tìm hiểu 3 vẻ đẹp trong tuỳ bút Người lái đò Sông Đà

các bạn đang Xem tập tiếp theo nằm trong seri văn học yêu lại từ đầu mình thực hiện để hưởng ứng chủ trương học văn đúng nghĩa đến từ bộ trưởng bộ giáo dục n. Đó là chúng ta không cần phải học vẹt học thuộc hay đọc chép từ văn mẫu nhưng vẫn có thể viết được những bài văn có chất riêng của mình và qua những video này thì mình cũng muốn đồng hành cùng các bạn học sinh Việt Nam trong việc tìm lại tình yêu với môn ngữ văn. Sau một thời gian đồng hành với nhau. Thì mình biết có một số bạn đã có thể cải thiện được điểm số môn văn cũng như là cách học văn của bản thân và các bạn đã rất nhiệt tình giới thiệu kênh của mình đến với bạn bè, có thể là giới thiệu qua những video trên tiktok hoặc là các bạn chia sẻ cho bạn bè trong những cái tin nhắn hoặc là ở trên lớp hội nhóm thật sự thì mình rất vui và biết ơn điều đấy. Thế nhưng ngay tại đây thì mình cũng muốn đính chính một chút, đó là mình không phải một giáo viên dạy văn, cho nên khi các bạn đến kênh thì mình mong các bạn sẽ không để cái kỳ vọng như là mình đang học văn với một cô giáo được đào tạo đúng chuyên môn ở trong trường đại học.

