từng dòng nước nhỏ.

Suối sẽ góp lại với nhau thành một dòng chảy lớn trên cái đường đi đó, nó tích lũy từng chút từng chút đất một để tạo thành phù sa mang về cho đồng= Các bạn là người trẻ. Khi các bạn còn nhỏ, các bạn còn ít tuổi ấy, còn ở độ tuổi thiếu niên thì cần phải học hành, làm việc và vấp nhiều trải nghiệm nhiều để có gì tích lũy giá trị. Hiểu biết kiến thức, năng lực để sau này khi các bạn trưởng thành rồi sẽ có thể phát triển bản thân, chăm lo cho gia đình và đóng góp cho xã hội cống hiến giống như dòng sông cũng vậy thôi. Con sông hương khi về thành phố huế à nhất mực, thủy chung và sau đó thì mang hết những cái giá trị của mình để cho con người ở đó hình thành nên những vùng văn hóa xứ sở hình thành nên+ đồng dân cư và đồng hành cùng con người qua những cái thăng trầm của lịch sử, cùng nhau phát triển cùng nhau khôn lớn thì chúng ta cũng như vậy khi chúng ta trưởng thành 9 chắn rồi thì đó là lúc mà chúng ta phát triển bản thân và sẽ đóng góp cho+ đồng bên ngoài cho xã hội, con sông trước khi về với biển, trước khi hòa vào nước biển thì nó thật sự đã cống hiến một đời trọn vẹn và con người cũng sẽ như vậy. Được chưa ý chính thứ 2, đó chính là lời nhắc nhở các bạn hãy yêu quê hương đất nước, hãy dành thời gian để trải nghiệm, hãy quan sát tinh tế hơn cái vùng đất đã nuôi mình lớn lên để hình thành một cái mối liên hệ với nó. Khi các bạn sống một nơi nào đấy, cảm giác đáng sợ nhất đó là mình không thuộc về nơi đó. Các bạn cảm thấy lạc lõng và cảm thấy chán nản. Thế thì ở đây để không còn cảm giác như vậy thì chúng ta phải biết yêu nó. Các bạn chỉ có thể viết văn tốt, các bạn yêu tác phẩm, các bạn hiểu cuộc đời tác giả biết được tác giả muốn truyền tải điều gì, vậy thì bây giờ khi các bạn muốn yêu cái vùng đất đấy thì cần phải dành thời gian khám phá.

Thăm thú, quan sát, lắng nghe nó khi mà chúng ta suốt ngày ngồi trong nhà á Xem điện thoại á thì mình rất là khó để có cái sự liên kết đối với cái vùng đất đó, nhưng mình cũng thế, mình cũng chịu khó ra ngoài. Đi thăm thú công viên đi mua hoa, mua case rồi thì đi đạp xe hồ tây. Khi đó thì mình cảm thấy mình với Hà Nội rất là gắn bó với nhau rất nhiều kỷ niệm, cùng nhau những cái kí ức, những kỷ niệm đó. Nói thật sự là một loại sức mạnh, một cái nguồn lực nội lực của con người khi mà chúng ta lớn lên, chúng ta rời khỏi cái mảnh đất đấy khi chúng ta phải đi xa, chúng ta sẽ nhớ về những tháng ngày đấy, nhớ về cội nguồn gốc gác của mình. Để mình có sức mạnh để mình tiếp tục phấn đấu làm việc ở nơi xứ người thì tác giả cũng như vậy nhắn gửi với các bạn như vậy, bây giờ thì càng ngày càng hiện đại rồi không cần phải đi ra ngoài cũng được nhau, nhưng không có nghĩa là chúng ta chỉ nên gặp nhau qua điện thoại, chịu khó ra ngoài, thăm thú, khám phá chính nơi mình lớn lên thì các bạn sẽ có cái sự liên kết với nó nhá và vừa rồi chính là những thông tin mà mình muốn gửi đến các bạn liên quan đến tác phẩm bút kí ai đã đặt tên cho dòng sông của nhà văn hoàng phủ ngọc tường. Hy vọng là nội dung này sẽ hội kịp các bạn, các bạn thấy đấy, bút ký không hề khó phân tích nghị luận văn học cũng không hề khó. Các bạn hãy chọn luận điểm, hãy dùng chính những cái lời văn, nhưng cái câu văn, những cái từ ngữ, những chi tiết trong bài để chứng minh luận điểm vậy là thành công. Và sau khi chứng minh xong, hãy nhận xét tài năng của tác giả, hãy nâng cao mở rộng vấn đề. Hãy liên hệ thực tế, hãy biết là chúng ta phải rút ra thông điệp và phải có được một cái bài học cụ thể gì đó cho chính thế hệ trẻ thì lúc đấy các bạn sẽ thật sự lĩnh hội được những kiến thức sẽ có cái sự tương thông với tâm tư của tác giả và mình sẽ yêu cái tác phẩm đấy được chưa?

