15 phút hiểu hết nội dung bài thơ “Viếng lăng Bác” Lòng biết ơn

Hôm nay chúng ta cùng nhau ở đây để đi tìm hiểu về một bài thơ rất là hay, đó là bài thơ viếng lăng bác, một bài thơ để nói về một con người rất đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Để giúp các bạn có thể nhận thức rõ ràng hơn về tầm vóc của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với nước Việt Nam và cũng như là toàn thể thế giới, sau đó là chúng ta có thể hiểu kỹ hơn về độ cho tác phẩm thì mình đã làm một video ngắn tặng các bạn.

Một vài những hình ảnh, những thước phim đã cũ rồi, nhưng mình nghĩ rằng cái giá trị của nó vẫn còn nguyên vẹn. Ngày hôm nay chúng ta đã biết nhiều hơn về lịch sử của Việt Nam, về vai trò của bác hồ về những tấm ảnh hưởng và và cái tầm vóc của con người này đối với lịch sử Việt Nam nói riêng và với toàn thế giới, đặc biệt là cách mạng thế giới nói chung thì bây giờ chúng ta sẽ đi vào với tác phẩm để Xem là bài thơ ra đời như thế nào? Nó có giá trị gì và thông điệp đằng sau đó là gì? Các bạn ơi, khi mà chúng ta phân tích bài thơ này ấy? Thì việc đầu tiên mà mình muốn các bạn cần chú ý đó là tác giả của bài thơ là ai? Nhà thơ viễn phương tên khai sinh là Phan Thanh viễn. Nhưng mà những cái điều này thì nó sẽ là một điều cơ bản thôi. Điều quan trọng nhất ở đây, nhà thơ viễn phương là người miền nam, là người có tiếng An Giang, tại sao mình muốn nhấn mạnh cái điều này? Thật ra thì từ ngày xưa cho đến bây giờ thì truyền thông phương tây, kể cả báo chí, phóng viên rồi thì trong những cái tư liệu a có rất nhiều tài liệu nói rằng miền nam lúc đó là bị+ sản xâm chiếm và cướp miền nam và theo luận điệu của những cái xuyên tạc chống phá này ấy thì người dân miền nam căm ghét bất hủ, nhưng tại sao nhà thơ viễn phương là người An Giang là người miền nam lại phải lặn lội từ miền nam ra thăm lăng bác? Vì sao trong miền nam lúc đó còn có một một cái tổ chức gọi là mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam, một chính phủ gọi như thế? Vậy thì chúng ta không phải là xâm lược hay là cướp Việt Nam mà đất nước Việt Nam vốn dĩ 2 miền nam bắt trong một đất nước là thống nhất. Và bây giờ chúng ta chỉ là giải phóng đất nước chứ không hề có chuyện cướp bóc gì ở đây, nên những cái kẻ mà xuyên tạc ấy và hay có những cái luận điệu để bôi nhọ lãnh tụ, thậm chí là để lật sử để xét lại thì trong những cái luận điệu đấy rất nhiều thứ là vô căn cứ, nói là thiếu cơ sở đi qua lịch sử một chút. Bây giờ quay lại với văn học, nhà thơ là một người con của miền nam và sau khi đất nước giải phóng. Thì lặn lội từ miền nam ra Hà Nội chuyến thăm lăng bác thôi vậy thì đi theo mạch của cái bài thơ này, các bạn sẽ biết được là cái tình cảm nhà thơ như thế nào đối với bác hồ và nhà thơ, có những cái suy nghĩ có những cảm xúc làm sao khi mà được về thăm lăng bác được chưa? Trước tiên thì chúng ta sẽ cần phải để ý đến cái tiêu đề của bài thơ viếng lăng bác bác hồ là ai? Chủ tịch Hồ Chí Minh là ai? Chắc chắn là trong quá trình các bạn ấy phân tích bài thơ này phải đề cập một phần đến bác hồ đến nhân vật chính ở đây đến người nằm trong lăng á. Mà phải khiến cho nhà thơ phải lặn lội từ trong miền nam ra thăm bữa trưa. Sau đó, chúng ta dùng phân tích cái từ viếng à? Ở đây là nhà thơ ra thăm lăng bác khi mà bác đã mất rồi, bác đã mất rồi, bác mất 5, 6, 9 vào lúc đấy đất nước vẫn chia cắt, thế thì lúc này á phải đợi đến lúc đất nước thống nhất 5 7 lăm và đến 5, 7 6 nhà thơ mới có thể ra thăm bác ra thăm lăng bác thôi ạ thì lúc đấy là bác mất rồi nên dùng cái từ viếng được chưa viếng mà lại đi viếng người đã mất. Nội dung của bài thơ và bài thơ này có 4 khổ. Và mỗi khổ đã có liên quan đến cái đoạn ví dụ cái khổ đầu tiên thì nhà thơ miêu tả cái