Thế thì bây giờ các bạn đang đang thức học đúng không? Đang thi giữa kỳ và các bạn đang học mà thế thì mình làm sao nuôi đi ngủ? Mình cũng sẽ thức nán lại thêm một tiếng nữa đấy và nếu như các bạn cũng đang Xem video này đang đồng hành cùng với mình thì hãy tương tác, like, share hoặc comment một câu thôi để cho mình biết là chúng ta không hề cô đơn trên con đường đi tìm lại giá trị của môn văn, đi tìm lại tình yêu với môn văn và chúng ta sẽ có thể học được môn văn tốt được điểm cao được trưa ngày hôm nay thì mình đã chọn một tác phẩm, đó là một bài thơ rất hay trong chương trình ngữ văn lớp 12 tập một có tên là tây tiến. Nếu như các bạn thường hay kêu phân tích thơ rất khó, không dễ như văn xuôi. Thì hy vọng rằng với video đồng chí hôm trước thì các bạn có thể hiểu được là phân tích thơ khốn khó một tí nào chúng ta sẽ dựa trên 2 bình diện, đó là nội dung và nghệ thuật để có thể đánh giá được giá trị một bài thơ và tài năng tác giả cũng như là ý nghĩa của nó. Thế nhưng hôm nay bài thơ tây tiến thì nó sẽ khó hơn một chút đấy, bởi vì nó dài hơn rất nhiều. Và đương nhiên rồi chương trình lớp 12 thì phải khó hơn lớp 9 đấy, thế mà cũng hỏi đúng không? Vậy thì các bạn cùng dành ra khoảng 15 phút nhá để cùng đồng hành mình đi hết cái video này và để Xem là bài thơ tây tiến có thật sự khó nhớ, khó hiểu, khó học như các bạn hãy nghĩ hay không? Mình nhấn mạnh lại là tập trung Xem hết, bởi vì nói gì thì nói đây cũng là một video học thuật đã là học thuật ấy thì không có vui, không có thú vị, không có kiểu cuốn từ đầu đến cuối được mà nó sẽ có những lúc chán, có lúc đau đầu, các bạn phải nghĩ nhiều. Vì vậy thì các bạn sẽ cần phải giữ sự tập trung và cố gắng quyết tâm để Xem đến cuối và có thể ghi lại được một thứ gì đó quan trọng. Vì vậy, các bạn hãy lấy một quyển vở, một cái bút ra đi. Chúng ta có thể nghe mình nói và ghi vào trong vở, thậm chí ghi vào trong sách như mình này. Mình đang đi vào trong sách đấy. Khi mà học cùng các bạn ấy thì mình mua sách giáo khoa nhá xong rồi mình sẽ đọc lại văn bản. Rồi mình sẽ phân tích ý là trong sách luôn có từ nào mình sẽ ghi vào đây luôn đấy thì các bạn có thể để ý là chúng ta sẽ thích note và mình sẽ ghi chép. Và ngay trong cái bài thơ này được chưa rồi à? Bây giờ thì mình sẽ bắt đầu đi vào phân tích bài thơ tây tiến và các bạn đã chuẩn bị chưa? Chuẩn bị bút vở chưa? Bắt đầu nhá. Các bạn biết đấy, văn là đời những cái trang văn, những cái câu thơ chính là viết ra từ những trải nghiệm thực tế của những người tác giả à? Vì vậy thì để có thể phân tích và cảm nhận được một cách sâu sắc một tác phẩm. Các bạn rất cần phải tìm hiểu về hoàn cảnh, sáng tác về bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ. Nếu các bạn chưa nhớ à những 5, 4, 7, 4, 8 có những sự kiện lịch sử gì và đất nước đang ra làm sao thì mời các bạn Xem lại video bài thơ đồng chí. Đây là một bài thơ được viết ra cùng thời và cùng là thơ kháng chiến khi các bạn đi