Xin cảm ơn các bạn những học sinh luôn chăm chỉ, còn các bạn học sinh thì sao? Các bạn có biết món quà quan trọng nhất mà những người bên cạnh luôn mong chờ các bạn là gì không? Chính là kết quả học tập không chỉ đơn thuần là điểm số mà là các bạn đã học ra sao trong những ngày qua? Vậy thì các bạn có thể gửi lại vở bài tập có thể gửi lại những cái bài thi của mình. Những bài viết của mình gửi lên fanpage để cho mình có thể thấy được là các bạn đã luôn nỗ lực và chính cái sự cố gắng đấy là động lực lớn nhất để mình tiếp tục làm những nội dung mới. Nếu như trong video vừa nãy mình đã cùng các bạn lớp 12 học truyện ngắn, vợ nhặt của nhà văn kim lân thì bây giờ. Mình sẽ cùng các bạn lớp 9 học tiếp một tác phẩm nữa cũng là của nhà văn kim lân nhưng lại là truyện ngắn làng và các bạn ơi, các bạn hãy Xem lại video vợ nhặt để biết được hoàn cảnh ra đời và tính cách cuộc đời tác giả để hiểu hơn về giá trị tác phẩm nhá các bạn cố gắng tập trung nhé bởi vì đây là một video học thuật và mình hy vọng rằng sau cái tập này thì các bạn có thể hiểu hơn được cách tiếp cận phương pháp để phân tích một truyện ngắn và từ đó có thể hiểu được cảm nhận được giá trị của tác phẩm được chưa bắt đầu nhá khi mà tiếp cận với những tác phẩm như là truyện ngắn hay tiểu thuyết thì bản thân mình thấy rất hay tóm tắt lại. Các bạn theo dõi những cái video mình vừa mới làm á về truyện ngắn vợ chồng a phủ vợ nhặt hoặc là làng cũng thế, mình đều tóm tắt lại. Bởi vì sao các bạn có bao giờ Xem một cái MV hoặc Xem một bộ phim xong? Các bạn muốn kể lại cho bạn bè của mình không thì khi nào các bạn có thể kể lại cho mọi người hiểu, chỉ khi nào các bạn thật sự hiểu được cái tác phẩm đấy, các bạn nhớ những cái tình tiết quan trọng thì các bạn sẽ lắp ghép nó lại với nhau.
Đương nhiên là chúng ta không thể nào mà nói lại từng cái câu thoại được đúng không ạ- những câu quá kinh điển còn lại, chúng tôi quên hết, nhưng cái tình tiết, những cái tình huống truyện, những cái diễn biến tâm lý thì chúng ta nhớ lại được hết. Người ta đã bức xúc thế nào khi đánh ghen, người ta đã cảm thấy thất vọng như thế nào khi bị phản bội niềm tin hoặc khi bị lừa thì chúng ta đều nhớ lại được thì bây giờ khi mà chúng ta phân tích một cái tác phẩm truyện ngắn, tức là nó có cốt truyện ấy hoặc là một cuốn tiểu thuyết thì mình cũng cần phải áp dụng tương tự cái phương pháp đấy, tức là mình sẽ tóm tắt lại và bây giờ các bạn nhìn lên màn hình để thấy được là mình đã tóm tắt câu chuyện như thế nào nhá. Với truyện ngắn làng thì mình sẽ chia làm 3 hồi 3 đoạn à khi mà chúng ta phân tích một cái tình huống chuyện ấy thì nó sẽ có những cái tình huống khởi pháp này xong rồi là sẽ đến cao trào thắt nút và cuối cùng là giải quyết vấn đề thì trong câu chuyện này cũng có những cái điểm như vậy ở đây thì mình sẽ có 3 phần phần đầu tiên là cuộc sống của ông 2 khi đi tản cư và lúc này là sau 5, 4, 5 ông ấy sống như thế nào? Tiếp theo là khi mà ông nghe tin là làng mình là Việt Nam, làng chợ dầu là một lũ việt gian bán nước thì cái tâm trạng ấy nó sẽ ra làm sao? Cái cao trào cảm xúc đẩy lên như thế nào? Ông ấy xảy ra cái diễn biến tâm lý như thế nào? Và cuối cùng là mở nút, tức là cái lúc mà ông ấy nghe được cái tin là à làng mình không theo tây thì ông ấy hạnh phúc, ông ấy vui