khung cảnh bên ngoài lăng bác và đây là mình lại đi từ từ xa về gần á, khi mà nhà thơ bắt đầu từ miền nam ra thì thấy cái điều gì? Câu thơ đầu tiên con ở miền nam ra thăm lăng bác. Để ý cách xưng hô nhá con và bác nó sẽ rất là gần gũi đúng không ạ? Không phải là cháu không phải là tôi mà là con con ấy, các bạn xưng con và những ai rồi những người đó có quan trọng như thế nào mà mình phải xưng con đúng không? Mình phải nghĩ Xem vì sao mình lại xưng hô như thế và lúc đó thì chúng ta sẽ thấy được cái sự gắn kết, cái sự tình cảm ấy, nó là thân thiết giữa tác giả và bác hồ. Sau đó đã thấy trong sương hàng tre bát ngát ừ. Tại sao họ lại hàng tre, tại sao không phải là bông hoa sen, bông hoa súng hay là hàng xà cừ, hay là cây nhãn mà là hàng tre à? Bởi vì quanh lăng bác trồng tre, các bạn có biết bài thơ cây tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy không? Mình còn nhớ mang máng ấy đấy tre xanh xanh tự bao giờ chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh thân gầy guộc, lá mong manh mà sao nên lũy nên thành tre ơi mình vẫn nhớ những cái ngày xưa tôi đi học từ lúc lâu lắm rồi, từ đó cấp một cấp 2 gì đấy á thì có cái bài thơ như vậy á? Thế thì chúng ta thấy đấy là hàng tre là biểu tượng của đất nước Việt Nam, của người dân Việt Nam. Tại sao lại biểu tượng được? Bởi vì hàng tre nó cứng cáp là kiên cường. Mặc dù có giông bão các thứ gì, nhưng mà rất khó để có thể đánh đổ được. Thế xong rồi là cây tre, nó không sống một mình, cây tre phải có bụi càng bôi càng lớn lại càng khó đổ thì nó cũng nó biết tinh thần đoàn kết trong văn học và trong thơ ca thì phải có những cái hình tượng, những hình ảnh ấn dụng. Bởi vì để trình bày ra những cái ý mà nãy mình vừa nói, nó rất là phức tạp, nó rất là dài và thơ ấy thì nó giới hạn về từ ngữ mà còn phải gieo vần còn phải tìm từ rất là khó nên là các nhà thơ phải đi tìm những cảnh đối tượng. Những cái người nào mà nói rằng chúng ta đang suy diễn hoặc chúng ta đang nghĩ đông nghĩ tây là những người mà chưa bao giờ viết văn, chưa bao giờ làm thơ khi mà làm thơ sẽ biết được là trong cái thơ đó phải có mục đích hết họ viết vì một cái điều gì đấy để thể hiện một cái ý nghĩ gì đấy không phải tự dưng mà ngủ dậy xong rồi viết, thơ đâu mà phải có cảm xúc phải có suy nghĩ, phải có tâm tư và phải muốn truyền đạt cái tâm tư đó qua dòng thơ thì phải chọn từ đúng không? Và chọn từ để biểu biểu tượng này có thể truyền được những cái thông điệp đấy chứ không phải là tự dưng người ta chọn cái hình ảnh đấy nên là đừng có bao giờ nghĩ là mình đang làm quá nó lên. Thuyền đang đi phân tích, tìm hiểu thêm mà thôi. Có dụng ý gì thôi, đương nhiên không phải cái sự phân tích và nó cũng đúng. Nó cũng hoàn toàn sát nhà thơ nhưng mà đều có cơ sở cả. Thế thì ở đây ý trong bài thơ này, nhà thơ viễn phương dùng rất nhiều mình ấn dụng hình ảnh đầu tiên là cây tre là hàng tre hàng tre xanh xanh Việt Nam hàng tre bát ngát và có cái tự ôi à có một cái câu câu cảm thán ấy để nói đến cái cảm xúc, cái sự bất ngờ hoặc là cái sự sững sờ trước cái việc là đi ra thăm lăng bác và đã gặp thằng chê đấy. Và khi mà nói đến hàng xây xong nhà thôi, còn nhấn mạnh về việc gì ạ? Lão tóc mưa sa đứng thẳng hàng mình vừa nói rồi đúng không? Khi các bạn phân tích được cái hình ảnh biểu tượng hàng tre này, nó gắn liền với người dân Việt Nam và liên hệ với các bài thơ khác như là bài thơ tre Việt Nam của Nguyễn Duy á thì các bạn sẽ có thể mở rộng được cái bài văn đó thì nó sẽ hay hơn rất nhiều nhá. Nếu như đoạn đầu tiên chúng ta có hàng tre là đại diện cho người dân Việt Nam cho mình, cho các bạn ấy là những người kiên cường, cứng cáp, đấy là những người biết đoàn kết đi cùng với nhau để có thể chung tay làm một cái điều gì đó, những điều lớn lao như là cái cách để học văn đúng không? Thế thì hàng châu xong rồi OK, bây giờ đến ý tiếp theo. