Làm thế nào để hòa nhập với môi trường làm việc mới

Với cái kinh nghiệm cùng một người mà đã cũng có thời gian đi làm việc khá nhiều cũng đã chuyển việc từ công ty này sang công ty khác cũng khá là nhiều như mình. Thì mình sẽ có một số những cái kinh nghiệm, kể cả kinh nghiệm tích cực của kinh nghiệm, tiêu cực về cái vấn đề là làm thế nào mà mình có thể hòa nhập nhanh vào trong một cái môi trường làm việc mới trong một cái cái công ty mới một cách tích cực nhất và nhận được cái sự yêu mến từ các cái đồng nghiệp khác trong công ty. Tuy nhiên thì ở đây mình cũng có cũng phải chia sẻ luôn.

Đó là tại vì chúng ta là một cái cá thể, một con người có tính cách riêng, có cái yếu tố cá nhân, vậy nên là cũng không thể có. Cũng rất là khó, có thể là nhận được sự yêu mến của tất cả mọi người. Tuy nhiên thì nếu phần đông mọi người ở trong công ty yêu mến chúng ta, đó là một cái sự thành công rồi và mình cần phải ghi nhận cái điều đó. Ok, vậy thì cái chủ đề mà hôm nay chúng ta sẽ cùng chia sẻ và sẽ là bí quyết để giúp nhân viên mới nhanh hòa nhập vào môi trường làm việc mới, tại sao mình lại làm một cái chủ đề như thế này? Là tại vì ở gần đây thì mình có đọc ở trên một số những cái diễn đàn, một số những cái trang mà các bạn trẻ, nhất là những cái bạn mà mới ra trường á các bạn có chia sẻ là bây giờ em vừa mới ra trường xong em cũng nhận việc ở một số những cái công ty như thế này. Tuy nhiên thì em đã có những cái lo lắng. Rằng liệu rằng em có thể gây được cái thiện cảm đối với những cái nhân viên cũ của công ty hay không? Mọi người có yêu mến em để có thể hỗ trợ để có thể sẳn sàng hỗ trợ em đủ trong cái công việc hay không? Các bạn rất là lo lắng tại vì các bạn cũng chưa có những cái trải nghiệm ở trong công việc ở trong cái môi trường làm việc như vậy. Vậy nên là các bạn cũng sẽ muốn là nhận được cái nhiều sự hỗ trợ nhất. Các bạn muốn là được mình được yêu mến nhất. Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ cùng trao đổi một số những cái nội dung. Về cái vấn đề này nhá. Ờ thực ra mà nói thì để một cái nhân viên mới có thể hòa nhập nhanh được vào một cái môi trường kinh doanh và một cái môi trường làm việc thì sẽ có rất là nhiều yếu tố đó, có cả những cái yếu tố mà mang tính chất đó là thế nào nhở có cả những cái yếu tố mang tính chất. Bên trong cũng có thể có những cái yếu tố mang tính chất bên ngoài, ví dụ như là bản thân mình mình là cái con người như vậy, nhưng mà khi mà người khác nhìn vào người ta có những cái phán xét có những cái mà người ta. Giả định về con người nhưng mà mình mình như vậy thì người ta không thích mình thì đây là một những một một trong số những cái yếu tố mà cũng. Lúc đó là những cái ấn tượng ban đầu, á thì mình cần phải làm sao? Mình kiểm soát được những cái yếu tố như vậy trước? Thì ở đây mình có thể chỉ có thể đưa ra là những cái yếu tố cơ bản nhất thôi. Còn thực tế mà nói thì bản thân mỗi con người thì sẽ có những cái nhận định riêng. Nhưng có chỉ có những cái trải nghiệm nghiệm riêng trong cuộc sống. Vậy nên đôi khi họ sẽ có những cái sự chụp mũ. Chẳng hạn, họ sẽ có những cái mà giả định và người ta tin cái điều đó. Điều giả định đó là sự thật, ví dụ như là có một cái bà na này, bạn ấy đã từng làm việc với một cô gái kiểu giống như là con nhà giàu á. Kiều thư á vậy nên là khi mà cô cái bạn ah này có giao việc cho bạn cái cô tiểu thư kia chẳng hạn thì cô tiểu thư kia sẽ làm công việc rất chi là không có trách nhiệm và