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Yếu Tố Kì Ảo trong Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên của Nguyễn Dữ – Ngữ văn 10 KẾT NỐI TRI THỨC

    Xin chào các em học sinh lớp 10. Hôm nay chúng ta sẽ đến với đề bài phân tích yếu tố kỳ ảo trong chuyện chức phán, sự đền tản viên của Nguyễn dữ. Bên dưới phần mô tả thầy có để link để Xem 2 mẫu bài làm tham khảo về đề bài này. … Đọc tiếp

  • Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay

    các khán thính giả cùng lắng nghe bài nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay. Trong cuộc sống của mỗi người thì gia đình luôn là điểm tựa vững chắc nhất của mỗi con người. Không chỉ là nơi che nắng, che mưa mà gia đình còn là … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết truyện “Lặng lẽ Sapa” Lối sống tận hiến

    Thế thì không= mình lên sapa ấy có một cái chuyện rất là đặc biệt mà mình muốn kể với các bạn hôm đó thì mình đi một mình mà thế là chiều hôm đấy trời mưa cũng lạnh thì mình có đi bộ ra trung tâm thành phố để đi chơi, loanh quanh thôi, … Đọc tiếp

  • 15 phút cảm thụ bài thơ “Tây Tiến” Xin hãy vì nhau

    Thế thì bây giờ các bạn đang đang thức học đúng không? Đang thi giữa kỳ và các bạn đang học mà thế thì mình làm sao nuôi đi ngủ? Mình cũng sẽ thức nán lại thêm một tiếng nữa đấy và nếu như các bạn cũng đang Xem video này đang đồng hành cùng … Đọc tiếp

  • 5 chi tiết “đắt giá” trong “Vợ chồng A Phủ”

    Trước tiên thì mình muốn thú nhận một việc, đó là hôm nay mình lại tiếp tục quay video vào lúc nửa đêm, bây giờ là 2 3:02 8 phút mà kiểu gì quan trọng một giờ sáng? Nếu bố mẹ có Xem video này thì cũng đừng mắng con. Mặc dù con đã rất … Đọc tiếp

  • hiểu hết truyện ngắn “Làng”

    Xin cảm ơn các bạn những học sinh luôn chăm chỉ, còn các bạn học sinh thì sao? Các bạn có biết món quà quan trọng nhất mà những người bên cạnh luôn mong chờ các bạn là gì không? Chính là kết quả học tập không chỉ đơn thuần là điểm số mà là … Đọc tiếp

  • 15 phút hiểu hết nội dung bài thơ “Viếng lăng Bác” Lòng biết ơn

    Hôm nay chúng ta cùng nhau ở đây để đi tìm hiểu về một bài thơ rất là hay, đó là bài thơ viếng lăng bác, một bài thơ để nói về một con người rất đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Để giúp các bạn có thể nhận thức rõ ràng hơn về … Đọc tiếp

  • Ôn tập Những ngôi sao xa xôi

    nhờ có những điểm chung, có những sự đồng điệu với nhau nên là chúng ta vẫn có thể trở thành những người đồng hành của nhau. Đoàn kết là sức mạnh mà càng có những người đồng hành càng tốt và đó là lý do mà mình rất kiên trì làm những video như … Đọc tiếp

  • ghi nhớ đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

    ấy hôm trước thì mình có đọc một cái bình luận rất là độc hại trên kênh ừ, thật ra thì bình luận vào sự tương tác của khán giả là một điều rất quan trọng với những người làm nội dung trên mạng xã hội như mình. Và khi được đọc những cái lời … Đọc tiếp

  • Việt Bắc Sống ý nghĩa

    Hôm nay thì mình mặc rất là ấm áp, các bạn thấy chưa bao giờ mặc ấm như này đúng không? Bởi vì Hà Nội ở đây rất lạnh luôn và bây giờ cũng không còn sớm nữa. 23:05 mốt thật ra là mình vừa quay xong một video cho các bạn lớp 9 và … Đọc tiếp