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng thấy mặt trăng rất đỏ. 2 câu thơ này lặp từ mặt trời nhấn mạnh và ở đây có 2 mặt trời mặt trời đầu tiên là mặt trời của thiên nhiên đúng không ạ? Mặt trời tự nhiên cả, thế nhưng Việt Nam có một mặt trời trong lăng ấy bác hồ ấy và khi mà nói về mặt trời thì mặt trời là một cái vật thể vĩnh hằng vĩnh viễn không bao giờ tan biến. Và khi mà nhà thơ nói như vậy, tức là đang muốn ví von bác hồ với mặt trời như là một cái vầng thái dương chiếu sáng và sau đó thì không bao giờ biến mất cả. Ngay cả khi bác mất rồi bác không còn nữa. Nhưng mà cái tư tưởng của bác, những cái suy nghĩ, những cái lối sống, nghĩa về tinh thần mà bác có thể để lại cho cuộc đời thì nó vẫn còn sống mãi và nó như cái vòng mặt trời lúc nào cũng soi sáng cho người dân Việt Nam có thể tìm đường mà đi. Các bạn có thể liên hệ với bài thơ của nhà thơ tố hữu nhá từ ấy trong tôi bừng nắng hạ mặt trời chân lý chói qua tim của mặt trời đấy. Sau đó này chúng ta có cả ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân 2 câu này thì nó sẽ đơn giản hơn. Thế thì tại sao lại không phải là đoàn người, tại sao không phải là nhóm người mà phải là dòng người? Những người dân Việt Nam muốn đến thăm bác ấy, cứ lũ lượt đi hết hàng nọ hàng kia và nó cứ nối đuôi nhau đến khi nào mà lăng bác đóng cửa, vậy thì ở đây mình sẽ không nói là nhóm người hay đoàn người mà phải là dòng người để nói về cái sự liền mạch, cái sự liên kết và phải chú ý về cách dùng từ rất là tinh tế, khéo léo nhá phải dùng từ thì mới diễn đạt được cái ý nghĩa bác hồ á thì mất 5 79 tuổi ấy hoặc là đi trong thương nhớ thương nhớ ai. Thương nhớ bác hồ và lúc này ra thì bác chỉ còn nằm trong lăng thôi nằm trong cái gì trong giấc ngủ bình yên? Và đó chính là đoạn đường tiếp theo bác nằm trong giấc ngủ bình yên giữa một vầng trăng sáng dịu hiền. Bác hồ lúc sinh thời ấy là một người mà luôn đau đáu vì vận mệnh dân tộc, lúc nào cũng nhân nhân trán, suy nghĩ và cái hình ảnh nó cũng là làm việc á hoặc là lao động đến lúc sắp mất rồi mà cái nỗi trăn trở của bác ấy đó vẫn là đất nước chưa thống nhất non sông chưa về một giải và vẫn còn đau đáu vẫn còn buồn phiền và lo lắng về cái điều đó, dặn dò lại những người đồng chí, những người học trò là phải cố gắng để đất nước có thể thu về một mối thì những cái nguyện vọng của người đã được thực hiện và con cháu sau này những thế hệ người Việt Nam thế hệ nào chăng nữa thì cũng vậy. Vẫn giữ được cái tinh thần đó, tinh thần đoàn kết dân tộc, tinh thần cách mạng tương thân tương ái, giúp đở lẫn nhau và tiếp tục phát triển đất nước để không còn tiếng bom, tiếng súng nữa không hay ho gì chuyện chiến tranh đâu đó là việc bất đắc dĩ thôi. Nếu như bị xâm lược, nếu như có những kẻ muốn biến chúng ta thành nô lệ thì nó phải vùng lên. Thế nhưng khi đã hòa bình rồi thì đừng có mong chiến tranh nữa phải phát triển, phải mạnh đất nước phải kinh tế ổn định và phát triển đến nỗi mà không đất nước nào muốn dây đến, không đất nước nào muốn gây sự cả Việt Nam không có nhu cầu gây chiến với nước nào hết, nhưng mà cũng đừng có đất nước nào giờ này chúng tôi bởi vì chúng tôi rất mạnh. Thật ra khi mà lãnh đạo thì bác hồ cũng là một người cứng rắn với các bạn ạ. Cũng có những lần xử tử một số những kẻ tham ô tham nhũng và bốc lột người dân, nhưng nhìn chung thì bác hồ là một người hiền lành và rất là nhẹ nhàng, là một cái nhân văn nhân đạo và. Lãnh đạo đất nước điều hành đất nước bởi cái cái đức, tính cái phẩm chất đạo đức của mình, chứ không bởi cường quyền đấy bởi cái sự nhân văn bởi cái tài thuyết phục lòng người ý bác nằm trong giấc