Sau đó thì mình cũng là một giáo viên dạy ngoại ngữ. Cụ thể, đây là tiếng pháp. Mình tin rằng để có thể phát triển được dược dở trong một lĩnh vực và đi rất xa thì tất cả chúng ta đều phải thật sự chú tâm vào trong công việc đó. Vì vậy thì trong những nội dung mình chia sẻ trên các mạng xã hội, mình chỉ là một người làm truyền thông, một người dạy về truyền thông và cũng là một người dạy về ngôn ngữ. Quan điểm mà mình vừa chia sẻ vừa rồi cũng được ảnh hưởng rất nhiều bởi tác giả Nguyễn tuân cũng chính là người viết ra tùy bút người lái đò sông đà à mà hôm nay chúng ta sẽ phân tích hy vọng các bạn có đủ sự tập trung để ngồi Xem đến cuối, bởi vì dù sao thì đây cũng là một nội dung về học thuật, không phải là giải trí nên nó sẽ không hoàn toàn là dễ chịu đâu. Các bạn sẽ cần phải suy nghĩ cần phải chăm chú ghi chép hoặc là sẽ phải suy tư. Rất là nhiều trước khi đi sâu vào với nội dung của tùy bút người lái đò sông đà thì mình chỉ muốn hỏi các bạn một câu là các bạn có biết chúng ta đã từng gặp những con sông nào trong chương trình ngữ văn lớp 12 không? Các bạn còn nhớ sông mã không sông mã xa rồi, tây tiến ơi, nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi, sau đó thì chúng ta lại gặp sông hương đúng không? Sông hương? Trong bài ký của nhà văn hoàng phủ ngọc tường, đây cũng là một gọi là chứng nhân lịch sử là con sông và đã đồng hành cùng với những người dân xứ huế đi qua những thăng trầm và tạo ra những vùng văn hóa xứ sở. Ngoài ra thì nếu như các bạn tìm hiểu ấy, ông Nguyễn tuân còn viết về một con sông nữa, đó là sông bến hải. Là con sâu mà chia đôi đất nước, ông ấy còn đi đến Xem là có bao nhiêu cái viên gạch, có bao nhiêu cái nhịp cầu rất là kỹ tính và là người kiểu đi sâu vào từng chi tiết mình đã có 2 video đề cập đến cái sự cá tính của nhà văn Nguyễn tuân. Các bạn có thể Xem lại đường link để mình để ở trong phần miêu tả? Thế nhưng mà ngày hôm nay thì mình chỉ muốn nói lên một số cái điểm cơ bản, điều đầu tiên thì nhà văn Nguyễn tuân là một người thích phiêu lãng Giang hồ là một người rất thích dịch chuyển, các bạn có thích chuyển không hay là những người mà không ngại nắng, không ngại mưa, cứ vùng đất mới là đi, không ngại nguy hiểm. Người ta đi khám phá, đi tìm tòi, đi trải nghiệm để có những cái kỷ niệm, những cái hành trang ý nghĩa trong cuộc đời chứ không có loanh quanh mãi một chỗ, không thích cái sự an toàn. Đấy cũng là một cái tính cách mà các bạn trẻ nên có sự trải nghiệm này thì các bạn có thể trong việc du lịch, đi tìm vùng đất mới, hoặc là các bạn có trong cả chính những cái cái cách học của mình. Có rất nhiều bạn sinh viên ngoại giao của mình là người trong miền trong và muốn thử thách bản thân nên là phi thẳng ra ngoài. Hà Nội đi học kiểu ngoại giao luôn trong lớp mình dạy có mấy bạn như thế luôn thì đó cũng là một biểu hiện của con người. Tq di chuyển và ưa trải nghiệm. Không thích ngồi một chỗ thích thử thách bản thân và ông Nguyễn tuân cũng là một người cá tính như vậy. Thế? Sau đó thì ông Nguyễn tuân là một người thích săn tìm cảm giác mạnh. Là người mà không chấp nhận được cái sự nhạt nhẽo, cái sự tầm thường và lúc nào cũng phải đi tìm sâu vào những cái cảm giác mạnh, hoặc là những cảm giác đặc biệt. Và điều thứ 3, ông Nguyễn tuân là một người tài hoa uyên bác, cái sự tài hoa uyên bác này nó thể hiện trong chính tác phẩm tùy bút của chúng ta sẽ học mình biết là có nhiều bạn viết cái câu này ra, mọi người không hiểu thế nào là uyên bác tài hoa là gì? Đây là một tác giả, vậy thì phải có tài năng chơi chữ, sử dụng ngôn từ một cách điêu luyện, đó là một người tài hoa, thế còn khuyên bác ở đây đó là cái sự am hiểu tường tận rất nhiều kiến thức trong lĩnh vực khác nhau. Giống như ông hoàng phủ ngọc tường để viết được bài ký sông hương thì không chỉ biết mỗi về kiến thức về văn học mà phải là địa lí lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đúng không? Các bạn học lại cái video đấy là biết thế thì bây giờ ông Nguyễn tuân cũng thế, là một người viết tùy bút là một người viết về một con sông phải có kiến thức về địa lý, lịch sử, về văn hóa rồi thì về các phong tục tập quán hoặc là sử dụng ngôn từ rất điêu luyện. Thế thì cái sự tài hoa uyên bác đó nó thể hiện trong chính tác phẩm. Khi các bạn đi viết văn nghị luạn á, nhất là văn học á thì chúng ta sẽ thường phải đưa luận điểm. Và sau khi mà ra luận điểm rồi thì phải chứng minh và giải thích luận điểm đó chính là những cái thao tác cơ bản nhất của nghị luận. Và trong cái video này, các bạn sẽ cùng mình để luyện tập cái thao tác đấy được chưa? Đối với bài tùy bút này, chúng ta sẽ có 3 nhận định cơ bản nhận định đầu tiên là bài tùy bút đã khắc họa vẻ đẹp khôn bạo con sông đà tiếp theo nữa, ông lái đò trong tác phẩm này đã hiện lên với một cái chất tài hoa nghệ sĩ và cuối cùng con sông đà được khắc họa với vẻ đẹp trữ tình và rất nên thơ. Đó chính là những cái nhận định là những quan điểm và những luận điểm mà các bạn muốn đưa ra. Và đây cũng thường là những cái đề văn các bạn sẽ thi. Thế thì