“Nói với con” Hướng về cội nguồn

Đối với tác phẩm này, trước khi chúng ta đi cảm thụ thì mình sẽ cần phải nói qua về tác giả mình cần phải tìm hiểu về tác giả của bài thơ tác giả của bài thơ nhà thơ y phương tên thật là hứa vĩnh sước và là một nhà thơ người dân tộc tày, tỉnh Cao= Có một điều rất là đáng tiếc là nhà thơ y phương mới bị đột qụy và mất vào tháng hai 5 nay, tức là vừa mới mất được hơn một tháng thôi ấy nhà thơ y phương ấy thì sinh 5 1, 9, 4, 8 và có một cái cuộc đời rất là nhiều trải nghiệm. Chính nhà thơ đã từng chia sẻ là tôi đã trải qua rất nhiều nghề nhưng cuối cùng tôi vẫn gắn bó với cái nghề viết lách là viết thơ và có một câu nói như thế này, nếu không trở thành nhà thơ thì ông sẽ chẳng thành gì hết một câu nhận xét như vậy, tức là một cái công việc nó đến với mình một cách rất tình cờ luôn á. Và dù chúng ta có làm cái gì chăng nữa thì đi một vòng cuối cùng vẫn lại trở về công việc đó cũng giống như mình, á làm bao nhiêu nghề cuối cùng vẫn đi dạy học. Theo các nhà phê bình văn học thì nhà thơ y phương có cái tác phẩm ấy luôn gắn liền với chiều sâu, nội tâm. Chỗ sâu về tâm hồn và càng có tuổi thì những vần thơ lại càng sâu sắc và có nặng những cái ý nghĩa, những cái giá trị đặc biệt về văn hóa dân tộc. Thế thì những cái phần thơ của nhà thơ y phương á luôn được khơi nguồn từ chính cảm hứng cuộc sống, nhà thơ viết về những cái hiện tượng, những cái sự việc nó xoay quanh cuộc sống của mình. Văn là cuộc đời mà các bạn đừng có nghĩ là văn nó sẽ xa rời nó là những thứ gì hão huyền nó đều lấy ra từ chất liệu cuộc sống nhà văn tô hoài cũng thế, kim lân cũng thế, nam cao cũng thế, Nguyễn Minh châu cũng không khác gì nhà thơ y phương cũng thế. Tất cả những vần thơ đều biết được trải nghiệm và ở trong vần thơ của nhà thơ y phương, đó chính là cái tâm hồn của tác giả thì chúng ta sẽ biết được là à đấy. Mình sẽ thấy được là nhà thơ có cái cảm hứng như thế nào và có cái đặc điểm riêng, làm sao mình sẽ cho vào trong cái phần mà mình đi phân tích và bình luận hoặc là nhận xét về tác giả từ trưa hôm mà nhà thơ mất thì con gái có phát biểu là cả cuộc đời của ông luôn gắn liền với chữ nghĩa và ông rất chú trọng văn hóa cội nguồn cái lúc mà trước khi mất á thì ông đang có rất nhiều các dự định về chữ nôm và chữ tày. Ờ và cũng về thơ ca còn dang dở. Ấy thế thì con gái có nói gì? Cảm ơn 3 đã sống một cuộc đời thành tựu thật đẹp và thương yêu chúng con. Đến giây phút cuối cùng, chúng con sẽ là sự tiếp nối của bạn. Đọc những câu này, các bạn thấy xúc động không? Tức là cả cuộc đời người cha của mình đã rất là nỗ lực để có thể sống tốt được và có những cái thành tựu trong cái sự nghiệp của mình, nhưng mà cũng dạy dỗ con cái thiên yêu con và luôn đồng hành cùng con nuôi dữơng về tinh thần dân tộc, nuôi dữơng tình yêu quê hương để con cái luôn tự hào về cái gốc gác của mình và cảm thấy yêu thương, gắn bó với cái mảnh đất mình sinh ra. Thế thì những người con trong gia đình ấy được thừa hưởng những giá trị tốt đẹp đó và chị ấy nói gì ạ? Chúng con sẽ là sự tiếp nối của 3. Rất là hiểu được cái giá trị tinh thần mà 3 mình luôn ấp ủ và hứa là sẽ phát triển nó lên, kế thừa nó trong đời sau vậy thì tại sao mình lại muốn nhấn mạnh câu nói của con gái nhà thơ y phương? Các bạn biết không? Không có nhiều gia đình có thể duy trì được văn hóa truyền thống đâu, càng ngày càng hiện đại thì người ta lại càng xa rời văn hóa truyền thống và để giữ gìn được để có thể tiếp nối được thì gia đình phải có sự giao tiếp, có sự kết nối, phải có cái sự liên hệ với nhau. Bây giờ qua việc phân tích bài thơ nói với con, các bạn sẽ biết được là nhà thơ y phương nói gì với