5 cú sốc của Tân sinh viên Giá mà mình biết trước khi vào Đại học.

chào các bạn, các bạn ơi, rất là lâu rồi mình mới có một cái dịp để quay một cái video nhẹ nhàng và nó nó rất là tự nhiên như thế này mọi khi. Chia sẻ về học thuật thì thường là mình phải ngồi trước bàn làm việc này xong rồi chuẩn bị nội dung rất là cầu kỳ. Bởi vì sao chia sẻ về học thuật mà nói sai nói những thứ mà nó không có cơ sở thì không khác gì là hại các bạn cả, nhưng mà ngày hôm nay ấy thì như đã hẹn thì mình sẽ chia sẻ với các bạn về những cái cú sốc đầu đời của mình khi làm tân sinh viên. Và mình hy vọng là qua những cái chia sẻ này thì bản thân các bạn sẽ có thể giải tỏa bớt phần nào những cái áp lực về tâm lý. Mình bớt căng thẳng hơn, hoặc là mình dự đoán được trước mình mình có một cái sự chuẩn bị ấy thì là lúc mình bước vào cái môi trường đại học thì nó sẽ tốt hơn vì cái video này mình không có chuẩn bị sẳn script nội dung gì đâu và thật sự gọi là chia sẻ với tư cách là một người chị, một người đã đi trước, một người đã từng trải qua rất nhiều những vấn đề, những rắc rối liên quan đến việc học đại học và cuối cùng thì cũng có thể vượt qua được để mà nói về những cú sốc đầu đời ấy.