khi các bạn đi viết văn nghị luận, tức là các bạn sẽ đến chứng minh và giải thích những gì mình vừa nói là đúng. Và sau đây, khi các bạn đi sâu vào đọc cái tác phẩm này và Xem những hình ảnh mà mình sẽ chiếu ở đây thì các bạn sẽ hiểu được thế nào là con sông đà hung bạo thế nào là trữ tình và thế nào là một người lái đò tài hoa nghệ sĩ được chưa? Đầu tiên khi nói về sông đà hung bạo, các bạn sẽ cần phải đọc lại và gạch chân tất cả những từ miêu tả sự không bạn con sông đà. Thường nó chia ra làm 4 ý nó không bạo thể hiện qua những cái hòn đá, hoặc là những cái bờ đá ở bên sông tiếp theo là thể hiện qua sóng nước sóng. Nó rất là êm đềm hay sóng, nó giật đùng đùng hay sóng nó kiểu rất là dữ dội. Đó chính là những cái nét hôm bạo thể hiện qua đó thứ 3, đó là những cái hút nước sông đà và cuối cùng đó là tiếng nước chảy. Chúng ta không cần phải mở mắt ra nhìn mà chỉ cần nhắm mắt lại và nghe thôi. Đôi khi các bạn sẽ biết được hôm nay trời gió to hay là gió nhẹ là cái con sông đó nó chảy rất là lững lờ hay là nó chảy xiết đúng không? Đôi khi chúng ta không cần phải dùng thị giác mà mình sẽ dùng thính giác, dùng cái tai của mình đấy. Mình nghe tiếng nước chảy thế là được. Vậy thì trong bài tùy bút này, tác giả đã sử dụng rất là khéo léo, linh hoạt tất cả những cái giác quan của bản thân để có thể cảm nhận và sau đó khắc họa được một cái khung bạn của sông đàn nó khung đạm như thế nào? Đọc từ đầu đến cuối là sẽ biết ngay và có rất nhiều từ để. Chia sẻ. Thật ra thì mình thấy là nhà văn Nguyễn tuân là trên 8 đoạn luôn đó chia theo từng ý một, bây giờ chúng ta sẽ đi liệt kê những từ ngữ và khi các bạn đi thi viết à thì các bạn sẽ lôi những cái từ ngữ này ra để chúng ta chứng tỏ là đó chính là sự hung bạo và nhớ là phải khen tác giả cho người dùng từ nhân. Bởi vì không phải ai cũng dùng từ được khéo như vậy đâu. Chẳng hạn ở đây, tác giả đang nói về tháp đá đoạn này khi nói về thác đá thì tác giả dùng những cái từ như thế nào, dựng vách đúng không ạ? Và mặt sông chỗ ấy chỉ đúng lúc chính ngọ thì mới có mặt trời. Các bạn có nhìn hình dung ra được không? Các bạn biết cái vách tường đúng không? Cái hòn đá nó có thể là thoai thoải và nó chỉ là nằm ở giữa lòng sông thôi, nhưng đây là thành vách, tức là nó cao và nó sẽ rất là nhọn nó hẹp nữa. Thế thì phải chính họ mới nhìn thấy mặt trời, tức là nếu các bạn đứng nép vào cái hòn đá đấy mà không phải là giữa trưa, lúc mặt trời chưa lên đỉnh đầu á thì các bạn không thể nhìn thấy mặt trời được. Bởi vì cái hoàn hảo che khuất nó thẳng đứng và nó rất cao. Nó rất lớn, nó chê cái tầm nhìn của chúng ta, nhưng nếu như chính họ là lúc mặt trời lên đến đỉnh đầu, các bạn chỉ cần ngửa mặt lên là nhìn thấy luôn mặt trời. Thì đó chính là cái cách sử dụng cái câu văn miêu tả cái hình ảnh và cái cách so sánh để chúng ta có thể hình dung ra được cái sự cao và nguy hiểm và nó dựng đứng của những cái bờ đá đi xuống đoạn dưới thì các bạn sẽ được đọc về những câu văn miêu tả cái mặt ghềnh, hát lót và về đá cũng như là sóng của sông đà đá xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn nghe cái từ cuồn cuộn thấy nó rất là dữ dội, đúng không ạ? Cái sự không bạn nó đấy chứ còn ở đâu, cách mà sóng nó show ấy xong rồi gió nó rít ấy như kiểu là muốn đòi nợ tất cả những người đi qua đấy. Cái đòi nợ xuýt đấy, tức là không có nợ, vẫn bị đỏi thích thì đòi thôi. Và tất cả những người đi qua đấy thì đều rất là sợ hãi, hoặc là cần phải để ý. Bởi vì đây có câu này quãng này mà khinh suốt tay lái thì cũng dễ lập nửa bộ huyền Giang thay vì nhà văn nói là quãng này mà chèo không cẩn thận thì sẽ bị lật thuyền, hoặc là sẽ bị đắm thuyền viết như thế thì cũng quá đơn giản đúng không ạ? Nhưng nhà văn không làm thế. Nhà văn Nguyễn tuân là một người mới sử dụng cái từ ngữ rất là điêu luyện. Ví dụ quãng này mà khinh suốt các bạn nghe từ khinh suất chưa? Trong phim cổ trang kiếm hiệp hay có từ đấy đấy kiểu tại hạ huynh suốt, tức là mình mới nhớ làm cái đấy, nó không cẩn thận đấy. Thế thì từ khinh suất ở đây đó chính là không thận trọng, thiếu thận trọng thì khi các bạn muốn khắc họa về cái sự không bạn thì các bạn hãy nhấn mạnh vào đá vào sóng vào gió cuồn cuộn thổi và vào cái câu như kiểu một câu dọa dẫm một câu đe dọa một câu cảnh báo của nhà văn Nguyễn tuân, chúng ta sẽ tiếp tục đi dọc con sông đà theo đúng cái nhịp của nhà văn Nguyễn tuân, đó là mình sẽ đến cái tả mường vát ở phía dưới Sơn La. Ở đây thì chúng ta sẽ được nghe nhà văn miêu tả về cái sự hung bạo. Qua một cái đặc điểm, đó là những cái hút nước trên con sông đà tại mấy cái hút được cái gì không nhìn lên màn hình, nhìn nhìn nhìn nhìn đấy, mình phải hiểu thế nào là cái hút nước. Nó như kiểu là cái cái xoáy nước ấy và nó nó nó sâu hơn rồi. Nó dẫn là nhấn chìm những cái tàu thuyền và nước ở đây thở và kêu cái cái cái cái cái dòng nước làm gì, biết thở, biết kêu nhưng mà khi nó chảy ấy thì cái âm thanh của nó nó nghe như kiểu cái cửa con cửa cống bị sặc đấy, nó rất là dữ dội, rất là to và nó ồn ã. Thế thì tác giả đã phải