không đầy đủ, không có theo đúng đất lai đã giao và luôn tỏ vẻ mình là kiểu như là sang chảnh mình là. Ở cái một cái vị trí cao nào đó, vậy nên là cái cái cái cái bàn a kia có một cái mặc định rằng đối với những cái người mà trông có vẻ như là tiểu thư trông có vẻ như là con nhà giàu như vậy thì sẽ có cái kỹ năng làm việc rất là tốt, rất là không tốt và sẽ có thái độ làm việc rất là không nghiêm túc thì đây sẽ là những cái trải nghiệm xấu, có thể là do cái bà na đấy đã không phải gặp một lần mà đã gặp nhiều lần trong cái quá trình làm việc trong cái trải nghiệm công việc của bạn ý. Vậy nên bạn ý đưa ra một cái kết luận như vậy. Đối với bản thân của bạn ý và bạn ý cho rằng tất cả những cái hợp như vậy là đúng. Vậy thì để có thể xóa được những cái mang tính chất, đó là những cái cái hình ảnh ấn định về một cái mẫu người như vậy. Nếu mà chẳng may bạn rơi vào đúng cái trường hợp như vậy thì thì bạn chỉ có thể chứng minh= cách là trong một quá trình làm việc của bạn, á bạn chứng minh cái điều ngược lại thôi. Còn cái ấn tượng ban đầu của cái bạn ah kia đối với bạn thì sẽ không thay đổi đâu. Thế nên là chúng ta cũng sẽ phải chấp nhận một số những cái tình huống. Những cái mà nhân tố. À không có thể là không phải là do chúng ta gây ra, nhưng mà nó lại sẽ ảnh hưởng đến quá trình và đến cái cái công việc của chúng ta ở trong cái môi trường làm việc. Vậy thì khi mà có những cái yếu tố mà bạn không thể kiểm soát được như vậy thì bạn phải chấp nhận nó và bạn tìm cách thay đổi cái quan điểm của cái người nhân viên a kia rằng, tuy rằng bạn có vẻ có hình thức có cái môi trường sống gần như những cái bạn mà. Những cái bạn mà cái nhân viên ikea đã từng có cái trải nghiệm xấu trong công việc, á? Tuy nhiên thì bạn lại không hoàn toàn giống như vậy trong cái cách mà bạn đang làm việc. Vậy nên theo thời gian thì cái người nhân viên ikea sẽ bắt đầu thay đổi cái thái độ, cái quan điểm và cách nhìn nhận về bạn. Vậy thì chẳng có cách nào khác, đó là bạn phải tự cố gắng thôi. Bạn phải tự mình giúp cái người ikea thay đổi quan điểm với bạn thôi. Ở đây mình sẽ đi qua một số những cái nội dung mà mà sẽ giúp bạn là một nhân viên mới thì có thể hòa nhập nhanh trong cái môi trường làm việc. Thứ nhất là các bạn sẽ không nên buôn chuyện. Vì sao? Vì khi mà các bạn mới vào một cái môi trường làm việc mới, các bạn không hề biết là những cái nhân viên ở trong đấy, họ có tính cách như thế nào? Cái môi trường sống của họ, điều kiện sống của họ, hoặc là những cái yếu tố khác của cái nhân viên đấy như sao bạn chỉ có thể nghe được những cái câu chuyện từ những cái. Người này người khác ở trong công ty. Tuy nhiên thì những cái câu chuyện đấy cũng có thể nó đúng, nhưng cũng có thể nó rất là phiến diện. Các bạn nhớ. Và nếu mà khi mà các bạn đang nghe những cái thông tin đó và các bạn chỉ coi đó là sự thật và các bạn nằm trong những cái nhóm mà buôn chuyện trong công ty ấy thì. Vô tình là các bạn sẽ để lại những cái ấn tượng xấu đối với những cái nhân viên khác. Nhớ đối với những cái nhóm người khác mà họ không có cái thói quen buôn chuyện đấy và cũng có thể là cái người mà các bạn đang buôn chuyện về á buôn chuyện sống về đó lại chính là cái người mà bạn sẽ phải làm việc cùng. Vậy thì sẽ không ai thích mình bị đưa ra để làm câu chuyện làm chủ đề cho một câu chuyện nói chuyện nói nói xấu đúng không ạ? Thế thì lúc đấy, liệu chăng bạn có thể là có được những cái sự suôn sẻ trong quá trình làm việc