thi ấy. Nếu các bạn không nhớ lí luận văn học ngày xưa, mình rất ít khi viết lý luận văn học á bởi vì có nhớ đâu mình không nhớ mọi người phê bình như thế nào cả nhưng mình rất hay so sánh và vì vậy mình luôn được điểm cao. Nếu như trong bài thơ đồng chí thì những người chiến sĩ là những người nông dân từ miền quê đi ra thì trong bài thơ tây tiến, những người chiến sĩ ở đây trong binh đoàn tây tiến lại là trai hà thành, là những chàng trai ở những vùng thủ đô, những vùng rất là thanh lịch, à phồn hoa đô hội và sẳn sàng buông bút để đi cầm súng. Các bạn nhìn lên màn hình sẽ thấy được cái vị trí địa lý của vùng tây tiến à binh đoàn tây tiến hoạt động ở đâu ở các tỉnh như hòa Bình Sơn la, Thanh Hóa và thậm chí là ở thượng lào. Vừa tỉnh sầm nưa sầm nứa đấy, thế thì nó gần như là ngược lại, Việt Bắc ấy và địa hình thì vẫn là đồi núi thôi. Nhưng mà ấy Việt Bắc ấy thì cái khí hậu của nó nó sẽ dễ chịu hơn và nó bớt cái kiểu hoang vu rừng thiêng nước độc hơn, còn ở bên tây tiến thì nó sẽ khắc nghiệt hơn. Rất là nhiều khi mà các bạn biết được cái bối cảnh sáng tác thì bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu Xem là nhà thơ Quang Dũng đóng vai trò như thế nào trong binh đoàn tây tiến binh đoàn tây tiến được thành lập 5, 1, 9, 4 bẩy mùa xuân đấy. Thế mới có câu là ai lên tây tiến mùa xuân ấy? 065947 thì nhà thơ lên tây tiến này và sau khoảng gần 2 5 đến cuối, 5, 1, 9, 4, 8 thì binh đoàn tây tiến là rút quân về và nhà thơ Quang Dũng thì đã không còn ở binh đoàn tây tiến nữa mà chuyển vùng khác. Khi đó quá là nhớ cái cái cái cái những người đồng đội của mình nhờ cái vùng đất cũ nhờ những cái trải nghiệm mình đã từng có khi mà còn ở trong binh đoàn tây tiến thì nhà thơ mới viết nên bài thơ nhớ tây tiến sau này thì cái đầy thơ rút gọn lại còn tây tiến thôi rồi nếu như hôm trước mình hướng dẫn các bạn phân tích một bài thơ dựa trên 2 phương diện nội dung và nghệ thuật. Thì ngày hôm nay chúng ta sẽ phân tích bài thơ dựa trên cấu trúc. Cấu trúc đoạn khổ thơ trong bài thơ này có 5 khổ nhưng có 4 đoạn thôi và mỗi đoạn sẽ có một vai trò riêng. Bây giờ mình sẽ xác định từng đoạn bố cục nó là như vậy và tại sao tác giả nhà thơ Quang Dũng lại sắp xếp như thế?
Bây giờ các bạn thử hình dung ra đi, các bạn lớp 12 đúng không? Các bạn sắp xa trường rồi, vậy thì 1, 5 nữa đi. Khi các bạn Xem lại cái video này khi các bạn ôn lại kỷ niệm cũ, các bạn có nhớ gì về trường không? Việc đầu tiên khi mà nhớ về trường, các bạn đã nhớ về khung cảnh đúng không ạ? Nhớ về đây đá hàng cây sân trường đấy sau đó là hình ảnh áo dài trắng rồi thì chúng ta đi trong sân trường, nó chính là khổ đầu tiên đấy. Sau đó, các bạn sẽ nhớ về những cái nét đẹp văn hóa, những cái hoạt động ngoại khóa mà ở trường tổ chức, những cái dở ra chơi, những cái hôm sinh hoạt chuyên đề, những câu lạc bộ. Thầy cô đúng không? Nó chính là con người chính là những cái hoạt động rất là nhỏ nhặt nhưng đóng góp cái vai trò to