ngủ bình yên giữa một vầng trăng sáng dịu hiền, tức là ở cái lăng bác ý, nó sẽ tỏa ra những cái ánh sáng. Nó rất là nhẹ nhàng và vầng trăng là gì à ánh sáng của vầng trăng nó sẽ khác so với ánh sáng mặt trời và khi mà đến vầng trăng, mình nghĩ đến những cái đêm mà gió mát đúng không ạ? Sau đó thì nó cứ nhẹ nhàng, dịu dàng á nó không có gay gắt, nó không có cháy bỏng tiếp nữa thì nhà tôi có sử dụng hình ảnh ẩn dụ, đó là trời xanh. Trong câu thơ vẫn biết trời xanh là mãi mãi mãi mãi, nó cũng có mặt trời đúng không ạ? Là những thứ mà nó sẽ trường tồn vĩnh viễn sẽ không bao giờ thay đổi. Và ở đây, nhà thơ muốn ẩn dụ rằng à bác sẽ không bao giờ mất đi dù bác không còn nữa, nhưng mà thật ra thì tinh thần của bác thì tư tưởng của bác nó vẫn còn luôn luôn bên cạnh người Việt Nam vẫn còn ở đó mãi mãi như một bầu trời xanh không bao giờ sụp xuống nhưng nhà thơ vẫn thấy đau nhói trong tim bởi vì sao ạ sinh ly tử biệt? Mình ạ, chơi cùng một bạn mà bố bạn ấy mất rồi. Thế thì bình thường á thì bạn vẫn hay tự tự nhắc bản thân ấy là bố vẫn luôn dõi theo mình. Thế nhưng đến những cái ngày giỗ bố hoặc là những cái ngày mà tết đấy xong rồi đoàn viên, mọi người đều có gia đình mà bạn ấy cảm thấy cô đơn ấy thì bạn ấy thường hay khóc bởi vì sự thật đấy là bố chỉ còn trong suy nghĩ của mình thôi, chỉ còn ở trong cái tâm tưởng của mình thôi. Đúng là mình không bao giờ quên và bố luôn cái video mình thôi để dõi theo để có thể bảo vệ che chở cho mình. Thế nhưng sự thật đấy là chúng ta không bao giờ chạm được con người đấy nữa. Mình không bao giờ có thể nghe được cái giọng nói của họ, không còn nhìn thấy họ nữa, không bao giờ ôm một cái thì cái sự mất mát. Đó là cái điều mà chúng ta phải thừa nhận là nó có, và nó sẽ khiến cho chúng ta cảm thấy nhói trong lòng. Vẫn phải vẫn phải thấy buồn đúng không ạ? Vẫn cảm thấy nó có cái gì đấy? Nó hụt hẫng ấy thì đó chính là cảm xúc của tác giả trong 2 câu thơ này nhá đoạn cuối cùng ấy là theo dòng thời gian khi nhà thơ đã thăm lăng bác xong thì cũng phải đến lúc quay lại Việt Nam để tiếp tục công việc, cuộc sống của mình. Mai về miền nam thương trào nước mắt. Tức là đợi bao nhiêu 5, 1 cái con người mà mình vô cùng tin tưởng mình vô cùng là. Rất là ngữơng mộ và yêu thương ấy quý trọng ấy một người mà đã truyền cho mình sức mạnh để mình có thể tiếp tục công việc để mình tiếp tục đứng lên kháng chiến. Mình có thể tham gia những hoạt động để đẩy lùi quân thủ. Thế nhưng ý khi mà đất nước hòa bình rồi thì lại không gặp được nữa và mãi sau mới có thể ra để thăm, để viếng nhưng cuối cùng vẫn phải về. Và khi về nhà thơ thấy lưu luyến, không muốn về vẫn chưa cảm thấy thỏa đáng và vẫn muốn lưu luyến vấn vương vấn ấy vẫn muốn ở lại ấy thì có 3 cái câu thơ đằng sau muốn làm, muốn làm, muốn làm 3 lần gặp lại luôn để nhấn mạnh. Chị mong muốn đó là rất muốn luôn á muốn làm cái gì muốn làm con chim hót quanh lăng bác có thể là một con chim hót thôi, rất là đơn giản thôi, đúng không ạ? Muốn làm đó không hoa và làm cây tre Trung Hiếu tất cả những ảnh hưởng tượng này, nó đều mang ý nhất định con chim mà con chim đấy, cái con chim hòa bình đúng không? Hoặc là con chim có thể mang cái tiếng hót của mình như trong bài thơ mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải, ý đấy ta làm con chim hót là một nhành hoa. Khi phân tích hơn phân tích tác phẩm a phải biết liên hệ, bởi vì nó sẽ đều có những điểm tương đồng, điểm khác biệt khi các bạn liên hệ được ạ. Mở rộng được cái bài thơ đó thì tự dưng cái bài vị. Sẽ rất hay ngày xưa, mình rất hiếm khi dùng lý luận văn học, mình không có nhớ nhưng mình rất hay liên hệ bởi vì mình học nhiều lắm mà mình đọc mình biết nhiều tác phẩm lắm nên mình cứ liên hệ thôi nên bài thơ của mình, bài