sử dụng rất nhiều những cái biện pháp nghệ thuật. Nhân hoá đúng không? So sánh đủ các kiểu ẩn dụ hoán dụ để có thể khắc họa được vẻ đẹp con sông và chúng ta cũng sẽ cần phải nói kỹ về cái vấn đề này và có những con thuyền những sự thật luôn á là những con, những con thuyền mà nó bị hút vào cái dòng nước này, sau đó thì đi mãi xuống dưới lòng sông đến 10 phút mới thấy tan xác ở phổi trong giới nghe thấy kinh khủng không tan xác, tức là cả thuyền cả người đều tan nát luôn nó xoáy cái thuyền á nó kiểu nó nó đập cho kiểu nó rách ra không còn gì luôn. Sau khi khắc họa về vẻ đẹp không bạo của sông đà. Thì bây giờ nhà văn Nguyễn tuân mới nói về ông lái đò mới nói về vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ của ông lái đò, các bạn có bao giờ hỏi là tại sao mà nhà văn lại không nói với ông ấy đỏ trước ừ mà phải nói về con sông đà hung bạo trước, bởi vì con sông đà hung bạo, nó chính là cái nền là cái phông mà qua đó chúng ta mới thấy được cái tài năng của người lái đỏ. Nếu như ngay từ đầu chỉ đưa người lái đò vào và nói luôn thì có thể là không thể khắc họa, không thể nào mà khiến cho độc giả có thể hiểu kỹ được là ông lái đò làm việc trong môi trường như thế nào. Nó nguy hiểm thử thách ra làm sao mà nhà văn sẽ cần phải dành một đoạn dài để nói về cái vẻ đẹp không bạo của sông đà đã? Đó chính là cái ý đồ của nhà văn. Có rất nhiều người khi mà nói về môn ngữ văn, nói về tác phẩm văn học thì cho rằng các nhà văn, nhà thơ là những người rảnh, những người mà rảnh rỗi xong rồi gởi đất hởi, tự dưng sáng tác cái bài văn bài thơ. Các bạn cứ thử ngồi viết mà Xem, bản thân các bạn là những người được giao đề cho bài viết theo đề bài còn viết không xong, huống hồ bây giờ là sáng tác văn học, nghệ thuật là sáng tác những câu chuyện, những bài thơ, những bài tùy bút, những bài ký mà qua đó nó phải mang lại giá trị nhất định, nó phải tạo ra một sự thay đổi, phải đánh vào trong cái tâm lý con người. Rất đau đầu, rất mệt mỏi và rất là rất là vất vả luôn đấy. Kiểu công việc lao động về mặt con chữ. Nếu như các bạn không có sự tôn trọng với tác giả thì các bạn sẽ rất khó để cảm thụ tác phẩm và đến lúc đó thì nếu các bạn có muốn viết về một tác phẩm, các bạn có khen có ca ngợi nó thì thường nó là cái lỗi, rất là sáo rỗng. Thế mà về người lái đò sông đà về cái chất tài hoa nghệ sĩ á thì thật ra là mình có nguyên một cái video để chữa một cái đề về cái này rồi nên là mình sẽ không nhắc lại các bạn Xem video đó sẽ cũng có rất nhiều những cái gợi ý cho các bạn để mở rộng thêm cái bài này. Thế nhưng mà mình chỉ muốn bổ sung á là các bạn nói có sách mách phải có chứng. Các bạn muốn chứng minh ông lái đò tài hoa thì phải nói Xem ông ấy tài hoa ở đâu ở cuộc sống người lái đò sông đà là một cuộc chiến đấu hàng ngày, tức là sống mà như là ngày nào cũng chiến đấu, ngày nào cũng phải đối diện với kẻ thù, kẻ thù ở đây thì không phải là con người mà là thiên nhiên, các bạn đừng thiên nhiên thấy mình bé nhỏ đúng không? Và ông lái đò cũng thế, thế nhưng mà ông phải đối diện hàng ngày để làm việc và thay vì đã làm việc một cách cực nhọc, thay vì là sẽ sẽ rất là kiểu hay ca thán than thở thì ông lái đò cũng có những cái nét tính cách rất giống những người ngư dân trong đoàn đánh cá. Đó là yêu đời là lạc quan, là những người mà coi công việc của mình không phải là một công việc đơn thuần nữa mà nó là một cái nghệ thuật, là một công việc sáng tạo hoặc là một công việc mà nó có tính nghệ sĩ trong đấy. Các bạn nhớ Xem video đó nha và bây giờ mình đã chuyển qua nhận định thứ 3 đó là về con sông đà với vẻ đẹp trữ tình thật ra á thì con sông nào mình tin rằng nó cũng sẽ có một vẻ đẹp trữ tình, kể cả nó có hung dữ. Nó có kiểu dữ dội đến đâu thì nó sẽ vẫn đến cái đoạn hạ lưu đến đồng= và đến lúc đấy thì nó không thể nào mà cuồn cuộn chảy được nữa. Nó lại quay về trở thành một con sông hiền hòa, một con sông mà rất giàu phù sa và nó mang lại những cái lợi ích nhất định cho đời sống con người, một con sông sống chan hòa với con người và có những khung cảnh nên thơ thì bây giờ để nói vẻ đẹp trữ tình của con sông gà thì các bạn giở đến trang 199 mốt. Đây là đoạn cuối đấy, nó sẽ bắt đầu từ chỗ con sông đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, một áng tóc, tức là màu nó phải là màu tối đúng không ạ? Và cái áng tóc này thì cái đầu tóc và chân tóc ừ tức là những cái phần ở trên này này. Nó sẽ ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc con sông đà này ấy nó chảy ở trên những cái địa hình của vùng Tây Bắc và khi nhìn từ trên cao xuống ấy thì những cái đám mây này nó sẽ che bớt con sông đà đi ở trên miền Tây Bắc ấy thì nó có hoa ban, có hoa gạo có hoa mận, có rất nhiều các loại hoa đẹp và thường được cái li ti li ti á các bạn mà lên đấy vào mùa xuân hoặc là cuối đông á thì sẽ được nhìn thấy loài hoa này. Nó rất đẹp, rất là đáng yêu, luôn các bạn nhìn lên màn hình có thể tưởng tượng ra được khi mà chúng ta lạc vào trong một cái rừng hoa này á có khi là không muốn ra luôn, nó rất là đẹp, chịu khó học