Thì mình nghĩ cú sốc lớn nhất vẫn là tự do quá trớn bản thân mình. Nhá đã không ở cùng với bố mẹ trong suốt những 5 còn nhỏ từ 5 cấp một xong rồi lên cấp 3 thì mình còn không ở cùng với cả bà nội luôn mình để ở một mình ở trọ để đi học ở trường chuyên và xuống đại học thì vẫn là tiếp tục đi ở trọ thôi, tức là so với bạn bè cùng lứa thì mình là một đứa tự do trước rồi. Nhưng mà khi mình xuống đại học ấy thì mình vẫn cảm thấy là cái sự tự do. Nó vẫn quá là nhiều ấy và mình bị ngợp. Mình bị choáng trước cái việc là sao? Tự dưng tôi lại tự do thế nhỉ? Các bạn biết vì sao không? Bởi vì nhá. Khi mà chúng ta còn đang ngồi trên ghế nhà trường ấy thì mình không chỉ là bị ràng buộc về cái thời gian giờ giấc mà còn cả về tâm tưởng. Tại vì lúc đấy mình mặc định là mình vẫn còn nhỏ, mình chưa lớn nên là mình vẫn phải nghe theo lời của mọi người. Nhưng khi mà chúng ta bước qua cái ranh giới, tức là mình chập chững bước vào những 5 nhất 5, 2 và đã học rồi thì tự dưng cái ý thức của mình nó trỗi dậy là của tôi lớn rồi. Tôi là người trưởng thành, tức là cái mindset của mình. Nó thay đổi hoàn toàn và khi mà chúng ta mặc định là mình đã lớn rồi, mình trưởng thành rồi thì chúng ta sẽ cần. Đòi hỏi những cái yêu cầu, những cái nhu cầu ở người trưởng thành đó là được tự quyết mình được tự do để quyết định đấy. Thế thì lúc đấy nhá. Nếu những bạn nào mà đang ở với bố mẹ mà xuống thành phố học thì các bạn sẽ sẽ rất là sốc với cái điều này, thậm chí là các bạn đang ở cùng bố mẹ thì các bạn cũng sẽ vẫn có cách để đòi tự do cho riêng mình. Thế thì khi mà chúng ta được tự do như vậy thì chúng ta sẽ cần phải lưu ý là làm sao để có thể kiểm soát được cái sự tự do đấy để nó không bị quá trớn. Cái mặt trái lớn nhất của việc tự do đó là chúng ta sẽ không kiểm soát được thói quen nếp sống nếp sinh hoạt của mình và những cái lịch trình mà mình đang tham gia. Ví dụ như mình lúc mới xuống trường đại học thì vừa học ở trường này. Cũng lúc đầu thì cũng chăm chỉ cũng xác định là sẽ giành học bổng này nọ và cũng toàn ngồi bàn đầu thôi. Sau đấy thì tham gia một lúc 3, 4 câu lạc bộ, câu lạc bộ nào cũng tham gia chương trình nào cũng tham gia khi mà mình kiểu tham gia quá nhiều như vậy thì nó sẽ ảnh hưởng đến cái việc ăn ngủ mình ngủ ít mình, ăn xong rồi ăn kiểu ăn tạm bợ ấy và tăng cân tại vì toàn ăn kiểu cơm đường cháo chợ không có nấu vừa tốn tiền lại còn vừa béo ú vì tăng cân nhiều dầu mở mà thế thì cái việc tự do quá thì không phải lúc nào cũng hoàn toàn là có lợi đâu nên là cái cú sốc này sẽ rất lớn lạnh và các bạn sẽ cảm thấy kiểu. Mình không biết phải xử lý như thế nào ấy nên là các bạn phải hết sức chú ý nhá và cái cú sốc thứ 2 ý đó là tự dưng mình bị mất động lực ờ mất động lực ấy. Mình là một đứa mà trong suốt quãng thời gian đi học 12 5 của mình lúc nào cũng hừng hực khí thế bởi vì mình biết cái mục tiêu, việc học là gì, mình phải cố gắng học để mình thoát nghèo, để mình không ở quê nữa, mình phải ra thành phố. Thế nhưng mà. Khi mà những cái ước mơ, cái mục đích đấy đạt được rồi thì tự nhiên cảm giác như kiểu mình bị mất cái động lực mình không biết làm gì tiếp theo ấy. Và mình cứ kiểu đấu tranh trong 2 cái luồng suy nghĩ đấy, Xem là mình nên phấn đấu để trở thành một học sinh tiêu biểu ở trong trường vẫn là giống những 5 học cấp 2, cấp 3 hay là mình nên thoát ly mình ra khỏi cái vòng tròn đấy, mình ra khỏi cổng trường để mình trải nghiệm đấy và mình bị mất động lực kiểu mình không còn kết nối nhiều với thầy cô giáo nữa. Ví dụ những cái môn liên quan đến truyền thông mình học ngành truyền thông của trường ngoại giao thì những môn chuyên ngành ấy thì thầy cô rất quan tâm đến học sinh. Bởi vì sao? Sinh viên của khoa mà nhưng mà những cái môn đại cương ấy thì thầy cô có thể là được mời từ trường khác đến hoặc là quá nhiều sinh viên, thầy cô không thể nào mà quan tâm hết được. Thế nên là khi mà đi học ấy thì mình cảm giác như kiểu là mình bị lạc lõng và mình không còn muốn đến lớp nhiều nữa. Những cái môn mà được học các thầy cô giáo trong trường hoặc các thầy cô ở đúng của khoa mình ấy thì mình đến rất đầy đủ và toàn ngôi đầu, xung phong làm bài các thứ luôn y hệt hồi cấp 3 nhưng những môn đại cương ấy hoặc là những môn mà mình cảm thấy là nó. Nó không cần