con của mình và muốn các phụ huynh bố mẹ nói gì với con của họ để có thể duy trì được cái sợi dây liên kết từng thế hệ như vậy để có thể bảo vệ được cái tình yêu quê hương, đất nước, nguồn cội. Niềm tự hào và từ đó mà vươn lên phát triển nhá đi phân tích bài thơ là biết luôn thôi á. Ngay ở đầu tiên, các bạn sẽ cần chú ý vào tiêu đề nói với con, tại sao lại nói không phải là nghe con hay là cười với con hay là chơi với con mà phải là nói với con khi mà mình sinh con ra á thì cái việc đầu tiên con mình làm nó khóc và nhăn mặt, tức là con sẽ dùng những cái biểu hiện, những cái biểu cảm trên gương mặt hoặc dùng tiếng khóc để giao tiếp và có những lúc á là mình phải cố gắng đọc cái tiếng khóc của con để Xem con đang cần cái gì hả mẹ? Dần dần khi mà em bé lớn lên á thì được dạy nói và những cái tiếng nói đầu tiên á kiểu mẹ ơi, 3 ơi, bà ơi, nó rất là quý luôn. Các bạn ấy không bao giờ quên trong cuộc đời của người làm cha mẹ. Sau này các bạn đến lúc làm cha mẹ sẽ được chứng kiến cái việc đấy thôi. Nhiều lúc phải lập gia đình, có con để mình biết được cái điều đấy nhá đấy. Thế thì khi mà con biết nói là lúc mà cuộc đời của con và cuộc đời của bố mẹ sang một trang mới, lúc mà chúng ta có thể giao tiếp, có thể lắng nghe có thể trò chuyện với chính đứa con của mình. Và từ nói này nhấn mạnh tầm quan trọng của giao tiếp trong gia đình rồi trẻ con mà phải học nói, học nói, học đi chân phải bước tới cha chân trái, bước tới mẹ tức là đang nói về cái giai đoạn chập chững biết đi lúc đấy yêu lắm, lúc nuôi con cũng vất vả, cũng có nhiều cái mệt mỏi lắm các bạn. Nhưng mà nhìn thấy con khôn lớn và trưởng thành bước là đứa con của mình được mình nuôi dữơng, chăm sóc và có cái sự thay đổi ạ thì nó rất là hạnh phúc luôn thì ở đây nhá một bước chạm tiếng nói 2 bước tới tiếng cười, tức là cái khung cảnh gia đình lúc mà con cái bắt đầu khôn lớn và chập chững biết đi. Nó rất là vui vẻ, đầm ấm đúng không? Các bạn có hình dung ra không à? Một bên là mẹ bên là cha 2 người cùng nhau nâng đở và cổ vũ để con có những cái bước đi đầu đời. Lúc đấy kiểu hồi hộp lắm, chỉ sợ con đi mà nó ngã hoặc là có cái gì đấy xảy ra và con sẽ cảm thấy đau, cảm thấy sợ và không muốn đi nữa. Thế thì chân phải bước tới cha chân trái bước tới mẹ một bước chạm đấy là sẽ nói là bước thứ 2 là sẽ cười vào cái không khí gia đình rất đầm ấm và nó chính là cái mạch đầu tiên cái mạch thơ đầu tiên nó mở ra cho những cái nội dung sau này. Tiếp nữa nhá người đồng mình yêu lắm con ơi, ừm, người đồng mình là người ở đâu, tức là người ở vùng quê của mình, á người cái miền đất mà mình đang sinh sống ở đây là người vùng Cao= nhá, người dân tộc tày ở trên vùng núi đấy. Thế thì các bạn để ý cái sự yêu ấy tại sao không phải là yêu người đồng mình lắm con ơi, hay là người đồng mình yêu con lắm, không phải mà lại yêu lắm con ơi. Ví dụ các bạn nói là uây cái chị này á yêu lắm, hoặc là ôi ôi cái cái chuyện tình của 2 người này yêu cực. Tức là nó đáng yêu ấy. Yêu ở đây không phải là động từ là mình yêu ai đó mà đạt tính từ đáng yêu người đồng mình đáng yêu lắm con ơi, đấy là một câu nhận định đúng không ạ? Thì đáng yêu như thế nào đâu, đáng yêu ở chỗ nào nói ra đi. Vậy thì sau đó nhà thơ mới bắt đầu phân tích ra chứng minh= những cái hành động cụ thể đấy người ở vùng quê mình đáng yêu qua những cái hành động như vậy. Ví dụ, đan lờ cài nan hoa ở đây, đan lờ gọi là một cái dụng cụ đánh bắt cá tiếp theo vách nhà ken câu hát bình thường nhá, khi nào các bạn hát? Lúc các bạn đang hận đời, các bạn đang rất là giận dỗi các bạn đang khó chịu, khó ở các bạn có hát không? Không cái tiếng hát nó mang lại cái sự ấm áp, mang