lớn trong việc hình thành nên ý nghĩa của cái quãng thời gian của mình đã trải qua và tiếp theo, các bạn sẽ nhớ về chính bản thân mình của thời điểm đấy. 1 5 trước các bạn đã học hành vất vả, làm sao đã quyết tâm như thế nào đã phải chịu đựng bao nhiêu khó khăn, gian khổ, cái lạnh của mùa đông như thế này, cái nóng của mùa hè vẫn phải đến lớp đúng không ạ? Ngày mưa cũng như ngày nắng cũng vẫn phải kiên trì đến trường, đến lớp để học hành để có thể làm bài tập. Để có thể thi vào được cô trường yêu thích của mình đấy. Thế thì những chiến sĩ tây tiến cũng như vậy và các bạn cũng là một phần hiện thân của những người lính này trong thời hiện đại, các bạn cũng đang quyết tâm mà đúng không đấy? Và đoạn cuối cùng, sau khi các bạn đã phân tích xong khắc họa xong cái hình ảnh của nhân vật trung tâm, đó chính là học sinh thì các bạn nói lên à cái cái tâm nguyện, cái tình cảm, cảm xúc, cái tinh thần của các bạn lúc đó, đó là phải quyết tâm học tập, phải quyết tâm chăm chỉ để mình có thể đạt được ước mơ của mình để có thể hoàn thành mục tiêu của mình thì đấy các bạn thấy là. Khi mà chúng ta nhớ về một ký ức nào đấy thì con người mà nó vẫn theo một cái dòng chảy đấy thôi sẽ là nhớ về cảnh trước, nhớ về những cái hoạt động vui chơi, nhớ về con người và cuối cùng là nhớ về cái tinh thần à cái tinh thần chủ đạo dẫn dắt chúng ta đi qua cái giai đoạn đấy, khi mà các bạn tìm thấy được cái sự liên kết giữa chính mình và tác phẩm thì các bạn sẽ thấy được tác phẩm rất là ý nghĩa. Nó không còn sáo rỗng, nó không còn là những lời thơ lời văn do thầy cô đọc để các bạn chép mà chính các bạn có thể cảm nhận được. Và đây là lúc chúng ta cảm nhận. Chúng ta tập trung vào một số những cái hình tượng, một số những cái chi tiết quan trọng trong cái bài thơ này để có thể khắc họa được cái nỗi nhớ của nhà thơ Quang Dũng ngay ở 2 câu đầu sông mã xa rồi tây tiến ơi, nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi, bây giờ mình làm thơ luôn nhá à? Ngày xưa mình học ở trường chuyên, Vĩnh Phúc có bạn nào là người Vĩnh Phúc đang Xem video này không? Comments của cái nhát đấy phải nhận đồng hương rồi mình lại nói là à Vĩnh Phúc ra rồi à? Chuyên Vĩnh Phúc ra rồi các bạn ơi, nhớ về trường lớp nhớ chơi vơi. Chỉ cần thay tên vào thôi mà thì mình thấy là à, bối cảnh nó vẫn là như vậy mà chúng ta có thể nói xa lạ gì không? Không hề xa lạ. Bất cứ một cái thời gian, địa điểm nào thì khi mà chúng ta mang cái nỗi nhớ khôn nguôi về một cái vùng đất nào đấy thì chúng ta cũng sẽ nhắc lại nó. Sông mã là một cái con sông đi qua những cái địa phận, những cái tỉnh ấy mà binh đoàn tây tiến hành quân và tây tiến ở đây chính là đồng đội của nhà thơ, không phải là vùng đất tây tiến, không vùng đất nào như thế cả mà là binh đoàn tây tiến đấy. Sông mã xa rồi, những người chiến sĩ trong binh đoàn tây tiến ơi. Mà sao câu thơ đầu tiên thì tác giả nói gì? Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi các bạn gạch chân cho mình từ chơi vơi và tập trung một cái từ đấy. Phân tích cái từ đấy hết ngày luôn. Thế nên là nhớ chơi vơi các bạn cắt nghĩa từ chơi vơi không thay đổi môi trường, thay đổi địa bàn hoạt động thì lúc đấy mình cảm thấy là chưa có hòa nhập được với môi trường mới và mình rất là nhớ mình rất là nuối tiếc những cái không gian cũ sau này khi các bạn lên đại học cũng thế, sẽ có cảm giác chơi vơi chẳng thuộc về Hà Nội, không thuộc về saigon, mình cứ thấy mình cứ đi đâu ấy và cứ cảm giác là muốn quay lại trường cũ. Nhưng rõ ràng là mình lớn rồi thì làm sao học ở đấy nữa đúng không thì nhà thơ cũng như vậy nhá tiếp theo thì để có thể nhắc lại được những cái kí ức để có thể kiểu tái hiện được ấy trong thơ có họa mà vậy lại khung cảnh thơ nhắc lại những cái địa danh như là sài khao Mường Lát rồi pha luông đấy, mường hịch Mai Châu. Thế thì đây tất cả những cái địa điểm nó liên quan đến cái địa bàn hoạt động của binh đoàn tây tiến trong những 5, 4, 7, 4, 8, trong khi mà vẽ nên khung cảnh đấy thì nhà thôi còn khắc họa được cái sự khó khăn. Sự gian khổ, cái sự hiểm trở của những cái cuộc hành quân. Ví dụ dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm heo hút cồn mây súng, ngửi trời. Mình nói thật nhá, đọc được mấy câu thơ này ấy mà không nói nói nói nhịu ấy nói ngọng ý là giỏi lắm rồi, bởi vì toàn từ khó thôi khúc khuỷu thăm thẳm heo hút đấy những cái từ láy nó chỉ về tính chất của những con dốc này hoặc là cái địa hình hiểm trở đọc thôi đã thấy mệt rồi huống hồ là đi hành quân đúng không ạ? Tại vì khi mà nhà thơ sử dụng những cái từ này ấy thì người đọc có thể hình dung ra được cái độ hiểm trở, cái độ khó khăn. Nhưng mà đoàn hành quân phải trải qua để có thể tiến đến được cái cái nơi đóng quân của mình, hoặc là cái hình ảnh súng ngửi trời. Các bạn còn nhớ hình ảnh đầu súng trăng treo không liên hệ với nhau đi đấy, súng ngửi trời, đầu súng trăng treo thì vẫn là những hình ảnh biểu tượng, những hình ảnh rất là nên thơ để nhà thơ có thể mô tả được cái độ cao độ dốc của những cái cái sườn núi, của những cái đường hành quân đúng không? Sau khi miêu tả được những cái khó khăn đấy thì nhà thơ nói gì? Anh bạn dãi dầu không bước nữa. Mệt rồi đây là một câu thơ rất là cái tranh cãi, bởi vì ngày xưa ấy để có thể cổ vũ tinh thần kháng chiến mà thì sẽ phải viết những câu thơ kiêu hùng hồn, mạnh mẽ, có thể vượt qua được sóng gió bất khuất, luôn không chịu khuất phục. Thế nhưng ở đây lại dãi dầu không bước nữa, gục lên súng mũ bỏ quên đời giống như kiểu các bạn đang ngồi học xong, các bạn cảm thấy mệt quá rồi. Ý không thể chịu được nữa ấy mà thôi. Bỏ bút không viết nữa và mình sẽ gục lên bàn mình đi ngủ đấy. Thế thì những người lính trong đợt cải tiến cũng như vậy trải qua quá nhiều khó khăn, các bạn cũng thế. Rồi làm một đống bài tập đủ các môn, các bạn mệt quá thôi, không viết không học nữa, tắt đèn đi ngủ thì lúc đấy các bạn đã bỏ cuộc đúng không ạ? Nhưng cái sự bỏ cuộc này