hành, kiếm tiền và đi du lịch nhá lên Tây Bắc Xem như thế nào? Đấy ở đây nhớ tác giả rất là khéo léo khi mà dùng cái sự so sánh rất đắt, luôn so sánh con sông đà với mái tóc một áng tóc trữ tình rồi lại so sánh với những cái chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc. Theo tác giả thì chưa bao giờ con sông đà là sông đen như theo cách gọi của người pháp thực dân pháp, mình là học tiếng pháp đây các bạn biết con sông đà tên tiếng hát là gì không? Nó tên là reverse, tức là con sông đen. Đến đoạn này thì nghe cái văn phong, tác giả có vẻ khó chịu, có vẻ tức tối, hậm hực, ví dụ như là. Đè ngửa con sông ra đổ mực tầu vào mực tàu, nó chẳng màu đen à thế thì ở đây, tức là kiểu áp đặt ý kiểu ép cho con sông phải có cái tên đó. Một cái tên rất là xấu xí hoặc là gọi= một cái tên tây láo lếu trong con mắt. Nhà văn Nguyễn tuân thì con sông đà là một thứ gì đó rất nên thơ, rất trữ tình chứ không hề đen xì xì, không hề tối tăm, không hề đơn điệu như là cái tên ngọn mà thực ra nó đã đặt thế. Sau đó thì nhà văn sẽ miêu tả con sông nó gợi cảm, bạn biết gợi cảm đúng không? Chắc là sẽ biết từ này, hoặc là mỗi một người thì lại nhìn con sông đà một cách khác nhau và có đôi lần thì nhà văn đã nhìn sông đà như một cố nhân. Mình bật mí một việc nhá 5 2, 0, 13. Khi mình đi thi văn đại học á thì mình đã thi vào để con sông đà này đấy và mình được 9 điểm đấy. Khi môi trường ngoại giao nha đấy, các bạn thấy là chính cái câu này. Có lần tôi nhìn con sông đà như một cố nhân, các bạn biết cố nhân là gì không? Là người cũ là một người đã quen lâu, 5 là một người bạn lâu 5 có thể là người yêu cũ của chị, là người bạn cũ nhưng đã từng là một phần ký ức của mình, là một cái thư gì đó mà nó rất là đong đầy kỷ niệm. Thế xong rồi khi mà nhà văn nghỉ ngơi trên dòng sông đà trên những cái bờ đất gần sông đà. Thì có thể chứng kiến được những cái khung cảnh rất là đẹp, bờ sông đà, bãi sông đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông đà, chao ôi rồi sau đấy là thấy nắng giòn tan mình đọc ở chăm sóc trong 109 mốt đấy, các bạn đi thi á thì người ta đầy sẽ trích đoạn luôn cho các bạn cái đoạn này và các bạn cứ nhặt những cái từ đó, các bạn trường mình đó là phải đẹp trữ tình, rất là nên thơ, rất là thơ mộng, rất là nhẹ nhàng và đi vào lòng người. Nó là một cái biểu tượng của tình yêu, của sự gắn bó, bởi vì lúc này nó rất là hiền hòa, êm đềm rất là dễ chịu và chúng ta có thể tận hưởng được cái cảm giác khoan khoái hoặc là dễ chịu khi mà chúng ta ở con sông đà. Nếu như các bạn là những người có khả năng tập trung cao độ, có sự quan sát tinh tế hoặc là có trí nhớ tốt thì mình tin rằng các bạn sẽ nhớ phương châm học văn của chúng ta. Văn là đời học văn, tức là học làm người và để có thể đạt được điều đó thì qua mỗi một tác phẩm văn học, tác giả luôn cố gắng luôn nỗ lực để trao gửi những thông điệp nhất định để một độc giả để có thể nhận ra và tiếp thu được những bài học này thì chúng ta cần phải có sự tập trung lắng nghe, tìm hiểu cũng như là sự cởi mở khi mà tiếp nhận vấn đề. Vậy thì các bạn đã nhận được những bài học, những thông điệp mà tác giả Nguyễn tuân muốn trao gửi đến các bạn chưa? Các bạn có muốn nói gì không? Bây giờ mình sẽ có một vài gợi ý và các bạn sẽ là những người tiếp tục phát triển nó lên nhá thông điệp đầu tiên đó chính là về tính 2 mặt trong cuộc sống. Các bạn thấy đấy, một con sông đà hiền hòa trữ tình nhưng cũng là một con sông đà hung bạo. Đối với tất cả những sự vật, sự việc, hiện tượng hoặc những con người mà chúng ta đang đối diện thì chúng ta sẽ đều có 2 mặt của vấn đề mặt sáng mặt tối, quan trọng là chúng ta sẽ nhìn vào mặt nào và chúng ta có thể vượt qua được những cái phần bóng tối để hướng đến những cái điều nó rất là tươi sáng. Là ý nghĩa là tốt đẹp hay không? Giống như đi trên con sông đà, đôi khi chúng ta phải đi qua hết những thứ tối tăm, những thứ nguy hiểm không bạo và dữ dằn thì mình mới có thể đến được những cái vùng đất yên bình và nhẹ nhàng. Thông điệp thứ 2 ở đây cũng là quan điểm của mình ở đầu video, đó là khổ luyện thành tài. Có rất nhiều người nghĩ rằng những người tài giỏi thành công là những người mà sinh ra đã bẩm sinh như vậy, hoặc là được bố mẹ cất nhắc, thậm chí là người ta có thể giỏi Giang sau một đêm. Nhưng mình nghĩ rằng những trường hợp như vậy rất là hiếm. Hầu hết những người mình biết và chính bản thân mình. Ngay cả ông lái đò một người rất bình thường, một người không hề có tên tuổi gì cả. Nhưng để có thể trở thành một người lao động có tài hoa nghệ sĩ, một người lao động giỏi trong công việc của họ thì họ đã thật sự phải luyện tập, đã phải thật sự trải qua những cái khó khăn. Trải qua những cái thử thách và nhờ vào những khó khăn, thử thách đó thì họ mới có thể thành dài chứ không hề có chuyện đơn giản đây cả. Vậy nên, nếu các bạn cũng muốn trở thành những người tài giỏi, những người thành công, những người phải đào sâu và phát triển được dược dở trong một lĩnh vực nào đó thì mình hy vọng rằng các bạn sẽ không ngại khó ngại khổ.