của mình hay không? Hay là bạn sẽ bị làm khó hay là bạn sẽ bị người kia giống như là không giúp đở mình? Vậy thì để tránh những cái trường hợp, đó là những cái việc mà chúng ta buôn chuyện á nó không có thực sự là mình có ý xấu gì đâu, nhưng mà mình bị lôi kéo vào những cái nhóm đó thì nó sẽ gây hại cho mình, nhất là trong cái giai đoạn là những cái buổi đầu mà chúng ta chưa thực sự quen biết được với cái môi trường kinh doanh, chúng ta chưa có tiếng nói, chúng ta cũng chưa có bất cứ một cái đóng góp gì nào đó thì hãy cố gắng ở. Giữ bản thân mình ở cái vị trí đó là trung lập sẽ không tham gia vào những cái sự, cái những cái câu chuyện nói xấu. Nếu mà giả sử mà các bạn có phải nghe thì cũng chỉ nghe và ậm ừ cho qua thôi chứ đừng có tham gia vào cái việc là vâng, em đồng ý với cái quan điểm của chị hay là chị ấy như thế thật à? Hay là như thế nào? Các bạn tránh tránh càng xa càng tốt, nhưng mà cũng đừng có thể hiện quan điểm là chị đang nói xấu người ta như thế à? Em thấy chị như thế là không tốt, thế thì vô tình như thế bạn lại cũng đang gây ra một cái sự ác cảm với những cái người mà đang cố gắng chia sẻ về câu chuyện nói xấu. À đấy với bạn thì tốt nhất là ở cái giai đoạn đầu hãy dĩ hòa vi quý, đừng có gây bất cứ một cái cản trở nào cho chính bản thân bạn= cái việc đó là bị người ta ghét hoặc là bị người ta không thiện cảm. Cái nội dung thứ 2 đó sẽ là. Là một cái người nhân viên mới, vậy nên là bạn sẽ có phải học rất nhiều thứ mới này từ cái việc đó là học những cái về cái văn hóa, ở trong doanh nghiệp rồi đến cái việc là những cái kỹ năng liên quan đến một số những cái hoạt động trong trong trong công ty mới á có thể là bạn chưa từng trải nghiệm bao giờ à? Thậm chí, bạn đã có trải nghiệm ở công ty cũ của bạn thì sang một cái môi trường công, một cái môi trường mới lạ, một cái doanh nghiệp mới á thì cái nội dung đấy nó lại khác đi. Vậy nên ở trong trường hợp này bạn sẽ cần. Gây ấn tượng đối với những cái người mà đang làm việc với bạn đối với cấp trên= việc là chủ động đặt ra câu hỏi khi cần thiết. Tuy nhiên thì ở đây mình đang nhấn mạnh vào cái việc, đó là đặt câu hỏi khi cần thiết nhá điều đấy có nghĩa là trước khi bạn đặt câu hỏi đối với những cái người, đồng nghiệp với bạn, đối với những cái người quản lý với bạn thì hãy tìm hiểu trước về cái nội dung đó ờ tại vì không có ai có thời gian để có thể trả lời cho bạn tất cả những cái câu hỏi mà bạn thực sự mà bạn còn chưa nghĩ bạn đã đưa ra câu hỏi. Và bản thân người ta cũng có những cái công việc của người ta nữa, vậy nên là khi mà cả một ngày làm việc của người ta đã rất nhiều những cái dead line rồi nhiều những cái công việc nhiều, những cái dự án rồi mà người ta cứ phải đi trả lời cho bạn những cái câu hỏi mà nó thực sự không đáng để hỏi mà chỉ là vì đơn giản là các bạn lười tư duy, các bạn lười tìm tòi. Vậy nên các bạn đưa ra câu hỏi để có thể có được cái đáp án ngay và luôn nhanh và luôn, nhưng mà như vậy thì nó sẽ gây ra một ấn tượng rất là xấu đối với những cái người mà đang mà bạn đang đưa ra câu hỏi. Người ta sẽ nghĩ là bạn là một người thụ động, bạn là một người không có năng lực. Bởi vậy thế nên cái gì bạn cũng hỏi bạn hỏi cả những cái câu ngớ ngẩn nhất và 0, 0, 0, 0 có một thể hiện một cái một xíu nào? Cái sự đó là bạn có khả năng tư duy, bạn có khả năng làm việc độc lập hay có bạn có khả năng nghiên cứu? Vậy thì hãy nhớ ở đây đó là chủ động. Tuy nhiên, chủ động ở trạng thái đó là