thiết ấy những môn mà mình không không tìm được cái sự hứng thú của mình. Không thích ấy thì mình toàn cầu. Trung Quốc mình đi ngủ thôi đấy. Nói thật là như vậy luôn. Mình không còn phải giấu gì các bạn cả thì khi mà đi học như thế thì vẫn thi qua môn thôi vẫn được= khá vẫn được điểm b cũng có khuyết điểm a luôn nhưng mà nhìn chung ấy là mình mất cái động lực, mình không còn hừng hực khí thế như hồi sinh viên nữa và cái điều này thì mình nghĩ là rất nhiều bạn sẽ sẽ có cái cảm giác đấy, bởi vì khi mà mình có một cái mục tiêu rất là lớn, đó là mình đỗ đại học và khi mình thực hiện được rồi ấy thì mình coi như là cái khoảng thời gian sau đấy là mình xả hơi này xong rồi mình đi chơi, mình tham phá mình thăm thú. Mình trải nghiệm các thứ và sau đấy thì mình cũng chẳng biết cái cuối cùng mình làm cái này làm gì. Mình được học rất nhiều môn ở trên trường nhưng tại sao mình vẫn phải tham gia hàng loạt những hoạt động ở ngoài thế thì cuối cùng là tôi làm nhiều việc như vậy để làm gì? Cái động lực nào khiến tôi phải làm những cái việc đấy và khi mà mình không tìm được cái động lực ấy khi mình mất đi cái động lực ấy thì những cái công việc nó trôi ra nó rất là vô nghĩa và nhạt nhẽo, vô vị và cảm thấy chán chường và thứ 3 là áp lực. Cái áp lực đầu tiên là áp lực với bạn bè, pyrex và cái áp lực thứ 2 là titus. Là khi mà mình nhìn sang bạn bè, thấy mọi người ai cũng tỏa sáng, ai cũng học học rộng hiểu cao mà mình không biết gì, hoặc thầy cô thì quá giỏi và mình cảm giác như là cái khoảng cách giữa mình và thầy cô nó quá lớn, mình có cố cũng không bao giờ cũng đạt được đến cái tầm đấy đấy thì cái này thì chúng ta sẽ phải hết sức lưu ý và ở ngoại giao ấy thì đây là đặc sản luôn. Bởi vì sao các bạn biết không? Thứ nhất là về áp lực với bạn bè ấy, cái môi trường trưởng ngoại giao ấy thì có rất là nhiều các bạn học sinh giỏi và rất nhiều các bạn ở thành phố. Ngày xưa mình phải cố gắng rất nhiều từ một cái cô bé ở nông thôn đẩy xuống các thành phố Vĩnh Yên rồi xuống thành phố Hà Nội để vào những trường top của cả nước. Nhưng mà khi mà mình đến đấy rồi thì cảm giác như là ô, các bạn ở cách đấy rồi mình chẳng là cái gì cả. Có thể ở trên trường cấp 3 của mình thì mình là một học sinh kiểu mẫu và học sinh tiêu biểu, được thầy cô rất là yêu quý và bạn bè biết đến nhiều. Nhưng mà khi xuống trường đại học thì mình không là gì hết và lúc đấy thì cảm thấy rất là tự ti. Các bạn cảm thấy mặc cảm ý ơ, tại sao cái gì mình không biết mình ở đấy? Mặc dù lúc thi vào trường nhá mình cũng là những học sinh tốp đầu điểm luôn. Điểm mình đứng thứ 3 ở trường của của khoa đến 5 thi vào thế nhưng mà đến lúc vào lớp mình vẫn tốt hơn rất nhiều. Bạn dốt hơn hẳn luôn ấy, nhất là ở ngoại ngữ ở trường ngoại giao ý thì ngoại ngữ rất là nặng và chiếm nhiều điểm và rất nhiều môn học và ngoại ngữ ờ hồi đấy là tiếng pháp. Thế thì cái tiếng pháp của mình là hệ 3 5 thôi, mình học mấy trường chuyên và chuyên pháp mà học 3 5 và so với những bạn học hệ 7, 5, 12, 5 ấy, thậm chí là học dưới Hà Nội lên thành phố, hoặc là học những cái trường chuyên ví dụ chuyên quốc học ở trong huế, các bạn học tiếng pháp từ lâu rồi và có truyền thống rồi thì cái trình độ của mình nó không làm gì cả. Nó không không làm gì luôn ý các bạn nghe nói đọc viết ầm ầm, trong khi mình thì ù cạc cạc không biết gì cả và lúc đấy cảm giác là ôi, tại sao lại dốt như thế? Kiểu tôi không thuộc về nơi này, các bạn thì quá là giỏi, mình cũng đọc nhiều sách lắm các bạn ạ. Thế nhưng mà lúc đấy xuống trường ấy xong rồi thấy các bạn kiểu ôi mọi người hay nói về châu âu với EU về biển đông, về Hoa Kỳ, về tam quyền phân lập xong mình ngồi ngay, mình chẳng hiểu cái gì cả, tại sao lại có cái đấy về chính sách, về chế độ ấy, về về những cái hoạt động đối ngoại ngoại giao và mình cảm thấy nó nó rất là lạc lõng ấy ơ. Lúc đấy mình còn nghĩ rằng tại sao mình lại tin vào đây tìm hiểu rất kỹ trường rồi và làm đúng một nguyện vọng, nhưng lúc thi nào rồi vẫn bị mất khoảng 1, 5, 1, 5 trong cái suy nghĩ là tại sao lại chỉ vào đấy nhỉ đấy? Tại vì cái áp lực về bạn bè đấy các bạn ạ. Thậm chí nó còn đến mức như thế này đi học xong rồi nhìn sang bạn bè mình, mọi người ăn uống lu bù, ăn vặt, ăn thoải mái không béo, trong khi mình thì phải ăn