Các bạn sẽ chịu lăn giả dấn thân. Và trải nghiệm nhiều hơn đối diện với thử thách và liên tục rèn luyện, trau dồi cái năng lực của mình, rèn luyện kỹ năng của mình, từ đó chúng ta mới có thể phát triển được và thông điệp cuối cùng thì mình xin trích dẫn một câu văn trong cuốn sách nhà giả kim, trái tim của bạn ở đâu thì kho báu ở đó. Tác giả Nguyễn tuân của chúng ta là một người suốt đời đi tìm cái đẹp ẩn giấu trong đời sống hằng ngày, ẩn giấu trong những con người bình dị trong thiên nhiên hùng vĩ của đất nước, trong chính những câu chuyện đời thường, thực tế chứng minh là có không ít người đã từng hát viết hoặc nói về con sông đà nhưng hiếm ai có thể vượt qua được nhà văn Nguyễn tuân không phải bởi vì tác giả của chúng ta là một người tài năng xuất chúng. Mình không nghĩ là như vậy mà chẳng qua vì nhà văn Nguyễn tuân đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết để tìm hiểu về con sông đà, nhà văn sằn sàng dẫn thân lăn xả và đi tìm hiểu cái hay cái đẹp con sông đà trên nhiều khía cạnh. Các bạn biết đấy, đây là con người, cả đời đi tìm cái đẹp, đi tìm sự hoàn mỹ, đi tìm những cái nét tài hoa nghệ sĩ trong chính những cuộc sống đời thường. Và vì ông có một cái tình yêu như vậy, trái tim của ông hướng về điều đó khi mà ông đi theo tiếng gọi trái tim thì ông phát hiện ra kho báu. Vậy thì kho báu đó là gì và được cất giấu ở đâu? Các bạn thử comment Xem các bạn đã phát hiện ra kho báu của nhà văn Nguyễn tuân để lại cho chúng ta chưa? Cuối cùng thì mình biết rằng có rất nhiều bạn đang chuẩn bị thi đại học đang chuẩn bị cho kỳ thi và sau đó là tìm hiểu một trong các trường đại học của riêng mình. Các bạn sẽ rất băn khoăn, trăn trở. Vậy thì câu nói cuối cùng là của các bạn, trái tim ở đâu thì kho báu ở đấy, chúc các bạn sẽ có đủ sự dũng cảm, kiên định để đi theo tiếng gọi của trái tim và cuối cùng tìm ra kho báu vào một ngày gần nhất.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Yếu Tố Kì Ảo trong Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên của Nguyễn Dữ – Ngữ văn 10 KẾT NỐI TRI THỨC