viết của mình nó rất là rộng. Làm kđg Trung Hiếu này trung là gì? Hiếu là gì đấy? Giải thích nó ra tiếng việt còn không hiểu nữa thì thì không được, các bạn sẽ cần phải tra cứu những cái tử này Xem nghĩa là gì nhá thì mình mới có thể viết được OK. Sau hơn 10 phút cùng nhau đi, cảm nhận và phân tích về những cái hay, cái đẹp của tác phẩm thì bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến một phần khá là quan trọng. Đó là phần thông điệp, bởi vì văn học là cuộc đời học văn, tức là học làm người và trong mỗi tác phẩm văn học thì chúng ta sẽ đều có thể rút ra được những bài học nhất định cho bản thân mình. Và bây giờ mình sẽ kể một câu chuyện để các bạn có thể tự đọc được thông điệp nhá. Ngày 20 tháng một 5 trước thì mình có viết một bài trên fanpage mình có nói về việc tại sao mình học trường công, học tập dưới mái trường xã hội chủ nghĩa nhưng mình vẫn luôn hạnh phúc, mình vẫn thành công được, mình vẫn có thể gặt hái được những thành quả trong học tập và có thể rèn giũa được bản thân. Có những ý thức thái độ nhất định và sau này ra ngoài đi làm thì mình đều có một cuộc sống rất là ổn định, nó rất là tốt. Mình nói là mình rất biết ơn những cái sự giúp đở, yêu thương của thầy cô và thật sự là biết ơn, bởi vì ít nhất là đảng+ sản lãnh đạo nên mình có thể được đến trường, có cuộc sống rất là hòa bình, không có tiếng bom, tiếng súng. Thế nhưng có một người ý và bình luận rất dài bình luận đó nói rằng, biết ơn ấy là cái tư duy nô lệ, là tư duy của những người nô lệ lúc nào cũng phải dựa dẫm một cái đối tượng nào đấy và lúc nào cũng phải nói về ơn với huệ. Mình cảm thấy nó rất là nực cười ý ngày xưa khi mình đi học á, thầy cô giúp đở mình rất nhiều, bố mẹ thì ly hôn cũng rất là sớm và gia đình chả có gì cả nhà mình làm ruộng thôi. Sau đó thì bố mẹ mình đi làm xa thế còn mình ở với bà nội không bao giờ có chuyện quà cáp, giáo viên không bao giờ có luôn mình có tiền thì nhưng mình cũng rất là ngoan ngoãn và học rất tốt, chăm chỉ, nỗ lực chịu khó và thầy cô cực kỳ yêu thương cho sách cho vợ rồi thì dạy học miễn phí và rất là quan tâm như là người bố, người mẹ thì thì thầy cô sẽ không bao giờ nói với mình là trang. Em phải biết ơn thầy cô không phải câu chuyện đấy mà tự mình cảm thấy như thế. Mình cảm thấy là mình là một người được yêu thương. Mình là một người được quan tâm được đùm= và mình cảm thấy rất cảm kích. Tại sao sách vở thầy cô lại không cất ở nhà cho nó đẹp mới mà phải cho em mượn đúng không? Đặt những câu hỏi như thế, mình thắc mắc nhiều lắm, chẳng lẽ là trong cuộc đời cái người đó, cái người comment á, người ta không bao giờ được ai giúp đở à? Người ta không bao giờ cảm thấy là à mến mẫu hoặc cảm kích trước một cái tấm lòng của ai đó à? Thế thì cuộc sống đó là cuộc sống như thế nào mình không biết luôn ấy, bởi vì mình không hề tranh cãi với người đó. Khi mà đọc được cái bình luận như thế, mình thấy là cái tư tưởng nó đã khác biệt rồi. Blog không mất nhiều thời gian tranh cãi với những người như vậy. Thế nhưng cái cách mà họ chia sẻ ấy khiến mình suy nghĩ rất nhiều, tại sao một con người lại sống trong cuộc đời lại không biết ơn ai lại không biết cảm ơn ai và nghĩ rằng cái sự biết ơn đó là tư duy nô lệ là cái thứ mà chúng ta không nên có không được có chính bạn ấy đã nói như thế, thế thì qua cái bài thơ này á thì mình chỉ muốn một cái thông điệp duy nhất đó là sống ấy thì phải có lòng biết ơn bác hồ là ai? Bác hồ là một người như thế nào? Tại sao bây giờ vẫn có những luận điệu xuyên tạc và bôi nhọ hình ảnh bác hồ nói rằng bác hồ là người thế nọ thế kia rồi thì giữ những câu chuyện rất là kinh khủng về bác hồ. Thế còn á chiến tranh đã qua đi rồi và lịch sử thì nó đã có rồi. Quá khứ không thể thay đổi được.