lại sự tươi vui, lạc quan ơ. Ở. Con. Ko. Hoặc là rừng cho hoa, tại sao dừng không cho gỗ không cho các loài thú hoặc là cho cho cho quả lại cho hoa này? Các mình hỏi các bạn thấy cái gì đấy không hoa đúng không thế? Khi các bạn nhìn thấy những bông hoa, các bạn thấy như thế nào, hoa có ăn được không? Không, hầu hết là không ăn được. Nhưng nó là một ăn tinh thần. Hoa không phải là một món ăn vật chất, không phải là tài nguyên, là tinh thần rừng cho hoa. Ở đây thì nhà thơ đang chú trọng vào đời sống tinh thần con người nhá, đời sống cảm xúc, tinh thần, cái tâm hồn á hoặc là con đường cho những tấm lòng con đường không có lối đi, con đường không cho những cái điều kiện để chúng ta đi lại giao thương mà con đường cho tấm lòng ở đây, nhà thơ rất tập trung đến những cái giá trị tinh thần và sau đó này cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Sau khi nói về cái tình yêu thương, những cái sự đáng yêu, sự đặc biệt, những sự hay ho. Của cái vùng đất mình đang sống, của người dân vùng của mình thì nhà thơ nhắc đến cái việc là bố mẹ đã cưới nhau và con là tình yêu của bố mẹ và cái ngày cưới là ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Các bạn có nhận ra câu thơ này rất mang tính thời đại không? Bởi vì gần đây nhất, trong bài hát ngày đầu tiên của ca sĩ đức phúc có câu này luôn ngày đầu tiên tuyệt vời nhất trên đời. Cái gì đấy là ngày mình có nhau rồi. Rất ngày cưới á, các bạn cần phải hiểu được là cái việc mà tìm được người yêu là một chuyện nhưng mà tìm được người để kết hôn còn quan trọng hơn khó hơn cơ, bởi vì cái người đó là người sẽ đồng hành cùng với mình qua những cái thời khắc gian khổ. Cuộc đời tại sao trong lễ cưới người ta không có nói, không có tuyên thệ là à? Tôi sẽ hứa là sẽ luôn có cảm xúc yêu thương mà phải là sẽ luôn có nhau, luôn ở bên nhau trong những lúc hạnh phúc, những lúc đau khổ, những lúc khỏe mạnh, lúc ốm đau trong nhà thờ ấy có có Xem phim có thấy không? Thế thì à, cái người cưới mình á người mà kết hôn cùng mình, người chồng, người vợ của mình là người đồng cam+ khổ, là người đồng hành, người bạn đời cùng mình đi qua những gian khó, bây giờ có thêm một người đồng hành, các bạn sẽ cảm thấy yên tâm và vững vàng rất nhiều, đấy là trong trường hợp yêu thương nhau nhá mà hiểu nhau và phù hợp với nhau chứ còn không hợp thì nó. Không khác gì địa ngục cả, phải ly hôn thôi. Ở đây á thì nhà thơ người cha ở đây tìm được người đồng hành với mình và luôn trân trọng cái mối duyên đó. Trân trọng cuộc hôn nhân đó và khắc sâu cho con thấy à? Con cái chính là kết tinh của tình yêu. Bố mẹ con là một điều rất là tốt đẹp, là những điều đẹp đẽ trong đời không phải là một cái sự sai lầm không phải là một món nợ để con thấy được là sự ra đời của mình. Là một điều may mắn là một điều hạnh phúc và tin tưởng, nghĩ tốt hơn về sự xuất hiện của mình trong cuộc đời. Bây giờ bố mẹ bảo các bạn là vì mày á nên là bố mẹ ở với nhau hoặc là bố mẹ không định lấy nhau đâu mà vì có con, bố mẹ cảm thấy khổ lắm. Con là một cái món nợ, các bạn cảm thấy khác lắm ấy. Cảm thấy tự trách bản thân cảm thấy dằn mặt, cảm thấy không thỏa mãn với cái gốc gác của mình. Nhưng bố mẹ nói là ngày xưa bố mẹ yêu nhau lắm và con chính là kết quả của tình yêu đấy. Bố mẹ rất yêu nhau, thương nhau đến với nhau và lúc đó thì con ra đời là một cái niềm hạnh phúc. Cả nhà thì cái tâm trạng các bạn nó khác hẳn thì sau khi nhà thơ đã nói về những cái thông tin đó. Nói về cái sự đáng yêu của người quên mình thì không muốn nói là à? Người đồng mình thương lắm, con ơi và đây chính là khổ tiếp theo đoạn thứ 2, các bạn để ý á là bài thơ này được viết 5, 1, 9, 80 và lúc