    Xin chào các em học sinh lớp 10. Hôm nay chúng ta sẽ đến với đề bài phân tích yếu tố kỳ ảo trong chuyện chức phán, sự đền tản viên của Nguyễn dữ. Bên dưới phần mô tả thầy có để link để Xem 2 mẫu bài làm tham khảo về đề bài này. … Đọc tiếp

  • Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay

    các khán thính giả cùng lắng nghe bài nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay. Trong cuộc sống của mỗi người thì gia đình luôn là điểm tựa vững chắc nhất của mỗi con người. Không chỉ là nơi che nắng, che mưa mà gia đình còn là … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết truyện “Lặng lẽ Sapa” Lối sống tận hiến

    Thế thì không= mình lên sapa ấy có một cái chuyện rất là đặc biệt mà mình muốn kể với các bạn hôm đó thì mình đi một mình mà thế là chiều hôm đấy trời mưa cũng lạnh thì mình có đi bộ ra trung tâm thành phố để đi chơi, loanh quanh thôi, … Đọc tiếp

  • 15 phút cảm thụ bài thơ “Tây Tiến” Xin hãy vì nhau

    Thế thì bây giờ các bạn đang đang thức học đúng không? Đang thi giữa kỳ và các bạn đang học mà thế thì mình làm sao nuôi đi ngủ? Mình cũng sẽ thức nán lại thêm một tiếng nữa đấy và nếu như các bạn cũng đang Xem video này đang đồng hành cùng … Đọc tiếp

  • 5 chi tiết “đắt giá” trong “Vợ chồng A Phủ”

    Trước tiên thì mình muốn thú nhận một việc, đó là hôm nay mình lại tiếp tục quay video vào lúc nửa đêm, bây giờ là 2 3:02 8 phút mà kiểu gì quan trọng một giờ sáng? Nếu bố mẹ có Xem video này thì cũng đừng mắng con. Mặc dù con đã rất … Đọc tiếp

  • hiểu hết truyện ngắn “Làng”

    Xin cảm ơn các bạn những học sinh luôn chăm chỉ, còn các bạn học sinh thì sao? Các bạn có biết món quà quan trọng nhất mà những người bên cạnh luôn mong chờ các bạn là gì không? Chính là kết quả học tập không chỉ đơn thuần là điểm số mà là … Đọc tiếp

  • 15 phút hiểu hết nội dung bài thơ “Viếng lăng Bác” Lòng biết ơn

    Hôm nay chúng ta cùng nhau ở đây để đi tìm hiểu về một bài thơ rất là hay, đó là bài thơ viếng lăng bác, một bài thơ để nói về một con người rất đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Để giúp các bạn có thể nhận thức rõ ràng hơn về … Đọc tiếp

  • Ôn tập Những ngôi sao xa xôi

    nhờ có những điểm chung, có những sự đồng điệu với nhau nên là chúng ta vẫn có thể trở thành những người đồng hành của nhau. Đoàn kết là sức mạnh mà càng có những người đồng hành càng tốt và đó là lý do mà mình rất kiên trì làm những video như … Đọc tiếp