kiêng nhịn ăn giảm cân, tự dưng cảm thấy áp lực cảm thấy ôi, tại sao mọi người không cần phải ăn kiêng khắc nghiệt của mình, cứ phải giữ giữ mồm, giữ miệng để để giữ dáng? Cảm thấy nó bất công ấy đấy, và khi mà nhìn thấy những cái trường hợp như thế ấy thì là thấy bất mãn bản thân ấy, tại sao mình lại kém cỏi thế nhở? Tại sao mình lại xấu xí lôi thôi mình lại tầm thường nhưng mình lại chẳng giống ai đấy và cái cảm giác đấy nó nó cứ đeo bám mình suốt ấy vào mình cũng cảm thấy rất là mệt mỏi và thêm một cái nữa đấy là áp lực từ các thầy cô. Bởi vì ấy, giáo viên ở trường ngoại giao thì không chỉ đơn giản là giảng viên các bạn ạ, mà là cán bộ của Bộ Ngoại giao là những đại sứ là rất nhiều các thầy cô làm những chức vụ cao trong bộ và khi mà thầy cô giảng bài nói chuyện. Thì cái kiến thức nó quá là uyên thâm và quá rộng. Song dù là những thứ thầy cô nói thì mình cảm giác là ôi trời ơi, mình có học cả đời mình cũng không biết là có được như vậy không rõ ràng là thầy cô cũng 4, 50, 50 tuổi rồi và cũng phải trải qua rất nhiều 5. Thế nhưng mà chẳng hiểu sao mà cái cái cảm giác đấy nó vẫn là như vậy kiểu cái khoảng cách giữa mình và thầy cô nó quá lớn ấy, mình vẫn thích học những thầy cô trẻ, những thầy cô kiểu mới ra trường hoặc đi dạy vài 5, bởi vì sao cảm giác gần gũi ấy tức là à ở thầy cô này thì mình có cảm giác là mình có thể tìm được mình ở trong đấy. Và có thể sau này mình sẽ trở thành một người như vậy đấy. Cái việc là thầy cô có thể tạo được những cái niềm hy vọng ấy để mình nỗ lực ấy thì mình sẽ thích học hơn và mình nghĩ là cũng có rất nhiều bạn sinh viên sẽ phải trải qua, đặc biệt là sinh viên ngoại giao. Nếu các bạn đang Xem cái video này, đặc sản của trường mình luôn đấy các bạn ạ. Có rất nhiều người giỏi từ sinh viên cho đến thầy cô, toàn những người giỏi toàn, những người kiểu gạo cội ý. Và khi mà ở gần những người như thế thì thật sự thật sự cảm thấy mình chẳng là cái gì cả và luôn luôn phải cố gắng, thậm chí là cố gắng bao nhiêu cũng cảm thấy không đủ. Đấy, thế thì các bạn sẽ cần phải phải biết là mình sẽ trải qua cảm xúc đấy để khi mà các bạn có vấp phải ý thì sẽ cảm thấy là à? Đó là điều bình thường, núi cao thì có núi cao hơn và cứ mỗi lần đến một môi trường mới thì chúng ta sẽ bị choáng ngợp là điều đương nhiên. Nhìn thấy cái gì nó cũng cao cũng lớn cũng gây hướng kỳ vĩ và mình thì chỉ là một cái hạt nhân rất là nhỏ nhoi và lúc đấy thì mình sẽ có cảm giác là bị áp lực ấy đấy. Và các bạn cũng cần phải dự phòng trước nhớ cần phải biết trước là à mình sẽ phải trải qua cái áp lực kinh khủng như thế. Áp lực đấy rất là lớn luôn ấy. Và sau cái áp lực ấy thì đến một vấn đề nữa đó là mình bị mất kiểm soát trong chi tiêu khi mà mình xuống trường đại học ấy thì mình sẽ được bố mẹ cho một khoản hồi đấy thì mẹ mình cũng khá là chặt trong việc chi tiêu của mình cũng là một đứa tiết kiệm nên cũng không có xin mẹ quá nhiều. Thế nhưng mà khi mà số trường đại học ấy thì đi qua những con phố, phố chùa láng, phố chủ bậc phố Cầu Giấy, Xuân Thủy có rất nhiều quần áo đẹp, có rất nhiều đồ sale và ăn uống thì nó cũng tiện nữa. Thế là mình cứ chi vô tội vạ, mình ăn ở ngoài xong rồi mình mua đồ, nhiều khi mua những cái món đồ mà nó nó quá là tã. Nó cũng chất lượng quá kém ấy và về nhà thì mình cũng không có mặc được nhưng mà mình cứ mua thôi bởi vì thấy nó rẻ thấy nó đẹp, thấy nó hay đấy và nghĩ là nó hợp với mình thì nó chả hợp cái gì cả, chắc chắn là mình sẽ phải có một cái video hoặc là một cái post card để chia sẻ về việc là làm sao để tối giản khi còn là sinh viên và mình đã thật sự áp dụng được để có một cái lối sống, nó rất là nhẹ nhàng sau đấy đến những 5, 2, 5 3 thì mình đã hoàn toàn ổn định được cuộc sống của mình. Thế thì những 5 đầu tiên thì nó thật sự là một cái vấn đề rất là lớn, đó là việc mất kiểm soát chi tiêu, chi vô tội vạ và xin bố mẹ suốt ngày. Đấy sau đó là mình còn phải lăn đi làm để có thể bù được cái cái phần là mình siêu âm vào cái tiền mẹ cho ý xin nhiều quá, mình cũng sống ổn, cũng ngại mà mình lăn đi làm ấy. Thế thì lúc đấy là chúng ta sẽ cần phải hết sức lưu ý làm sao để chi tiêu hợp lý đấy. Bởi vì nhiều khi là uống vài cốc trà sữa thôi đã mất mấy trăm nghìn rồi, hoặc là mua vài bộ quần áo tiền triệu nhưng ko