vẻ, ông ấy cảm thấy mãn nguyện và ông ấy đi khoe khắp mọi nơi thì cái câu chuyện này thật ra nó chỉ đi qua những cái tên việt đấy thôi và bây giờ chúng ta sẽ đi sâu vào từng cái đi chi tiết, từng cái tình tiết đấy để mình biết được là à nội dung là như vậy. Thế thì giá trị là gì? Có những cái gì đặc sắc và tác giả là người như thế nào mà có thể xây dựng được những cái câu chuyện như vậy được chưa? Rồi ở đây này, sau những 5 4, 5, các bạn còn nhớ tác phẩm đồng chí với tiếng nữa không? Xem lại nhá tất cả tác phẩm mạnh nó đều liên quan đến nhau, bởi vì tác giả sống cùng một thời mà các bạn có biết cái video vũ trụ văn học không? Có khi là sắp tới mình phải làm một cái video như thế nữa đấy để tóm tắt những cái tác phẩm cùng thời đại cho các bạn Xem nhá đấy comment ở dưới đấy, nếu mà cần thì mình sẽ làm thế thì khi mà chúng ta thấy được là à bối cảnh lúc đấy là cả nước quyết tâm đồng lòng chống chống giặc pháp để bảo vệ độc lập dân tộc, tức là lúc này cái niềm tin với đảng với cụ hồ rất là vững mạnh, bởi vì lúc đấy mình đã giành được lọc rồi mà mình đã tuyên ngôn độc lập rồi mà. Thế nhưng mà pháp quay lại xâm lược nên là vẫn tiếp tục kháng chiến khi mà có chiến tranh loạn lạc ấy thì cuộc sống mỗi người thay đổi hoàn toàn. Những người nông dân cũng phải bỏ ruộng, bỏ đầu bỏ những cái con trâu không có cày cuốc gì nữa mà đi kháng chiến ở ngoài bắc đúng không ạ? Rồi thì những chàng trai, những người cầm bút, những người tri thức cũng phải bỏ bút xuống để đi cầm súng và lên vùng tây tiến rừng thiêng nước độc. Thế thì ở đây ông 2 là một người có tuổi rồi và tản cư phải rời khỏi quê hương của mình đến một vùng khác sống để tiếp tục à tham gia vào kháng chiến và có thể sẽ ổn định cuộc sống của mình. Mọi sự so sánh đều là khập khiễng, nhưng nếu như có thể soi thì mình có thể ví được là cái cái hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc mà ôm 2 phải trải qua. Nó cũng giống như cái dịch covid bây giờ, khi mà cuộc sống bị đảo lộn hoàn toàn mỗi thời điểm mỗi khác. Nhưng mà cái tâm trạng cũng gần như vậy, chúng ta phải tản cư, phải rời bỏ quê hương để đi tìm một cái vùng đất khác để sinh sống để tạm thời lánh nạn. Thế thì tuy rời bỏ thôi nhưng mà mình vẫn còn nhớ đúng không ạ? Mình vẫn quan tâm mình vẫn yêu thương, vừa quan tâm đến quê hương của mình nhưng cũng là quan tâm đến tình hình của đất nước, tại vì nó gắn liền với mình mà giống như các bạn ngày nào cũng lên lên báo để đọc Xem hôm nay có nhiều ca covid ấy thì đó chính là quan tâm đến tình hình đất nước Thế thì bây giờ ông 2 ông ấy thường theo dõi tin tức về cuộc kháng chiến qua cái gì à ông ấy qua những cái bài báo qua những cái người biết chữ ông cái này thì ông ấy có đi học, nhưng mà ông ấy không có đọc được báo inc nên là ông ấy nghe lỏm. Thế thì khi mà nghe báo các bạn để ý nhá cái cái biểu hiện của ông ấy, khi mà ông ấy nghe một cái tin nào đấy thì ông ấy có những cái biểu hiện như thế nào? Nó chính là thể hiện tính cách con người qua những cái tình tiết rất là nhỏ thôi nhưng có thể nhìn ra được là ông 2 là một người luôn ôm ấp cái hy vọng và niềm tin, niềm tin vào ngày thắng lợi, niềm tin vào cụ hồ, niềm tin vào quê hương, đất nước của mình, khi mà ông nghe những cái tin đánh thắng giặc, cái ông cảm thấy rất là hạnh phúc và cảm