này đất nước vừa mới giành độc lập có 5 5 thôi. Trong giai đoạn này thì người dân Việt Nam nói chung và người dân vùng Cao= vùng quê hương của ông y phương nói riêng gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống để bắt đầu cuộc sống mới để gây dựng lại đất nước. Thế thì ở đây câu thơ ấy người đồng mình thương lắm con ơi, tức là đáng thương lắm. Ở trên là đáng yêu rồi lại đáng thương đáng thương. Vì sao cao đo nỗi buồn xa nuôi chí lớn à? Cái nỗi buồn của con người nơi đó phải đo= chiều cao của nó rất là nhiều quá, hoặc là xa nuôi chí lớn. Bây giờ, những cái khó khăn ấy, ví dụ như là những cái sự xa xôi cách trở, nó là cái điều kiện là một cái lực đẩy để có thể nuôi dữơng cái chí của con người, ý chí của một người lạ. Trong cái bối cảnh này thì cái cuộc sống có nhiều cái buồn phiền, có những khó khăn để chúng ta nuôi dữơng được cái ý chí. Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn sau khi mà khắc họa được khó khăn thì cha mới tâm sự, bộc bạch, muốn điều gì, chàng muốn cái gì, trang nói đi nói với con đi sống trên đá không chê đá gập ghềnh, sống trong thung không chê thung nghèo đói, tức là gì ạ? Mặc cho những cái khó khăn cho những cái gian khổ, vất vả. Nhưng mà không chê nguồn cội của mình, đừng có bài xích, đừng có chối bỏ gốc gác của mình. Bởi vì dù sao đó cũng là nơi mình đã sinh ra đời nơi đã từng yêu thương, che chở và nuôi dữơng mình một cái khoảng thời gian nào đó nên là cái sự tẩy chay bài xích hoặc là cái sự thù hận. Đấy là điều không nên có sống như sông như suối lên thác xuống ghềnh, không lo cực nhọc dòng sông dòng suối để có thể chạy được thì phải đi qua những cái địa hình hiểm trở, không phải lúc nào cũng= phẳng. Thế thì ở đây, người cha muốn khuyên bảo, động viên, khích lệ con là gì? Hãy mạnh mẽ, hãy hồn nhiên hay có cái sức sống tiềm tàng ấy như là những cái dòng sông, những ngọn suối cứ tiếp tục chảy thôi, chảy về miền đất của mình cần và dù có phải lên thác xuống ghềnh thì đừng có lo lắng gì cả. Tiếp tục tiến lên, động viên và khơi dậy ý chí của con cái của mình ở đây thì người vùng quê người ở dân tộc à thì rất là đơn giản, mộc mạc thôi, kể cả trong lời ăn tiếng nói hay là trong những cái hoạt động sinh hoạt hàng ngày thì cũng rất là đơn giản, mộc mạc và và và dễ hiểu. Ấy thế nhưng mà dù họ có thô sơ da thịt, dù họ có cái vẻ ngoài rất là. Giản dị hoặc là trong cái tính cách cho nó ăn tiếng nói không có gì hoa mỹ cả, nhưng mà bản thân họ đều là những người không nhỏ bé. Họ đều là những người có sức sống có ý chí và có cái tầm vóc trong cuộc sống của mình. Thế thì cái sự không nhỏ bé này ý nó biểu hiện qua cái điều gì người đồng mình tự đục, đá kê cao quê hương, tức là khi muốn phát triển quê hương thì phải lăn rằng là là những người rất chủ, động lực, có ý thức, có cái có cái trách nhiệm ấy đối với cái việc là xây dựng quê hương của mình và quê hương làm phong tục, tức là quê hương thì tạo ra những cái lời thói, những cái phong tục tập quán, tín ngữơng, tạo ra những cái nền tảng về nhận thức và tư tưởng để cho người dân của cái vùng đó có thêm sức mạnh tinh thần. Có văn hóa, có bản sắc riêng và có tiền dân tộc thì 4 câu thơ này từ chỗ người đồng mình đến chỗ phong tục, vậy nó như là nói về cái sự gắn kết, cái sự liên quan giữa con người và quyền xứ sở con người, tạo nên quê hương à xây dựng và phát triển quê hương, nhưng quê hương cũng tạo ra những cái nền tảng về tinh thần, về nhận thức, về đạo đức để con người dựa vào đó mà bật lên trong tương lai. Con ơi, tuy thô sơ da thịt, tức là vẫn nhắc lại cái đặc điểm của người vùng quê mình á là những người rất thô sơ, rất giản dị, rất là đơn giản thôi,