  • ôn tập bài “Đồng chí” Xin hãy bên nhau

    Để tiếp tục seri sau một thời gian đóng băng thì ngày hôm nay mình đã chọn một tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 9 tập một ưu tiên các em bé trước và tập tiếp theo sẽ lên sóng rất là nhanh thôi sẽ là một tác phẩm trong chương trình … Đọc tiếp

  • “Nói với con” Hướng về cội nguồn

    Đối với tác phẩm này, trước khi chúng ta đi cảm thụ thì mình sẽ cần phải nói qua về tác giả mình cần phải tìm hiểu về tác giả của bài thơ tác giả của bài thơ nhà thơ y phương tên thật là hứa vĩnh sước và là một nhà thơ người dân … Đọc tiếp

  • Mùa xuân nho nhỏ & Sang thu

    Hy vọng rằng những hình ảnh vừa rồi sẽ giúp các bạn cảm thấy thư giãn hơn, nhẹ nhõm hơn đấy. Bây giờ chúng ta có thêm cảm hứng đi phân tích 2 bài thơ rất hay viết sau 5, 1, 9, 7, 5 về 2 mùa đẹp nhất trong 5 mùa xuân và mùa … Đọc tiếp

  • Nhớ hết LÝ THUYẾT sau khi GHI CHÉP Ôn thi nhanh, hiệu quả

    Trong quá trình học thì bản thân mình là một học sinh khối d và mình phải học rất nhiều lý thuyết thì mình có 2 hoạt động ghi chép đầu tiên là ghi chép trong lúc học, tức là trong từng cái bài học, trong từng cái bài báo, từng bài đọc từng cuốn … Đọc tiếp

  • Dọn dẹp tâm hồn trước một hành trình mới

    đây là chiếc xe của mình. Đã từ rất lâu rồi, mình bỏ mốc chiếc xe máy rồi gắn bó với em xe đạp này. Đây là một chiếc mini nhật mình mua lại chỉ hơn một triệu thôi, mình chuyển nhà đến gần cơ quan nên nếu đi lại tầm dưới 5km là mình … Đọc tiếp

  • ĐỌC SÁCH hay LÃNG PHÍ thời gian

    Ngày hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn về kỹ năng đọc đọc làm sao để hiệu quả hơn để có thể ghi nhớ tốt hơn và từ đó chúng ta sẽ phát triển được rất nhiều các kỹ năng khác phát triển được trong việc học hành trong công việc cũng như … Đọc tiếp

  • Đất Nước Trường ca Mặt đường khát vọng

    Là các bạn học sinh ít tuổi hay là khán giả lớn tuổi, các bạn đến đây làm gì để ôn tập lại đoạn trích đất nước vì yêu đất nước, hay bởi vì các bạn khó chịu và hậm hực với 2 từ đất nước, bởi vì gần đây trên kênh mình cũng gặp … Đọc tiếp

  • cảm thụ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Vượt qua nghịch cảnh

    Hơn nữa đi mình cũng công nhận là thời điểm nó cũng mang tính quyết định ấy thì chúng ta sẽ cần phải nâng cao cái ý chí của mình. Thế nhưng mình cũng muốn nhắn các bạn rằng hãy nghỉ ngơi nhiều hơn nghỉ để đi tiếp. Chứ không phải nghỉ để dừng lại, … Đọc tiếp

  • tìm hiểu 3 vẻ đẹp trong tuỳ bút Người lái đò Sông Đà

    các bạn đang Xem tập tiếp theo nằm trong seri văn học yêu lại từ đầu mình thực hiện để hưởng ứng chủ trương học văn đúng nghĩa đến từ bộ trưởng bộ giáo dục n. Đó là chúng ta không cần phải học vẹt học thuộc hay đọc chép từ văn mẫu nhưng vẫn … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết tác phẩm “Vợ nhặt” Thắp lên hy vọng

    đồng hành cùng các bạn học sinh Việt Nam trong việc tìm lại tình yêu với môn văn dạo này thì công việc của mình rất là bận, bởi vì mình vừa mới chuyển công tác và để có thể có thêm động lực và cảm hứng để làm những cái video mới thì mình … Đọc tiếp