thấy rất là kiêu hãnh. Cảm thấy thực sự là tự hào và mãn nguyện và tràn trề hy vọng, nhưng mà khi nghe những cái tin về việt gian về kiểu như là à bỏ bỏ việt minh để theo tây thế thì ông ấy cảm thấy phẫn nộ, cảm thấy nhục xấu hổ và những cái thay đổi trong tâm lý này, nó sẽ thể hiện được cái tính cách con người đấy. Ở đây thì ông này có cái tinh thần cách mạng rất là lớn và cái ngôi làng chợ dầu của ông ấy cũng là một nơi như vậy, cũng có tinh thần như thế, một lòng quyết tâm chống giặc bảo vệ độc lập dân tộc. Bởi vì khi mà có cùng một cái giá trị ấy thì họ cảm thấy có sự tương đồng, kết nối à tôi sống một cái làng này. Và tôi có cùng cái giá trị. Mới đây, các bạn vào một môi trường học nhưng các bạn không có cùng cái giá trị. Với cái môi trường đó thì các bạn cảm thấy lạc lõng, cảm thấy nó không thuộc về nó. Nhưng ông 2. Luôn luôn nhớ về ngôi làng chợ giàu, nhớ mình là con người đấy. Bởi vì sao giá trị của ông 2 và ngôi làng chợ dầu tương đồng với nhau đều là tinh thần yêu nước, hy vọng và độc lập dân tộc, và rất là có nhiều niềm tin vào con người đúng không? Thế thì à, đấy là cái bối cảnh. Thế nhưng mà cái tình tiết cao trào nó đẩy lên. Đó là khi ông 2 nghe tin làng mình phản quốc làng mình là một lỗi việt gian bán nước và theo dạng rồi thì người ta đi để người ta kể từng cái chi tiết là những ai, những ai tham gia vào hội thì kiểu bưng bô cho rằng đấy ông sững sờ không dám tin vừa phải chịu đựng gánh nặng tâm lý ấy khi mà niềm tin bị sụp đổ, nhưng mà ông còn phải chịu đựng cái sự hắt hủi, ghẻ lạnh soi mói của dân lạc. Các con ông ấy cũng sẽ bị kỳ thị bởi vì lở sinh ra trong một ngôi làng và việt gian đúng không ạ? Và ông phải ôm con thủ thỉ rồi phải nói chuyện với con để giãi bày tâm sự của mình để tìm lại niềm tin cho chính mình. Ở cái đoạn này thì các bạn phải để ý đến những cái diễn biến tâm lý của ông này. Nó rất là nặng nề, rất là rất là theo đúng cái logic, trình tự luôn. Các bạn không phải là ông 2 nên là rất là khó để bắt các bạn đặt bản thân mình vào vị trí của ông 2 nhưng bây giờ như thế này đi. Các bạn thân yêu một người nào đấy có thể là bố mẹ có thể là một cái idol nào đấy có thể là thầy cô rất tin tưởng, rất yêu, rất tự hào về họ. Thế nhưng một ngày nào đấy, có một cái tin trên báo họ là một người xấu, là một người làm những cái việc phi pháp là một người có thể làm những việc trái với đạo đức. Ví dụ, chúng ta thần tượng một cái cô nào đấy và phát hiện ra là một ngày nào đấy thì cô ấy là người thứ 3, hoặc là chúng ta rất tin tưởng. Bố mẹ cũng tin rằng bố mẹ mình là người tốt, là những người luôn làm những cái việc đúng với pháp luật và đạo đức như một ngày nào đấy, lại có một tin là bố mẹ mình làm cái việc trái pháp luật hoặc là thầy cô mình cũng thế. Thế thì lúc đó cái niềm tin nó sụp đổ quá thì trong chính bản thân cái người đó họ đã vụn vở rồi và họ cảm thấy rất là khó chịu, cảm thấy kiểu suy sụp rồi ý, tức là nội tại của con người ấy đã có cái sự khủng hoảng nhất định rồi. Thế nhưng, cái khủng hoảng đấy nó nhân đôi, bởi vì sao? Ngoài cái sự vụn vữa bên trong tâm hồn thì bên ngoài nhá có rất nhiều áp lực từ bên ngoài, người ta soi mói, người ta nhìn à mà anh là con của một người như thế nọ thế kia khi mà bị soi mói như vậy, khi mà bị đánh giá bị phán xét đấy thì chúng