không có gì hoa mỹ, không có gì cầu kỳ và sang chảnh cả. Nhưng làm sao lên đường không bao giờ nhỏ bé được nghe con cái từ nghe con nghe đáng yêu này ở trong miền nam á, mọi người hay dùng từ nghe á ở đây là nhà thơ miền bắc nhưng nhà thơ cũng vẫn dùng cái từ đó lên đường không bao giờ nhỏ bé được. Nghe con tức là cái xuất phát điểm của mình, những cái nguồn gốc của mình có thể đơn giản không có cái gì ghê gớm, không có gì kiểu trọng vọng và quyền cao chức trọng, không có cái sức ảnh hưởng quá lớn ngay từ ban đầu. Nhưng mà khi lên đường khi dấn thân, khi phát triển khi trưởng thành thì không bao giờ được nhỏ bé, không bao giờ được nghĩ tiêu cực ấy. Mình phải cố gắng dựa vào những cái sức mạnh đã có ở trong tinh thần tiềm tàng ở trong người ấy, để mình bật lên để mình phát triển. Sau khi nhà thơ nhấn mạnh về gia đình, nhấn mạnh về quê hương, về xứ sở thì là thơ dặn dò con ma đấy còn phải dựa vào những cái điều đó, dựa vào cái nền tảng đó để con không bao giờ chùn bước, không bao giờ yếu đuối và cảm thấy nhụt chí trên con đường phát triển của mình không bao giờ nhỏ bé được và như thường lệ thì đây là đoạn cuối cùng phần thông điệp của tác phẩm và cũng là phần mà rất nhiều bạn mong chờ. Nếu không, bởi vì văn học là cuộc đời học văn, tức là học làm người nên mỗi một tác phẩm văn chương sẽ đều gửi gắm rất nhiều những giá trị, những thông điệp liên quan đến thực tiễn cuộc sống. Và theo mình thấy thì qua bài thơ nói với con của tác giả y phương thì chúng ta có thể rút ra một bài học, chẳng hạn như bài học về uống nước nhớ nguồn ở đây thì ai trong chúng ta cũng có khao khát để phát triển, để có thể càng đi xa hơn, vươn cao hơn, chạm đến thành công, có một cuộc sống hạnh phúc và thành đạt. Thế nhưng các bạn biết không? Một cái cây có thể vươn đến những cái tầng rất cao, có thể nở hoa có thể sinh sôi, có quả thì cái cây đó phải có gốc rễ rất là vững chắc cái gốc này. Nó chính là nền tảng giá trị đạo đức và nó chính là những cái bài học đến từ gia đình. Một con người thì phải có gốc thì mới có ngọn, tức là chúng ta cần phải nhớ về cái cội nguồn của mình, cần phải biết mình sinh ra từ đâu và gia đình của mình có những cái điểm mạnh, có những cái nét văn hóa truyền thống nào đặc biệt có gì hay hoặc là cái dân tộc của mình ấy, vùng đất mà mình sinh ra, sau đó thì chúng ta cũng phải ý thức được những cái điểm yếu để mình khắc phục, để chúng ta sửa chữa trong các cái thế hệ kế tiếp. Cứ dần dần như vậy thì mỗi một thế hệ sẽ có sự tiến bộ, cải tiến nhất định và chúng ta sẽ ngày càng hoàn thiện hơn. Sống trên đá không chê đá, gập ghềnh. Sống