nó có là mãi mãi không? Không? Mình chỉ dừng lại nghỉ một tí thôi để mình lấy sức. Dù sao thì những cái người chiến sĩ ở đây cũng là những người trí thức, những người cầm bút mà họ cũng đâu có phải chịu cực khổ như thế này bao giờ đâu đúng không? Thế thì bây giờ khi mà trải qua cái cuộc sống như vậy, các cuộc hành quân như vậy thì họ cũng mệt chứ họ kiệt sức chứ và họ có thể được nghỉ ngơi một tí phần tiếp theo đó là. Những nét đẹp, những nét đẹp trong văn hóa vùng miền trong thiên nhiên đấy cũng giống như các bạn sẽ nghĩ về trường học của mình. Á thì bây giờ nhà thơ cũng nghĩ về những cái khoảnh khắc đóng quân ở cái doanh trại đấy rồi những cái hoạt động văn hóa với những nét đẹp, với cái tình cảm với con người đúng không ạ? Các bạn nghĩ về trường cũng vậy, là những cái hoạt động ngoại khóa, những cái hoạt động mà ở đó chúng ta thấy được là mình với bạn bè gắn kết với nhau mình với thầy cô rất là gần gũi với nhau, không hề xa cách đấy. Thế thì ở đây những người lính trong tây tiến cũng như vậy và sau đó thì nhà thơ khắc họa thêm vẻ đẹp thiên nhiên và. Người đi châu mộc chiều sương ấy có nhớ hồn lau nẻo bến bờ lúc này thì cái vẻ đẹp ấy vẻ đẹp của nơi đóng quân ấy, nó không còn những cái nguy hiểm, những cái hiểm trở như là ngàn thước lên cao ngàn thước xuống hay là heo hút vắng lặng đúng không mà nó sẽ đẹp lên thơ yên bình à hồn lau mà cái cây lau á nó rất là nhẹ nhàng, nó hơi phảng phất nỗi buồn á hoặc là chiều sương à một cái chiều sương xong rồi là có dáng người chèo thuyền trên con thuyền độc mộc, nó rất là đẹp. Và giống như phong phim Trung Quốc các bạn. Cái phim kiểu cổ trang ngày xưa các bạn nhớ lại mà Xem hoặc là nhìn hình ảnh minh họa nhá đấy thì chúng ta phải thấy được là à nhà thơ ấy, mặc dù trong cái bối cảnh kháng chiến gian khổ nhưng mà vẫn không quên sống à phải biết đến những cái vẻ đẹp xung quanh mình như nhà thơ tố hữu cũng thế, rõ ràng lên Việt Bắc để kháng chiến, để đóng quân mà khổ cực rồi gió rét các kiểu nhưng vẫn để ý đến vẻ đẹp thiên nhiên. Sau đó đoạn thứ 3 và đây cũng là đoạn quan trọng nhất các bạn biết đấy thì con người luôn là trung tâm của mọi câu chuyện. Trong giáo dục thì học sinh là trung tâm, các bạn ấy là trung tâm, các bạn chủ động, các bạn chăm chỉ thì các bạn thay đổi tất cả mọi thứ luôn. Thế thì ở đây cũng thế. Trong câu chuyện kháng chiến trong câu chuyện đi chiến tranh à? Khi đi chàng chiến bảo vệ tổ quốc thì những người chiến sĩ là trung tâm chiến sĩ mà có cái tinh thần quả cảm, quyết đoán, mạnh mẽ, kiên cường thì chiến thắng thành công kháng chiến thành công đấy. Thế thì ở đây nhà thơ đã dành nguyên một khổ thơ rất là hay để khắc họa lại hình ảnh người chiến sĩ cũng giống như các bạn nhớ lại bản thân mình trong những 5 tháng ôn thi cấp tốc. 5 tháng ôn thi rất vất vả để vào đại học thì bây giờ nhà thơ cũng sẽ nhớ lại những thời kỳ kháng chiến gian khổ, khốc liệt vô cùng nhưng rất là đẹp đúng không ạ? Rất là oai hùng. Sau