ta sẽ có cái phản ứng tự vệ, tức là mình cảm thấy bất mãn, cảm thấy không công= tại sao tôi lại phải chịu những cái điều như vậy? Tôi là người tốt mà mặc dù tôi sinh ra ở cái vùng đất đấy, mặc dù tôi là con của người đấy thật nhưng tôi là người tốt, các bạn phải tin tôi thì lúc đó chúng ta sẽ bị đấu tranh giằng xé trong tâm lý giữa việc là tại sao lại như vậy và mọi người tại sao lại cứ phán xét mình như thế? Sau đó chúng ta sẽ nghĩ đến những người thân nữa của mình như ông 2 ở đây sau khi mà cảm thấy bị kỳ thị, cảm thấy cảm thấy kiểu khổ nhục vì cái sự hắt hủi từ cái bà chủ nhà, từng người làng đến đâu cũng ngại chỉ sợ mọi người nói về cái điều đấy mới biết là à? Mình là người làng chợ giàu, mình là người có vết cảm thấy rất là xấu hổ và nhục, thế nhưng mà còn thương con bởi vì sao? Nó là con của của những người sinh ra trong ngôi làng đấy và nó sẽ bị kỳ thị, bị hắt hủi, đi đến đâu cũng bị kỳ thị, bị hít le, không chơi cùng lêu lêu mày là mày là con làm chợ giàu đúng không ạ? Các bạn có hình dung cảnh đấy không? Xem phim nhiều vào hoặc là đọc truyện, hoặc chính các bạn phải trải nghiệm một ngày nào đó mình bị kỳ thị, mình bị hắt hủi, mình bị cả lớp ghét lê xa lánh mới hiểu được cái cảm giác của ông 2 khi lo cho con mình thì lúc đó chúng ta biết được là tại sao con người lại có cái tâm lý như vậy. Và ở đây ấy, nhà văn kim lân rất là siêu trong việc là xây dựng bối cảnh, câu chuyện xây dựng tình huống truyện và lột tả cái diễn biến tâm lý của nhân vật ông 2 đi qua từng bước, từng bước một, nó đẩy từ những cái bình thường lệ Một cao trào đến đỉnh điểm thắt nút và cuối cùng là mở nút. Ở đây có một cái chi tiết, đó là ông hay thủ thỉ với con mình, ông 2 nói chuyện với đứa con của mình à, nói chuyện Xem là con tin ai ko tin cụ hồ không đấy còn tin vào gia đình nhà mình kiểu như thế thì ở đây ý, tức là khi mà ông ấy cảm thấy cả thế giới không ai hiểu mình thì ông ấy tìm một cái người an toàn nhất, một người không phán xét ông ấy, đó là con trai của ông và ông nói chuyện tại vì trẻ con rất là ngây thơ mà nó rất ngây thơ, nó trẻ con mà nó nói chuyện nó rất là hồn nhiên á, thế thì khi này khi mà nói chuyện với con á thì ông có thể cảm giác được là mình được tin tưởng. Nó củng cố cái niềm tin, cái tự trọng trong con người mình và lúc đó thì ông cảm thấy là à à? Mình không phải là một người như vậy. Mặc dù làng chợ dầu như vậy nhưng mình không phải một người như thế, mình vẫn là tin tưởng Google mình vẫn tin tưởng cách mạng và mình không bán nước. Mình không phải là Việt Nam nhưng cũng là một cách để rửa oan cho chính mình. Ấy thế thì mặc dù là cái niềm tin, nó bị lung lay, bị sụp đổ, bị vụn vở như vậy nhưng mà ông vẫn có một cái chút nào đấy, đó là tại sao làng mình lại như thế không thể tin được đúng không ạ? Vẫn đấu tranh trong tư tưởng Xem liệu có như thế không? Và cuối cùng, sau khi trải qua những cái tháng ngày bị hành hạ về tâm lý rất là kinh khủng, rất là dã man. Thì ông 2 hay tin là cả làng chợ giàu không phải là Việt Nam đã được cải chính, tức là tây đấy nó đốt lại đốt nhà, đốt cả nhà mình và lúc đó thì mặc dù nhà bị đốt nhà bị đốt, các bạn có tiếc không? Tiếc chứ sao không cái ngôi nhà của mình bây giờ đông người về đâu? Nhưng mà ông hải không nghĩ đến ngôi nhà bị đốt mà không ai cảm thấy