trong thung không chê thung nghèo đói, chúng ta không được chọn nơi mình ra đời, không được chọn cái đất nước mà chúng ta sinh sống mà chúng ta đang có quốc tịch. Thế nhưng, ở bất cứ một quốc gia nào ở bất cứ vùng đất nào hoặc trong chính mỗi gia đình sẽ đều có những điều tích cực và tiêu cực sẽ đều có mặt trái mặt phải. Vậy thì bản thân chúng ta nếu vẫn được đến trường nếu vẫn được phát triển vẫn được cho đi ăn đi học thì chúng ta cũng sẽ cần phải trân trọng và tiếp theo thì chúng ta sẽ cố gắng để khắc phục, khắc phục= cách nào khắc phục= những lời nói= cách giao tiếp và đây là bài học thứ 2. Đó là bài học giao tiếp để có thể cải thiện được mối quan hệ, phải trò chuyện, phải chia sẻ đầy tâm sự tất cả những mối quan hệ vững chắc trong đời đều phải sinh ra từ sự giao tiếp bình thường á thì chúng ta vẫn chờ đợi bố mẹ nói gì đó với mình, nhưng bản thân các bạn cũng có thể nói với bố mẹ mà các bạn có vấn đề gì, các bạn có nhu cầu gì? Các bạn có thể trao đổi với bố mẹ bởi vì không phải lúc nào bố mẹ cũng sẳn sàng và có đủ tự tin giữa các thế hệ sẽ có khoảng cách và biết đâu ấy là bố mẹ cũng rất có khao khát để nói chuyện, nhưng các bạn chưa bao giờ tập trung lắng nghe. Các bạn sẽ bị lơ đễnh, các bạn sẽ có một cái tâm trạng là bài xích. Những gì bố mẹ nói nên là chúng ta không thể hiểu hết được tấm lòng và nỗi lòng của bố mẹ. Vì vậy thì mình hy vọng qua cái bài học ngày hôm nay qua video này thì các bạn không chỉ học được những kiến thức liên quan đến tác phẩm văn học mà chúng ta cần phải nhớ được tầm quan trọng của những cuộc giao tiếp trong gia đình, không có giao tiếp, không có kết nối thì tức là những cái sợi dây liên hệ, nó sẽ ngày càng mong manh và nó sẽ đứt bất cứ lúc nào. Vậy thì các bạn hãy cố gắng tìm cách để giao tiếp với cha mẹ. Và nếu cha mẹ có nói thì cố gắng ngồi ngay lắng nghe Xem bố mẹ muốn truyền đạt điều gì khi mà chúng ta có sự giao tiếp, có sự kết nối bền vững và lành mạnh, chúng ta sẽ cảm thấy tự tin hơn, vững chắc hơn rất nhiều trong mọi quyết định. Mình sẽ biết là mình luôn có điểm tựa, đó chính là gia đình, đó chính là bố mẹ. Và dù có bất cứ khó khăn gì thì các bạn chỉ cần quay về nhà thôi. Vậy thì chúc các bạn và cả bố mẹ, các bạn sẽ ngày càng biết yêu thương, tôn trọng, lắng nghe và đồng cảm, thông cảm với nhau và sẽ giao tiếp nhiều hơn để có những mối quan hệ khăng khít. Cảm ơn các bạn đã Xem video và hẹn gặp lại trong những tập tiếp theo.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Yếu Tố Kì Ảo trong Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên của Nguyễn Dữ – Ngữ văn 10 KẾT NỐI TRI THỨC