này các bạn thi đỗ, các bạn làm thủ khoa, các bạn đã vào ngôi trường mơ ước. Các bạn kể về quá khứ của mình ấy thì cái lúc mà các bạn học hành ấy nó không còn là khổ cực nữa mà là một câu chuyện truyền cảm hứng. Các bạn vượt qua cái sự lười biếng của mình để học bài thì ở đây cũng thế. Nhà thơ đã tham gia binh đoàn tây tiến, binh đoàn này đã có những chiến thắng nhất định để có thể hoàn thành được cái mục tiêu, nhiệm vụ của mình. Và bây giờ khi nhà thơ nhắc lại cái câu chuyện đấy kể lại thấy là à? Mặc dù lúc đấy cái hình ảnh của chiến sĩ rất là khổ sở, rất là thương nhưng mà cũng rất bi chán, truyền cảm hứng đúng không ạ? Các bạn phân tích cái từ không mọc tóc nhá, thế là không mọc tóc bị sốt rét đã bị trọc đầu á hoặc là cạo đầu đi để cho nó đở phải vội í cho nó sạch đấy đấy. Và trong cái bối cảnh khốc liệt như vậy, bi chán oai phong như vậy? Thế nhưng những người lính này vẫn có cái chút mơ mộng. Mắt trừng gửi mộng qua biên giới đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm, các bạn biết không có một thời gian ấy, 2 câu thơ này chịu chỉ trích rất là lớn của các nhà phê bình văn học, thậm chí là đem dạy trong nhà trường ấy thì vẫn bị lên án luôn. Bởi vì sao cái thời bấy giờ í thơ kháng chiến là phải để cổ vũ tinh thần? Thế thì mọi người phải bỏ bớt cái nhu cầu cá nhân đi và phải hướng đến cái tinh thần chung, đó là quên mình vì độc lập dân tộc. Thế nhưng ở đây, những người chiến sĩ, những người lính tây tiến, mặc dù nhá quyết tâm ra đi bảo vệ tổ quốc. Chấp nhận những cái khó khăn, gian khổ nhưng đêm đến ả vẫn mơ mộng đến những cô gái Hà Nội, một người mình tương tư. Cô người yêu chẳng hạn, hoặc là mắt trừng gửi mộng qua biên giới. Có thể lúc này những người lính tây tiến đang ở bên lào và gửi mộng tức là buổi đêm thao thức để còn đứng canh gác hoặc là nhớ người yêu có thể là gặp người yêu trong mơ hoặc là gửi cái giấc mộng tình yêu qua biên giới về Việt Nam á đấy. Kiểu như thế, mình hiểu nhiều cách mà thì khi mà nhà thơ miêu tả những cảm xúc như vậy thì nó có hơi hướng là à yếu đuối. Mơ mộng quá, nó không hợp với người chiến sĩ. Thế nhưng sau khi mà phân tích lại thì cái điều này rất thực tế bởi vì sao mình ra đi vì tổ quốc nhưng không thể nói được là mình không có đời sống cá nhân được bình vẫn có những cái ước mơ riêng sau khi nói về cái thơ mộng thì đến những hình ảnh, những cái đoạn thơ rất là khốc liệt, rất là đau thương. Nói thật là ngày xưa khi đọc đoạn này, ý mình còn rơm rớm nước mắt cơ, bởi vì mình nghĩ đến cái khung cảnh đấy rải rác biên cương mồ viễn xứ chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh các bạn thấy nó có đau lòng không, tức là nhá khi mà mình đi kháng chiến đi chiến tranh á thì. Nếu mà có lỗi hy sinh á thì ai mà mang được thi hài về đúng không? Thì thường là mình sẽ phải chôn ngay ở những cái nơi mà mà mà mình đã ngã xuống áo bào thay chiếu anh về đất này bình thường khi mà mất ấy thì sẽ phải có cái áo quan đúng