mặc đến đâu rồi thì mua những cái đồ dở rồi mặc lại không đến thì nó cũng phí ấy ăn ngoài vèo cái là hết mấy chục nghìn một một bữa trong khi mình ăn ở nhà chỉ mất một nửa thôi. Mình chỉ muốn cảnh báo các bạn thôi. Còn các bạn sẽ là người trực tiếp trải qua và lúc đấy các bạn sẽ tự ý thức được và vấn đề cuối cùng. Vấn đề thứ 5 đó là cô đơn, các bạn sẽ phải trải qua một sự cô đơn kinh khủng nếu bạn nào mà ở cùng với gia đình như vậy thì mình nghĩ là đơ hơn thế nhưng mà hầu hết chúng ta là phải rời gia đình để xuống một thành phố khác đại học. Đấy, và khi đó các bạn sẽ cảm thấy thật sự cô đơn luôn, mình cũng thế, mình là một đứa rất giỏi, cô chịu cô đơn mà mình cô đơn trong suốt rõ thời gian mình lớn lên nhưng mà xuống trường đại học xuống Hà Nội, mình càng cảm thấy cô đơn, lạc lõng tại vì cảm giác như là cái thành phố này nó không dành cho mình ấy, hoặc là mình không thuộc về nơi này đấy. Mặc dù bây giờ sau 8 5 sống và làm việc, Hà Nội thì không muốn đi đâu hết, thậm chí là bây giờ mình về quê í mình nhanh chóng xuống Hà Nội để để ở tiếp với nhà của mình bởi vì mình biết là đây mới thật sự là cái cái mảnh đất dành cho mình. Nó hợp với con người mình nhưng mà. Đấy là chuyện của 8, 5 sau của bây giờ mình 26 tuổi ấy còn 5 mình 18 tuổi ấy thì mình cảm giác như. Dân Hà Nội đang ở đâu và tôi là ai? Ừ, tôi tôi chẳng liên quan gì đến cái nơi này cả và kiểu cảm thấy chẳng có ai hiểu mình chẳng có ai yêu thương mình, chẳng có ai gần gũi mình ở đây, nấu cháo điện thoại với mẹ hàng tiếng đồng hồ để cảm giác đơ buồn nhưng mà vẫn buồn xong rồi là cứ lê lết từng bước lên đến cầu thang vào trong nhà tụt vào trong đấy xong rồi cứ ở nhà suốt mình đi làm cũng rất là bận đi làm công việc ở trường hoạt động các thứ nhưng mà cứ về đến nhà là cảm thấy cô đơn, cảm thấy buồn, cảm thấy chán. Thế thì đấy là một số cái cảm xúc, một số những cái vấn đề rất là lớn mình gặp phải. À mình điểm lại các bạn nhớ đầu tiên là tự do một cách quá đà và không biết làm gì với tự do thứ 2 là bị mất động lực trong học tập và làm việc, không biết là mình làm những công việc đấy để làm gì à, không có một cái mục tiêu, mục đích cụ thể nào. Thứ 3 là về việc là chúng ta bị áp lực, áp lực trước thầy cô, áp lực cho bạn bè thứ tư là bị mất kiểm soát trong chi tiêu và thứ 5 là bị lạc lõng, bị cô đơn và cảm giác như mình không thuộc về cái nơi đó, bởi vì mình mới xuống mà mình mới đến cái nơi đấy mà đấy. Thế thì đây là những cảnh báo, những cái chia sẻ để các bạn có thể dự phòng trước được. Thế còn làm sao để khắc phục ấy thì không thể chia sẻ trong một video mà xong được mình sẽ phải chia nhỏ ra bởi vì mình thật sự đã phải làm rất nhiều thứ liên tục trong suốt nhiều 5 để có thể thật sự là trải qua được, vượt qua được những cú sốc đấy và sau đó thì kiểu tìm được một cái lối sống phù hợp và thật sự cảm thấy hạnh phúc ấy, hoặc là vượt qua áp lực với bạn bè ui dồi ôi nhiều thứ để chia sẻ lắm từ từ trong thời gian tới thì mình sẽ chia sẻ hết bởi vì sao ạ? Mình rất là quan trọng về cái tâm lý của các bạn thanh niên khi mà đi dạy thì ngoài việc dạy kiến thức cho các bạn. Nó liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của mình thì mình còn để ý rất nhiều đến việc là làm sao để hỗ trợ về tâm lý khi mà tâm lý được giải tỏa khi mà các bạn có cái tư tưởng thoải mái ấy thì đôi khi thấy cô còn không bắt phải học các bạn tự học khi các bạn tìm được cái động lực khi các bạn biết được là mình đang làm gì rồi thì các bạn rất là ý thức tự giác lớn hết rồi mà. Nhưng khi mà chúng ta còn vướng mắc với tâm lý, ví dụ như là gặp trục trặc trong chuyện tình cảm, trong chuyện gia đình, trong mối quan hệ trong chính bản thân mình thì các bạn thường là sẽ khó để mà có thể học tốt, làm việc tốt được thường ấy thì những chia sẻ về tâm lý mình cũng đang trên puskas. Còn những cái nội dung học thuật thì mình sẽ tập trung là đăng trên youtube để các bạn có thể học và và theo dõi được. Bởi vì khi mà chia sẻ học thuật thì sẽ phải dùng cách dùng hình ảnh nhiều, dùng slide nhiều ấy thì các bạn có thể theo dõi mình ở trên tất cả các kênh để có thể nắm được những nội dung mà mình muốn chia sẻ với các bạn mình thì cũng giống như các bạn thôi, các bạn không cần phải cảm giác như chị trang một cái gì đấy.