  • ghi nhớ đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

    ấy hôm trước thì mình có đọc một cái bình luận rất là độc hại trên kênh ừ, thật ra thì bình luận vào sự tương tác của khán giả là một điều rất quan trọng với những người làm nội dung trên mạng xã hội như mình. Và khi được đọc những cái lời … Đọc tiếp

  • Việt Bắc Sống ý nghĩa

    Hôm nay thì mình mặc rất là ấm áp, các bạn thấy chưa bao giờ mặc ấm như này đúng không? Bởi vì Hà Nội ở đây rất lạnh luôn và bây giờ cũng không còn sớm nữa. 23:05 mốt thật ra là mình vừa quay xong một video cho các bạn lớp 9 và … Đọc tiếp

  • ôn tập bài “Đồng chí” Xin hãy bên nhau

    Để tiếp tục seri sau một thời gian đóng băng thì ngày hôm nay mình đã chọn một tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 9 tập một ưu tiên các em bé trước và tập tiếp theo sẽ lên sóng rất là nhanh thôi sẽ là một tác phẩm trong chương trình … Đọc tiếp

  • “Nói với con” Hướng về cội nguồn

    Đối với tác phẩm này, trước khi chúng ta đi cảm thụ thì mình sẽ cần phải nói qua về tác giả mình cần phải tìm hiểu về tác giả của bài thơ tác giả của bài thơ nhà thơ y phương tên thật là hứa vĩnh sước và là một nhà thơ người dân … Đọc tiếp

  • Mùa xuân nho nhỏ & Sang thu

    Hy vọng rằng những hình ảnh vừa rồi sẽ giúp các bạn cảm thấy thư giãn hơn, nhẹ nhõm hơn đấy. Bây giờ chúng ta có thêm cảm hứng đi phân tích 2 bài thơ rất hay viết sau 5, 1, 9, 7, 5 về 2 mùa đẹp nhất trong 5 mùa xuân và mùa … Đọc tiếp

  • Nhớ hết LÝ THUYẾT sau khi GHI CHÉP Ôn thi nhanh, hiệu quả

    Trong quá trình học thì bản thân mình là một học sinh khối d và mình phải học rất nhiều lý thuyết thì mình có 2 hoạt động ghi chép đầu tiên là ghi chép trong lúc học, tức là trong từng cái bài học, trong từng cái bài báo, từng bài đọc từng cuốn … Đọc tiếp

  • Dọn dẹp tâm hồn trước một hành trình mới

    đây là chiếc xe của mình. Đã từ rất lâu rồi, mình bỏ mốc chiếc xe máy rồi gắn bó với em xe đạp này. Đây là một chiếc mini nhật mình mua lại chỉ hơn một triệu thôi, mình chuyển nhà đến gần cơ quan nên nếu đi lại tầm dưới 5km là mình … Đọc tiếp

  • ĐỌC SÁCH hay LÃNG PHÍ thời gian

    Ngày hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn về kỹ năng đọc đọc làm sao để hiệu quả hơn để có thể ghi nhớ tốt hơn và từ đó chúng ta sẽ phát triển được rất nhiều các kỹ năng khác phát triển được trong việc học hành trong công việc cũng như … Đọc tiếp

  • Đất Nước Trường ca Mặt đường khát vọng

    Là các bạn học sinh ít tuổi hay là khán giả lớn tuổi, các bạn đến đây làm gì để ôn tập lại đoạn trích đất nước vì yêu đất nước, hay bởi vì các bạn khó chịu và hậm hực với 2 từ đất nước, bởi vì gần đây trên kênh mình cũng gặp … Đọc tiếp

  • cảm thụ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Vượt qua nghịch cảnh

    Hơn nữa đi mình cũng công nhận là thời điểm nó cũng mang tính quyết định ấy thì chúng ta sẽ cần phải nâng cao cái ý chí của mình. Thế nhưng mình cũng muốn nhắn các bạn rằng hãy nghỉ ngơi nhiều hơn nghỉ để đi tiếp. Chứ không phải nghỉ để dừng lại, … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết tác phẩm “Vợ nhặt” Thắp lên hy vọng

    đồng hành cùng các bạn học sinh Việt Nam trong việc tìm lại tình yêu với môn văn dạo này thì công việc của mình rất là bận, bởi vì mình vừa mới chuyển công tác và để có thể có thêm động lực và cảm hứng để làm những cái video mới thì mình … Đọc tiếp

  • “Bếp lửa” Cội nguồn sức mạnh

    Như đã hẹn thì ngày hôm nay mình sẽ học cùng các bạn bài thơ bếp lửa của nhà thơ= việt trong chương trình ngữ văn lớp 9, các bạn khoan hãy tắt video này bởi vì sao? Thường thì chúng ta phải đợi đúng cái tác phẩm mà mình đang cần thì mới học … Đọc tiếp