phải tự tìm hiểu trước về thông tin, phải hiểu được bản chất của vấn đề mình đang muốn hỏi là gì, sau đó đưa ra câu hỏi. Ờ đánh trúng vào mục tiêu và câu hỏi đấy thực sự là cái câu hỏi thông minh à? Đừng có nghĩ lại đặt ra càng nhiều câu hỏi thì người ta càng được giảm cao. Mình đặt nhiều câu hỏi nhưng toàn là những câu hỏi không có giá trị cao, toàn những câu hỏi mà không cần đặt ra câu hỏi cho họ mà chỉ cần tìm hiểu ở một số những cái tài liệu cũng có rồi, chẳng hạn thì người ta sẽ đánh giá bạn. Ngược lại, người ta sẽ đánh giá bạn rất là thấp và nó sẽ trở thành một cái cái cái tiếng xấu về bạn. Trong cái môi trường làm việc, người ta sẽ các cái thành viên ở trong công ty sẽ nói rằng là. Bạn là một người không có cái khả năng chủ động trong công việc đâu. Cái gì nó cũng hỏi á và như vậy thì vô tình chung là những cái người mà chưa có những cái trải nghiệm làm việc với bạn, cũng nghĩ xấu về bạn và cũng có những cái ấn tượng xấu thì người ta cũng sẽ không thích làm việc cùng với bạn. Chẳng hạn thì sau một cái quá trình mà làm việc, ví dụ như là có những cái phần mà đánh giá sau 2 tháng thử việc đó thì bạn cũng sẽ bị ảnh hưởng xấu bởi những cái quan điểm, những cái đánh giá của những cái người xung quanh và những cái người mà làm việc của bạn. Nội dung tiếp theo sẽ giúp các bạn hòa nhập nhanh với môi trường làm việc mới. Đó là hãy tham gia đầy đủ vào các hoạt động và các chương trình đào tạo của doanh nghiệp mình. Ờ mỗi doanh nghiệp á thì sẽ có những cái chương trình đào tạo và những cái hoạt động riêng. Tuy nhiên thì hầu như doanh nghiệp nào cũng sẽ có những cái nội dung này tại vì họ sẽ muốn là nhân viên của mình sẽ có những cái kiến thức tốt hơn, có những cái kĩ năng tốt hơn trong cái quá trình làm việc. Vậy nên họ đã đầu tư tiền bạc, công sức, thời gian để có thể giúp mình giúp nhân viên đội ngũ nhân viên của mình cải thiện cả những cái kỹ năng đó. Tuy nhiên thì nếu mà bạn là một nhân viên mới ấy, kể cả những đối với những cái chương trình mà người ta cho phép đăng ký, mình tự nguyện á. Thì bạn cũng nên đăng ký tham gia nó thể hiện cho cái người quản lí của các bạn thấy rằng bạn là một người ham học hỏi, bạn thực sự muốn học hỏi và muốn trở thành một nhân viên tốt và có cái đóng góp tốt cho bản thân, cái doanh nghiệp của bạn vài cái trong cái quá trình mà bạn tham gia, những cái hoạt động đối với cái cái, cái chương trình đào tạo ở trong doanh nghiệp thì bạn sẽ có cơ hội được tương tác này. Được trao đổi được hiểu, biết thêm với những các đồng nghiệp và đây là cái cách mà tiếp cận tự nhiên nhất. Nó không mất của bạn quá nhiều năng lượng cũng như là bạn sẽ không cần phải là cảm thấy là xấu hổ khi mà phải lấy những cái can đảm để gia chủ động hỏi chuyện thì trong cái quá trình học thì sẽ có những cái câu hỏi được đưa ra này. Có những cái teamwork activities này thì qua những cái hoạt động đấy thì các bạn ở trong nhóm sẽ hiểu nhau và vì bạn là người mới. Vậy nên mọi người trong cái chương trình khóa học đấy cũng sẽ hiểu bạn nhiều hơn. Sẽ thấy bạn là có những cái điểm tốt như thế này như thế kia và họ cũng sẽ chủ động tương tác với bạn hơn khi mà quay trở lại những cái hoạt động ở trong cái cái công việc hàng ngày. Trong cái nội dung tiếp theo thì bạn trong cái quá trình mà bạn làm việc ạ thì bạn cần phải cẩn trọng đối với công việc của mình. Tại vì sao? Tại vì những cái kết quả công việc mà các bạn đem lại trong cái thời gian đầu, nó sẽ quyết định cho