Nó rất là cao và xa vời vợi không có đâu mình cũng giống như các bạn mình cũng từng như các bạn và sau này các bạn cũng sẽ như mình thôi đấy. Nếu chúng ta biết cách chúng ta có cách để vượt qua những khó khăn thì ai cũng sẽ tìm được bản thân. Và ai cũng sẽ tìm được những cái lối đi đúng đắn cho mình. Mình không cần phải so sánh với ai khác và mình hoàn toàn hài lòng với cuộc sống của mình thì đó sẽ là những cái điều quan trọng nhất để chúng ta có một cuộc sống hạnh phúc và sau đó là thành công. Chia sẻ của mình đến đây là hết và mình rất là cảm ơn các bạn đã lắng nghe hi vọng là sẽ giúp các bạn có thể dự phòng và và lường trước được những cái nguy cơ sắp xảy ra với mình. Và khi mà các bạn đã đoán trước được các bạn có kế hoạch để mình có thể cải thiện có thể khắc phục được ấy thì các bạn sẽ nhanh chóng vượt qua và sau đó thì mình sẽ có 4 5 đại học có nhiều giá trị. Tại sao mình lại không nói là 4, 5 đại học học xuất sắc hay điểm cao à? Đối với mình ấy thì đại học là một cái bước đệm để mình bước vào thị trường việc làm các bạn ạ. Thế thì điểm cao hay không cũng được, miễn là sau này ra đời, các bạn thật sự có thể làm việc được tốt và có thể lo cuộc sống của mình có thu nhập ổn định thì đấy mới là cái chúng ta hướng đến đấy. Thế nên là mình sẽ chia sẻ để cho 4 5 có ý nghĩa có giá trị chứ không phải chỉ đơn thuần là được.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Yếu Tố Kì Ảo trong Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên của Nguyễn Dữ – Ngữ văn 10 KẾT NỐI TRI THỨC