không ạ? Tức là quan tài á thì nhưng ở đây thì đã không có rồi thì có cái manh chiếu để cuốn lại, nhưng ở đây còn không có chiếu áo bào thay chiếu áo bảo là gì là những cái áo của người lính chứ là gì nữa, làm gì có cái lòng bàn nào ở đây mà là áo của người lính. Thế nhưng mà vì không có chiếu, không có áo quan nên là. Phải dùng áo để bọc lại và chôn vội xuống để còn tiếp tục kháng chiến à? Đây là những cái câu nói giảm nói, tránh để nói những cái mất mát của những người lính của đất nước trong cái cuộc kháng chiến gian khổ và để có thể chia sẻ được với những mất mát như vậy thì con sông mã nó gầm lên khúc độc hành con sông này là chứng nhân lịch sử và khi mà nó chứng kiến những cái sự hy sinh mất mát đấy thì nó cũng không chịu đựng được mà nó phải gầm lên khúc độc hành. Đây là một cái hình ảnh nhân hoá rất là hay. Sông mã làm sao gầm lên được sông mã làm việc độc hành nào mà? Đây là những cái con sóng, những cái đợt sóng ở trên sông mã nó cuồn cuộn ấy, nó rất là mạnh ấy. Nó như kiểu là đang hát những khúc độc hành để tiễn đưa những người chiến sĩ thêm một đoạn nữa để về nơi an nghỉ cuối cùng ở đoạn thơ cuối cùng thì nhà thơ đã chốt lại= 4 câu thơ à tây tiến, người đi không hẹn ước đường lên thăm thẳm một chia phôi, tức là cái người đi tay tiến ấy, những binh đoàn tây tiến ấy thì họ đi và họ không dám hẹn ngày trở về. Bởi vì cái con đường lên cái chiến khu lên doanh trại.
Nó thăm thẳm rất là xa và có thể là nó là một cái đường con đường chia phôi, tức là chia tay nhau từ đây không bao giờ gặp lại nữa và cuối cùng là gì? Ai lên tây tiến mùa xuân ấy hồn về sầm nứa chẳng về xuôi. Mùa xuân ở đây chính là mùa xuân 5 4 bẩy và những người lính tây tiến chính là những người lính. Những người thanh niên trai tráng ở Hà Nội và khi mà họ lên tây tiến ấy thì rất có thể họ hy sinh. Họ phải nằm lại ở biên cương, rải rác biên cương mồ viễn xứ mà phải nằm lại nơi xứ người và không bao giờ quay lại được quê nhà nữa. Ngay cả linh hồn của họ cũng không thể quay về mà chỉ có ở sầm nứa thôi hồn về sầm nứa là về một cái tỉnh ở bên lào á và không về xuôi về xuôi là về Việt Nam ấy. Tại vì đất mình đấy, thế nhưng mà không về được đấy. Thế thì những cái câu thơ nó rất là đau lòng, nó rất là ám ảnh tại vì nó gợi lên cái chết gợi lên sự chia li ai chia ly mà không đau được không ạ? Thế nhưng mà có phải vì thế mà mình không đi không, không mình vẫn phải đi dỗ, biết là một đi không trở lại, có thể không bao giờ quay về nữa, nhưng mà không thể vì hèn nhát vì sợ hãi mình không đi được, bởi vì sao đất nước cần đến mình, các bạn thấy không muốn tác phẩm ấy thì đều có thông điệp đi kèm tác phẩm nào của tác giả là nơi để trải lòng. Nơi thể hiện bản thân thể hiện cái tôi, nhưng nó cũng là nơi để nhắn gửi những thông điệp cho độc giả. Độc giả ngày xưa, độc giả bây giờ chính là hậu thể chính là các bạn, tác phẩm có giá trị, có sức sống bởi vì nó vẫn luôn luôn đúng và thông điệp trong bài thơ này là gì?