tự hào, làng mình không theo tây. Tất cả những gì người ta cần là lòng tự trọng, là cái niềm tin, là cái niềm hy vọng mà họ không bị dập tắt. Thế còn nhà ấy mất rồi thì save lại được, nhưng mà cái niềm tin nó đổ vợ rồi ấy khi mà cái sự sự chân thành, cái sự yêu quý và cái niềm hy vọng đó bị dập tắt rồi thì không cái gì có thể nuôi được. Thế thì may quá ở đây, mặc dù ngôi nhà bị đốt rồi, nhưng mà cái cái cái niềm tin của ông 2 vẫn còn cháy mãi vẫn còn sáng rực ấy đấy, cái hi vọng đấy, nó vẫn còn được thắp lên. Vì vậy ông 2 vui lắm lòng trút được gánh nặng, ông ấy vui, ông ấy hồ hởi ông chạy khắp nơi làng, trên xóm dưới, ông ấy nói gì à sai sự mục đích thật ra là sai sự mục đích, tức là nói sai cái tin này nó là tin bịa đặt, hoặc là tin nó không đúng với bản chất vấn đề, nhưng ông ấy kiểu thích nói chữ về hay đọc báo mà thì ở đây tác giả dùng cái từ đấy. Thế nhưng thật ra á là à? Ông ấy đi cải chính cái tin đấy. Nói khắp mọi người là không phải là tôi không phải như thế. Thật ra thì để các bạn học sinh có thể hình dung ra được bối cảnh kháng chiến, hình dung ra được cái tâm trạng của ông hải rất là khó. Thế nhưng mà có thể lấy ví dụ như thế này, các bạn hết sức nỗ lực vào một kỳ thi nào đấy. Các bạn đạt giải giải cao nhất, nhưng sau đấy, các bạn bị tố cáo là các bạn quay cóp. Các bạn không làm như vậy không hề làm như thế. Nhưng sau một thời gian nhất định, các bạn mới có thể chứng minh được cho bản thân mình mới rửa oan được. Mặc dù trong câu chuyện này thì ông 2, 0 phải là một người bán nước, nhưng ông ấy là người của làng chợ dọc, vì vậy thì ông ấy rất dễ bị đánh đồng và ngày xưa hay có cái kiểu là á mày là người làng đấy, cái gì mày cũng tính như thế luôn, tức là cái tiếng xấu á khét, tiếng tiếng xấu nó theo muôn đời luôn. Và bây giờ khi mà ông bị như vậy thì cái tâm trạng nó cũng rất nặng nề. Bạn phải tìm ra một cái tình huống mà ở đó chúng ta có cảm thấy được cái sự tương đồng, cái sự kết nối với nhân vật đấy thì các bạn có thể hiểu được cái tâm trạng lúc đấy và khi mà phân tích tác phẩm này ấy thì các bạn phải hết sức chú ý vào cái tài năng của tác giả, của nhà văn kim lân. Mọi thứ diễn ra rất là hợp lý, cách dùng từ cách dùng cái cái, cái cách mà viết lời thoại á nó thể hiện được cái bản chất cái, tính cách của con người. Ông 2 là một người ít chữ, thế nhưng là một người rất là hiếu học, rất là ham học hỏi đúng không ạ? Hay nghe ngóng tình hình và dù ít chữ, dù không phải là người có dân trí cao. Nhưng ông ấy có cái tinh thần yêu nước rất là rất là lớn. Mặc dù truyện ngắn làng thì ngắn hơn và cũng kém nổi bật hơn so với vợ nhặt. Thế nhưng cả 2 câu chuyện đều có thể thể hiện được cái lối viết, cái tư duy, cái tình cảm, cái nhân sinh quan của tác giả kim lân đó là gì à, luôn luôn đặt con người vào những cái hoàn cảnh rất khó khăn, rất là khốc liệt, nghịch cảnh, những lúc mà niềm tin bị đổ vở, những lúc mà cuộc sống chặn đáy luôn, chúng ta mất hết mọi thứ, mất cả vật chất lẫn cả tinh thần, nhưng con người vẫn có một cái hy vọng nào đấy. Và cuối cùng thì kết thúc luôn là có hậu. Đấy chính là tinh thần nhà văn kim lân luôn tin vào nhân quả tin vào lẽ phải, tin vào những điều tốt đẹp trong đời. Sau này, khi các bạn phân tích bài này, các bạn hoàn toàn có thể so sánh được các anh chị lớp 