Lịch sử là gì là Việt Nam đã được thống nhất, Việt Nam+ hòa đã sụp đổ, chính quyền đã không thể tồn tại được, sau đó thì mỹ đã rời khỏi Việt Nam, không còn bóng quân thù, không còn một ai mang súng băng đạn đến Việt Nam để có thể tấn công người Việt Nam nữa. Đó là lịch sử là quá khứ, là những thứ mà sẽ không bao giờ thay đổi cả. Dù có những ai có muốn xét lại lịch sử môn lịch sử thì đó là việc của các bạn. Đương nhiên, những lời cảm ơn sáo rỗng thì cũng chả có nghĩa lý gì cả, chẳng hạn như mình mình làm những video này không phải để nghe các bạn cảm ơn các bạn nói thì mình cũng vui đúng không? Nhưng mà rõ ràng rồi mục đích của mình, mục đích quan trọng nhất, lớn lao nhất để thúc đẩy mình hàng đêm vẫn phải ngồi làm video vẫn phải tranh thủ những cái lúc rảnh rỗi, hoặc là kể cả bận cũng thế, vẫn phải cố mà làm. Bởi vì mình muốn các bạn thay đổi cách học văn đi các bạn đừng để lãnh đạo, đừng để thầy sơn cô đơn nữa. Thầy sơn rất muốn thay đổi, nhưng bản thân các bạn học sinh phải chủ động lên, chúng ta phải thay đổi trước thì sau đó thầy cô, bố mẹ và. Cả bộ giáo dục mới vào cuộc thì các bạn hãy chủ động đi và mình rất vui khi các bạn thay đổi. Các bạn đã tiến bộ hơn và thay đổi cách học văn. Đó chính là lời cảm ơn mà nó ý nghĩa, nhất là những cái những cái hành động mà nó mang lại nhiều giá trị nhất, không phải một lời cảm ơn suông nên chúng ta ấy khi mà đã ngồi đến đây Xem giây phút này thì mình hy vọng rằng các bạn có thể bảo vệ được tư tưởng của mình, phải bảo vệ được đất nước trước những cái luận điệu xuyên tạc trước những cái thế lực thù địch. Bây giờ chiến tranh á không có cần down gương với cả súng đạn đâu mà là chiến tranh về truyền thông thì thông tin về nền tảng tư tưởng. Để cho suy nghĩ của những con người lung lay và sau đó muốn làm gì thì làm thế nhưng chúng ta là người trẻ, là những người mặc dù không sinh ra trong chiến tranh nhưng phải biết được nó đau thương, mất mát như thế nào và không phải tự dưng nó ngày hôm nay để sau đó phải giữ gìn cái sự hòa bình đấy để đất nước phát triển chứ đừng có nay chiến tranh rồi. Mai bom đạn làm sao mà phát triển kinh tế được được chưa? Cảm ơn các bạn đã Xem video và hẹn gặp lại trong tập tiếp theo đi.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Yếu Tố Kì Ảo trong Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên của Nguyễn Dữ – Ngữ văn 10 KẾT NỐI TRI THỨC