    Xin chào các em học sinh lớp 10. Hôm nay chúng ta sẽ đến với đề bài phân tích yếu tố kỳ ảo trong chuyện chức phán, sự đền tản viên của Nguyễn dữ. Bên dưới phần mô tả thầy có để link để Xem 2 mẫu bài làm tham khảo về đề bài này. … Đọc tiếp

  • Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay

    các khán thính giả cùng lắng nghe bài nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay. Trong cuộc sống của mỗi người thì gia đình luôn là điểm tựa vững chắc nhất của mỗi con người. Không chỉ là nơi che nắng, che mưa mà gia đình còn là … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết truyện “Lặng lẽ Sapa” Lối sống tận hiến

    Thế thì không= mình lên sapa ấy có một cái chuyện rất là đặc biệt mà mình muốn kể với các bạn hôm đó thì mình đi một mình mà thế là chiều hôm đấy trời mưa cũng lạnh thì mình có đi bộ ra trung tâm thành phố để đi chơi, loanh quanh thôi, … Đọc tiếp

  • 15 phút cảm thụ bài thơ “Tây Tiến” Xin hãy vì nhau

    Thế thì bây giờ các bạn đang đang thức học đúng không? Đang thi giữa kỳ và các bạn đang học mà thế thì mình làm sao nuôi đi ngủ? Mình cũng sẽ thức nán lại thêm một tiếng nữa đấy và nếu như các bạn cũng đang Xem video này đang đồng hành cùng … Đọc tiếp

  • 5 chi tiết “đắt giá” trong “Vợ chồng A Phủ”

    Trước tiên thì mình muốn thú nhận một việc, đó là hôm nay mình lại tiếp tục quay video vào lúc nửa đêm, bây giờ là 2 3:02 8 phút mà kiểu gì quan trọng một giờ sáng? Nếu bố mẹ có Xem video này thì cũng đừng mắng con. Mặc dù con đã rất … Đọc tiếp

  • hiểu hết truyện ngắn “Làng”

    Xin cảm ơn các bạn những học sinh luôn chăm chỉ, còn các bạn học sinh thì sao? Các bạn có biết món quà quan trọng nhất mà những người bên cạnh luôn mong chờ các bạn là gì không? Chính là kết quả học tập không chỉ đơn thuần là điểm số mà là … Đọc tiếp

  • 15 phút hiểu hết nội dung bài thơ “Viếng lăng Bác” Lòng biết ơn

    Hôm nay chúng ta cùng nhau ở đây để đi tìm hiểu về một bài thơ rất là hay, đó là bài thơ viếng lăng bác, một bài thơ để nói về một con người rất đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Để giúp các bạn có thể nhận thức rõ ràng hơn về … Đọc tiếp

  • Ôn tập Những ngôi sao xa xôi

    nhờ có những điểm chung, có những sự đồng điệu với nhau nên là chúng ta vẫn có thể trở thành những người đồng hành của nhau. Đoàn kết là sức mạnh mà càng có những người đồng hành càng tốt và đó là lý do mà mình rất kiên trì làm những video như … Đọc tiếp

  • ghi nhớ đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

    ấy hôm trước thì mình có đọc một cái bình luận rất là độc hại trên kênh ừ, thật ra thì bình luận vào sự tương tác của khán giả là một điều rất quan trọng với những người làm nội dung trên mạng xã hội như mình. Và khi được đọc những cái lời … Đọc tiếp

  • Việt Bắc Sống ý nghĩa

    Hôm nay thì mình mặc rất là ấm áp, các bạn thấy chưa bao giờ mặc ấm như này đúng không? Bởi vì Hà Nội ở đây rất lạnh luôn và bây giờ cũng không còn sớm nữa. 23:05 mốt thật ra là mình vừa quay xong một video cho các bạn lớp 9 và … Đọc tiếp