12 phân tích, vợ nhặt thì so sánh mới làm mà phân tích làm thì có thể lấy vợ nhặt ngay cả khi các bạn không học nhưng các bạn hoàn toàn có thể đọc trước không sao cả? Bởi vì đấy chính là cái niềm yêu văn học của các bạn, không ai có thể cấm được các bạn cả, thầy cô mà nói, các bạn phải biết phản biện lại khi chúng ta so sánh thì chúng ta có thể liên hệ được thì nó mới có thể mở rộng được cái phạm vi bài viết của mình. Và thể hiện được các bạn thật sự là những người yêu văn học, là những người thật sự để tâm tác phẩm cố gắng học nhá như mọi khi thì phần cuối bao giờ cũng là phần quan trọng nhất và cũng là phần mà mình dồn nhiều tâm huyết nhất và mình cũng chỉ dành tặng đoạn cuối này cho những bạn thật sự kiên nhẫn để Xem được đến đây, đó chính là phần thông điệp của tác phẩm các bạn ạ. Ở mỗi một tác phẩm thì tác giả đều muốn nhắn gửi những thông điệp nhất định đến với độc giả, có thể là độc giả đương thời, tức là những bạn đọc trong thế kỷ trước trong bối cảnh lịch sử thời bấy giờ nhưng cũng có thể là hậu thế sau này là chính chúng ta là mình là các bạn và các bạn có nhận ra được thông điệp trong truyện ngắn làng không? Chỉ có 4 từ thôi. Đó là giữ lấy niềm tin video phân tích câu đọc hiểu của mình. Á cũng đã nói về niềm tin rồi, thế nhưng mà mình muốn nhắn lại với các bạn rằng ấy thật ra thì niềm tin lúc nào cũng cần.
Nhưng trong bối cảnh khó khăn, trong những lúc gặp nghịch cảnh, những lúc gặp những cái biến cố cuộc đời thì niềm tin lại càng trở nên quan trọng. Bởi vì những cái lúc mà gặp nguy hiểm ấy gặp khó khăn. Gặp thử thách ấy thì cái việc đầu tiên đó là chúng ta mất niềm tin khi mất niềm tin, tức là mất hết. Bởi vì nếu không còn tin vào bản thân, không còn tin vào những người gần gũi, thân thiết với mình thì chúng ta sẽ không thể có sức mạnh làm bất cứ một việc gì cả. Cực kì thi sắp đến nếu các bạn không tin là mình có thể học tốt được không? Tin rằng bố mẹ cũng đang lo lắng, thầy cô cũng đang quan tâm đến mình, không tin vào tình yêu thương của mọi người thì các bạn sẽ không muốn nỗ lực không muốn làm gì hết và vì vậy sẽ không bao giờ có thành công nào cả. Bản thân mình là một sản phẩm của niềm tin. Nếu các bạn có nghe podcast của mình có một tập tin là khi mọi điểm tựa đều mất và ở những 5 tháng cấp 2 thì cuộc sống của mình rất là khó khăn. Mình có một câu nói và viết nó ra rồi, sau đó là treo ở góc học tập, nếu bạn tin là bạn làm được thì bạn sẽ làm được và cho đến ngày hôm nay thì mình luôn giữ một quan điểm. Mọi ước mơ trên đời đều có thể thực hiện được, chỉ cần chúng ta đủ niềm tin vào cố gắng. Trước hết, các bạn cần phải có niềm tin, sau đó phải cố gắng để thực hiện, để biến cái niềm tin đó thành sự thật giống nhân vật ông 2 trong tác phẩm là bởi vì có tình yêu thương nên mới tin tưởng. Nhưng để giữ được niềm tin đấy cần rất nhiều sự nỗ lực và nhiều sự quyết định, bởi vì sao sẽ có rất nhiều biến cố xảy ra và lúc đó chúng ta mất niềm tin hoàn toàn vào mọi thứ. Bài học ở đây là gì? Hãy kiên nhẫn, hãy bền bỉ, hãy tìm hiểu cặn kẽ vấn đề và hãy bình tĩnh chờ đợi chưa vội để quyết định bất cứ một điều gì cả. Cho đến ngày mọi thứ ngã ngũ thì lúc đó các bạn sẽ biết được niềm tin của chúng ta có đặt đúng nơi đúng chỗ hay không và chúng ta có nên đặt niềm tin của người khác hay không?