    Xin chào các em học sinh lớp 10. Hôm nay chúng ta sẽ đến với đề bài phân tích yếu tố kỳ ảo trong chuyện chức phán, sự đền tản viên của Nguyễn dữ. Bên dưới phần mô tả thầy có để link để Xem 2 mẫu bài làm tham khảo về đề bài này. … Đọc tiếp

  • Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay

    các khán thính giả cùng lắng nghe bài nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay. Trong cuộc sống của mỗi người thì gia đình luôn là điểm tựa vững chắc nhất của mỗi con người. Không chỉ là nơi che nắng, che mưa mà gia đình còn là … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết truyện “Lặng lẽ Sapa” Lối sống tận hiến

    Thế thì không= mình lên sapa ấy có một cái chuyện rất là đặc biệt mà mình muốn kể với các bạn hôm đó thì mình đi một mình mà thế là chiều hôm đấy trời mưa cũng lạnh thì mình có đi bộ ra trung tâm thành phố để đi chơi, loanh quanh thôi, … Đọc tiếp

  • 15 phút cảm thụ bài thơ “Tây Tiến” Xin hãy vì nhau

    Thế thì bây giờ các bạn đang đang thức học đúng không? Đang thi giữa kỳ và các bạn đang học mà thế thì mình làm sao nuôi đi ngủ? Mình cũng sẽ thức nán lại thêm một tiếng nữa đấy và nếu như các bạn cũng đang Xem video này đang đồng hành cùng … Đọc tiếp

  • 5 chi tiết “đắt giá” trong “Vợ chồng A Phủ”

    Trước tiên thì mình muốn thú nhận một việc, đó là hôm nay mình lại tiếp tục quay video vào lúc nửa đêm, bây giờ là 2 3:02 8 phút mà kiểu gì quan trọng một giờ sáng? Nếu bố mẹ có Xem video này thì cũng đừng mắng con. Mặc dù con đã rất … Đọc tiếp

  • hiểu hết truyện ngắn “Làng”

    Xin cảm ơn các bạn những học sinh luôn chăm chỉ, còn các bạn học sinh thì sao? Các bạn có biết món quà quan trọng nhất mà những người bên cạnh luôn mong chờ các bạn là gì không? Chính là kết quả học tập không chỉ đơn thuần là điểm số mà là … Đọc tiếp

  • Ôn tập Những ngôi sao xa xôi

    nhờ có những điểm chung, có những sự đồng điệu với nhau nên là chúng ta vẫn có thể trở thành những người đồng hành của nhau. Đoàn kết là sức mạnh mà càng có những người đồng hành càng tốt và đó là lý do mà mình rất kiên trì làm những video như … Đọc tiếp

  • ghi nhớ đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

    ấy hôm trước thì mình có đọc một cái bình luận rất là độc hại trên kênh ừ, thật ra thì bình luận vào sự tương tác của khán giả là một điều rất quan trọng với những người làm nội dung trên mạng xã hội như mình. Và khi được đọc những cái lời … Đọc tiếp

  • Việt Bắc Sống ý nghĩa

    Hôm nay thì mình mặc rất là ấm áp, các bạn thấy chưa bao giờ mặc ấm như này đúng không? Bởi vì Hà Nội ở đây rất lạnh luôn và bây giờ cũng không còn sớm nữa. 23:05 mốt thật ra là mình vừa quay xong một video cho các bạn lớp 9 và … Đọc tiếp