  • ôn tập bài “Đồng chí” Xin hãy bên nhau

    Để tiếp tục seri sau một thời gian đóng băng thì ngày hôm nay mình đã chọn một tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 9 tập một ưu tiên các em bé trước và tập tiếp theo sẽ lên sóng rất là nhanh thôi sẽ là một tác phẩm trong chương trình … Đọc tiếp

  • Mùa xuân nho nhỏ & Sang thu

    Hy vọng rằng những hình ảnh vừa rồi sẽ giúp các bạn cảm thấy thư giãn hơn, nhẹ nhõm hơn đấy. Bây giờ chúng ta có thêm cảm hứng đi phân tích 2 bài thơ rất hay viết sau 5, 1, 9, 7, 5 về 2 mùa đẹp nhất trong 5 mùa xuân và mùa … Đọc tiếp

  • Nhớ hết LÝ THUYẾT sau khi GHI CHÉP Ôn thi nhanh, hiệu quả

    Trong quá trình học thì bản thân mình là một học sinh khối d và mình phải học rất nhiều lý thuyết thì mình có 2 hoạt động ghi chép đầu tiên là ghi chép trong lúc học, tức là trong từng cái bài học, trong từng cái bài báo, từng bài đọc từng cuốn … Đọc tiếp

  • Dọn dẹp tâm hồn trước một hành trình mới

    đây là chiếc xe của mình. Đã từ rất lâu rồi, mình bỏ mốc chiếc xe máy rồi gắn bó với em xe đạp này. Đây là một chiếc mini nhật mình mua lại chỉ hơn một triệu thôi, mình chuyển nhà đến gần cơ quan nên nếu đi lại tầm dưới 5km là mình … Đọc tiếp

  • ĐỌC SÁCH hay LÃNG PHÍ thời gian

    Ngày hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn về kỹ năng đọc đọc làm sao để hiệu quả hơn để có thể ghi nhớ tốt hơn và từ đó chúng ta sẽ phát triển được rất nhiều các kỹ năng khác phát triển được trong việc học hành trong công việc cũng như … Đọc tiếp

  • Đất Nước Trường ca Mặt đường khát vọng

    Là các bạn học sinh ít tuổi hay là khán giả lớn tuổi, các bạn đến đây làm gì để ôn tập lại đoạn trích đất nước vì yêu đất nước, hay bởi vì các bạn khó chịu và hậm hực với 2 từ đất nước, bởi vì gần đây trên kênh mình cũng gặp … Đọc tiếp

  • cảm thụ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Vượt qua nghịch cảnh

    Hơn nữa đi mình cũng công nhận là thời điểm nó cũng mang tính quyết định ấy thì chúng ta sẽ cần phải nâng cao cái ý chí của mình. Thế nhưng mình cũng muốn nhắn các bạn rằng hãy nghỉ ngơi nhiều hơn nghỉ để đi tiếp. Chứ không phải nghỉ để dừng lại, … Đọc tiếp

  • tìm hiểu 3 vẻ đẹp trong tuỳ bút Người lái đò Sông Đà

    các bạn đang Xem tập tiếp theo nằm trong seri văn học yêu lại từ đầu mình thực hiện để hưởng ứng chủ trương học văn đúng nghĩa đến từ bộ trưởng bộ giáo dục n. Đó là chúng ta không cần phải học vẹt học thuộc hay đọc chép từ văn mẫu nhưng vẫn … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết tác phẩm “Vợ nhặt” Thắp lên hy vọng

    đồng hành cùng các bạn học sinh Việt Nam trong việc tìm lại tình yêu với môn văn dạo này thì công việc của mình rất là bận, bởi vì mình vừa mới chuyển công tác và để có thể có thêm động lực và cảm hứng để làm những cái video mới thì mình … Đọc tiếp

  • “Bếp lửa” Cội nguồn sức mạnh

    Như đã hẹn thì ngày hôm nay mình sẽ học cùng các bạn bài thơ bếp lửa của nhà thơ= việt trong chương trình ngữ văn lớp 9, các bạn khoan hãy tắt video này bởi vì sao? Thường thì chúng ta phải đợi đúng cái tác phẩm mà mình đang cần thì mới học … Đọc tiếp