    Xin chào các em học sinh lớp 10. Hôm nay chúng ta sẽ đến với đề bài phân tích yếu tố kỳ ảo trong chuyện chức phán, sự đền tản viên của Nguyễn dữ. Bên dưới phần mô tả thầy có để link để Xem 2 mẫu bài làm tham khảo về đề bài này. … Đọc tiếp

  • Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay

    các khán thính giả cùng lắng nghe bài nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay. Trong cuộc sống của mỗi người thì gia đình luôn là điểm tựa vững chắc nhất của mỗi con người. Không chỉ là nơi che nắng, che mưa mà gia đình còn là … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết truyện “Lặng lẽ Sapa” Lối sống tận hiến

    Thế thì không= mình lên sapa ấy có một cái chuyện rất là đặc biệt mà mình muốn kể với các bạn hôm đó thì mình đi một mình mà thế là chiều hôm đấy trời mưa cũng lạnh thì mình có đi bộ ra trung tâm thành phố để đi chơi, loanh quanh thôi, … Đọc tiếp

  • 15 phút cảm thụ bài thơ “Tây Tiến” Xin hãy vì nhau

    Thế thì bây giờ các bạn đang đang thức học đúng không? Đang thi giữa kỳ và các bạn đang học mà thế thì mình làm sao nuôi đi ngủ? Mình cũng sẽ thức nán lại thêm một tiếng nữa đấy và nếu như các bạn cũng đang Xem video này đang đồng hành cùng … Đọc tiếp

  • 5 chi tiết “đắt giá” trong “Vợ chồng A Phủ”

    Trước tiên thì mình muốn thú nhận một việc, đó là hôm nay mình lại tiếp tục quay video vào lúc nửa đêm, bây giờ là 2 3:02 8 phút mà kiểu gì quan trọng một giờ sáng? Nếu bố mẹ có Xem video này thì cũng đừng mắng con. Mặc dù con đã rất … Đọc tiếp

  • hiểu hết truyện ngắn “Làng”

    Xin cảm ơn các bạn những học sinh luôn chăm chỉ, còn các bạn học sinh thì sao? Các bạn có biết món quà quan trọng nhất mà những người bên cạnh luôn mong chờ các bạn là gì không? Chính là kết quả học tập không chỉ đơn thuần là điểm số mà là … Đọc tiếp

  • 15 phút hiểu hết nội dung bài thơ “Viếng lăng Bác” Lòng biết ơn

    Hôm nay chúng ta cùng nhau ở đây để đi tìm hiểu về một bài thơ rất là hay, đó là bài thơ viếng lăng bác, một bài thơ để nói về một con người rất đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Để giúp các bạn có thể nhận thức rõ ràng hơn về … Đọc tiếp

  • Ôn tập Những ngôi sao xa xôi

    nhờ có những điểm chung, có những sự đồng điệu với nhau nên là chúng ta vẫn có thể trở thành những người đồng hành của nhau. Đoàn kết là sức mạnh mà càng có những người đồng hành càng tốt và đó là lý do mà mình rất kiên trì làm những video như … Đọc tiếp

  • ghi nhớ đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

    ấy hôm trước thì mình có đọc một cái bình luận rất là độc hại trên kênh ừ, thật ra thì bình luận vào sự tương tác của khán giả là một điều rất quan trọng với những người làm nội dung trên mạng xã hội như mình. Và khi được đọc những cái lời … Đọc tiếp

  • Việt Bắc Sống ý nghĩa

    Hôm nay thì mình mặc rất là ấm áp, các bạn thấy chưa bao giờ mặc ấm như này đúng không? Bởi vì Hà Nội ở đây rất lạnh luôn và bây giờ cũng không còn sớm nữa. 23:05 mốt thật ra là mình vừa quay xong một video cho các bạn lớp 9 và … Đọc tiếp