  • ôn tập bài “Đồng chí” Xin hãy bên nhau

    Để tiếp tục seri sau một thời gian đóng băng thì ngày hôm nay mình đã chọn một tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 9 tập một ưu tiên các em bé trước và tập tiếp theo sẽ lên sóng rất là nhanh thôi sẽ là một tác phẩm trong chương trình … Đọc tiếp

  • “Nói với con” Hướng về cội nguồn

    Đối với tác phẩm này, trước khi chúng ta đi cảm thụ thì mình sẽ cần phải nói qua về tác giả mình cần phải tìm hiểu về tác giả của bài thơ tác giả của bài thơ nhà thơ y phương tên thật là hứa vĩnh sước và là một nhà thơ người dân … Đọc tiếp

  • Mùa xuân nho nhỏ & Sang thu

    Hy vọng rằng những hình ảnh vừa rồi sẽ giúp các bạn cảm thấy thư giãn hơn, nhẹ nhõm hơn đấy. Bây giờ chúng ta có thêm cảm hứng đi phân tích 2 bài thơ rất hay viết sau 5, 1, 9, 7, 5 về 2 mùa đẹp nhất trong 5 mùa xuân và mùa … Đọc tiếp

  • Nhớ hết LÝ THUYẾT sau khi GHI CHÉP Ôn thi nhanh, hiệu quả

    Trong quá trình học thì bản thân mình là một học sinh khối d và mình phải học rất nhiều lý thuyết thì mình có 2 hoạt động ghi chép đầu tiên là ghi chép trong lúc học, tức là trong từng cái bài học, trong từng cái bài báo, từng bài đọc từng cuốn … Đọc tiếp

  • Dọn dẹp tâm hồn trước một hành trình mới

    đây là chiếc xe của mình. Đã từ rất lâu rồi, mình bỏ mốc chiếc xe máy rồi gắn bó với em xe đạp này. Đây là một chiếc mini nhật mình mua lại chỉ hơn một triệu thôi, mình chuyển nhà đến gần cơ quan nên nếu đi lại tầm dưới 5km là mình … Đọc tiếp

  • ĐỌC SÁCH hay LÃNG PHÍ thời gian

    Ngày hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn về kỹ năng đọc đọc làm sao để hiệu quả hơn để có thể ghi nhớ tốt hơn và từ đó chúng ta sẽ phát triển được rất nhiều các kỹ năng khác phát triển được trong việc học hành trong công việc cũng như … Đọc tiếp

  • Đất Nước Trường ca Mặt đường khát vọng

    Là các bạn học sinh ít tuổi hay là khán giả lớn tuổi, các bạn đến đây làm gì để ôn tập lại đoạn trích đất nước vì yêu đất nước, hay bởi vì các bạn khó chịu và hậm hực với 2 từ đất nước, bởi vì gần đây trên kênh mình cũng gặp … Đọc tiếp

  • cảm thụ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Vượt qua nghịch cảnh

    Hơn nữa đi mình cũng công nhận là thời điểm nó cũng mang tính quyết định ấy thì chúng ta sẽ cần phải nâng cao cái ý chí của mình. Thế nhưng mình cũng muốn nhắn các bạn rằng hãy nghỉ ngơi nhiều hơn nghỉ để đi tiếp. Chứ không phải nghỉ để dừng lại, … Đọc tiếp

  • tìm hiểu 3 vẻ đẹp trong tuỳ bút Người lái đò Sông Đà

    các bạn đang Xem tập tiếp theo nằm trong seri văn học yêu lại từ đầu mình thực hiện để hưởng ứng chủ trương học văn đúng nghĩa đến từ bộ trưởng bộ giáo dục n. Đó là chúng ta không cần phải học vẹt học thuộc hay đọc chép từ văn mẫu nhưng vẫn … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết tác phẩm “Vợ nhặt” Thắp lên hy vọng

    đồng hành cùng các bạn học sinh Việt Nam trong việc tìm lại tình yêu với môn văn dạo này thì công việc của mình rất là bận, bởi vì mình vừa mới chuyển công tác và để có thể có thêm động lực và cảm hứng để làm những cái video mới thì mình … Đọc tiếp

  • “Bếp lửa” Cội nguồn sức mạnh

    Như đã hẹn thì ngày hôm nay mình sẽ học cùng các bạn bài thơ bếp lửa của nhà thơ= việt trong chương trình ngữ văn lớp 9, các bạn khoan hãy tắt video này bởi vì sao? Thường thì chúng ta phải đợi đúng cái tác phẩm mà mình đang cần thì mới học … Đọc tiếp