  • ôn tập bài “Đồng chí” Xin hãy bên nhau

    Để tiếp tục seri sau một thời gian đóng băng thì ngày hôm nay mình đã chọn một tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 9 tập một ưu tiên các em bé trước và tập tiếp theo sẽ lên sóng rất là nhanh thôi sẽ là một tác phẩm trong chương trình … Đọc tiếp

  • “Nói với con” Hướng về cội nguồn

    Đối với tác phẩm này, trước khi chúng ta đi cảm thụ thì mình sẽ cần phải nói qua về tác giả mình cần phải tìm hiểu về tác giả của bài thơ tác giả của bài thơ nhà thơ y phương tên thật là hứa vĩnh sước và là một nhà thơ người dân … Đọc tiếp

  • Mùa xuân nho nhỏ & Sang thu

    Hy vọng rằng những hình ảnh vừa rồi sẽ giúp các bạn cảm thấy thư giãn hơn, nhẹ nhõm hơn đấy. Bây giờ chúng ta có thêm cảm hứng đi phân tích 2 bài thơ rất hay viết sau 5, 1, 9, 7, 5 về 2 mùa đẹp nhất trong 5 mùa xuân và mùa … Đọc tiếp

  • Nhớ hết LÝ THUYẾT sau khi GHI CHÉP Ôn thi nhanh, hiệu quả

    Trong quá trình học thì bản thân mình là một học sinh khối d và mình phải học rất nhiều lý thuyết thì mình có 2 hoạt động ghi chép đầu tiên là ghi chép trong lúc học, tức là trong từng cái bài học, trong từng cái bài báo, từng bài đọc từng cuốn … Đọc tiếp

  • Dọn dẹp tâm hồn trước một hành trình mới

    đây là chiếc xe của mình. Đã từ rất lâu rồi, mình bỏ mốc chiếc xe máy rồi gắn bó với em xe đạp này. Đây là một chiếc mini nhật mình mua lại chỉ hơn một triệu thôi, mình chuyển nhà đến gần cơ quan nên nếu đi lại tầm dưới 5km là mình … Đọc tiếp

  • ĐỌC SÁCH hay LÃNG PHÍ thời gian

    Ngày hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn về kỹ năng đọc đọc làm sao để hiệu quả hơn để có thể ghi nhớ tốt hơn và từ đó chúng ta sẽ phát triển được rất nhiều các kỹ năng khác phát triển được trong việc học hành trong công việc cũng như … Đọc tiếp

  • Đất Nước Trường ca Mặt đường khát vọng

    Là các bạn học sinh ít tuổi hay là khán giả lớn tuổi, các bạn đến đây làm gì để ôn tập lại đoạn trích đất nước vì yêu đất nước, hay bởi vì các bạn khó chịu và hậm hực với 2 từ đất nước, bởi vì gần đây trên kênh mình cũng gặp … Đọc tiếp

  • cảm thụ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Vượt qua nghịch cảnh

    Hơn nữa đi mình cũng công nhận là thời điểm nó cũng mang tính quyết định ấy thì chúng ta sẽ cần phải nâng cao cái ý chí của mình. Thế nhưng mình cũng muốn nhắn các bạn rằng hãy nghỉ ngơi nhiều hơn nghỉ để đi tiếp. Chứ không phải nghỉ để dừng lại, … Đọc tiếp

  • tìm hiểu 3 vẻ đẹp trong tuỳ bút Người lái đò Sông Đà

    các bạn đang Xem tập tiếp theo nằm trong seri văn học yêu lại từ đầu mình thực hiện để hưởng ứng chủ trương học văn đúng nghĩa đến từ bộ trưởng bộ giáo dục n. Đó là chúng ta không cần phải học vẹt học thuộc hay đọc chép từ văn mẫu nhưng vẫn … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết tác phẩm “Vợ nhặt” Thắp lên hy vọng

    đồng hành cùng các bạn học sinh Việt Nam trong việc tìm lại tình yêu với môn văn dạo này thì công việc của mình rất là bận, bởi vì mình vừa mới chuyển công tác và để có thể có thêm động lực và cảm hứng để làm những cái video mới thì mình … Đọc tiếp