người ta thấy rằng là bạn là người có năng lực làm việc hay không và bạn sẽ được đánh giá và được nghề khác có thể là chuyển sang nhóm đang làm việc mà có những cái người mà thực sự là ưu tú chẳng hạn. Thì đây lại chính là cái cơ hội để bạn thể hiện, tức là trong cái thời gian đầu tiên bạn cần phải nỗ lực hơn, bạn cần phải show ra cho người khác thấy đó là năng lực thực tế của bạn là như thế này. Thế thì những cái năng lực đấy, nó sẽ thể hiện qua công việc qua cái việc là chất lượng công việc của các bạn như thế nào. Qua cái việc đó là những cái sự chính xác trong cái quá trình mà bạn làm việc ra sao. Tại vì sẽ không. Nếu mà giả sử trong trường hợp mà bạn làm việc bạn bất cẩn ạ thì bạn tạo ra một cái kết quả công việc khá là tệ, nó sẽ có những cái sự sai số đúng không ạ? Thế thì lúc đấy người khác chỉ. Những cái người mà chịu trách nhiệm cho cái cái, phần kiểm tra cái kết quả công việc của các bạn, cái thời điểm đấy á người ta sẽ chỉ đánh giá là bạn là một người bất cẩn này. Cẩu thả này không có trách nhiệm đối với công việc này đó thì những cái đấy là những cái mà sẽ ảnh hưởng đối với các bạn sẽ ảnh hưởng đối với cái bảng đánh giá cái phần đánh giá công việc của các bạn khi mà cái thời gian đánh giá công việc ở cần phải hoàn thiện trong cái phần thời gian thử việc của các bạn chẳng hạn. Thế thì ở cái thời gian đầu tiên. Thì các bạn được phép là sẽ là làm việc ở một cái tiến độ hơi chậm một chút, nhưng hãy tập trung vào sự sự chính xác ở hãy cẩn thận đối với từng cái cái cái thao tác công việc của mình để tạo ra một cái sản phẩm hoàn hảo nhất trong cái khả năng của bạn. Đừng vì muốn là có một sản phẩm nhanh muốn hoàn thành datlaai thật nhanh mà các bạn tạo ra một cái sản phẩm mà bị đánh giá quá thấp như vậy thì nó sẽ đi ngược lại những cái mà dự định bắt đầu bàn tính toán đấy ạ. Nó sẽ đi ngược lại những cái mà bạn nghĩ là bạn sẽ đạt được hoặc là. Bạn nghĩ là bạn sẽ gây ấn tượng thì nó sẽ trở thành cái việc là ấn tượng xấu thay vì ấn tượng tốt? Trong cái quá trình mà bạn làm việc í thì bạn cũng cần phải thể hiện được cái cách cư xử của bạn là lịch sử này và thân thiện đối với tất cả mọi người. Tại vì cái này nó nó như thế nào? Ấn tượng ban đầu đối với người khác ấy về cái cách cư xử của bạn ấy, nó sẽ quyết định cái việc đó là người khác sẽ quý mến bạn hay không? Không muốn hỗ trợ bạn hay không, hay là sẽ ghét bạn hay là sẽ ngó lơ bạn, hoặc là tìm cách hãm hại bạn trong cái quá trình làm việc. Vậy thì cái sự thân thiện này nó phải xuất phát từ đúng cái trái tim của bạn, từ đúng cái nhận thức và tư duy của bạn. Còn nếu mà bạn nghĩ là OK, mình phải thân thiện thì mình thân thiện thôi, nhưng mà nếu mà cái sự thân thiện đấy, nó đến từ cái sự, tức là phải. Diễn nhất thu hà tức là mình cố phải show ra mình là thân thiện, nhưng sau đó thì sau khi sau lưng họ, mình lại có một cái bộ mặt khác chẳng hạn, hoặc là mình trước mặt họ mình vừa gặp họ mình cười xong khi mà đi ngang qua, họ phát mới thay đổi sắc mặt, thế thì OK là cái người mà. Bạn vừa mới cười và đi qua đấy ạ, người ta sẽ không nhìn thấy được cái sắc mặt của bạn ngay cái thời điểm đấy và cái phản ứng của bạn sau đó. Nhưng những cái người xung quanh thì họ sẽ quan sát được và người ta sẽ nói lại cho cái người kia và bản thân những cái người quan sát được đấy cũng sẽ nó. Đưa ra một cái kết luận rằng họ bạn đối xử với những cái người khác như vậy thì đối xử với bản thân, cái người mà vừa quan sát được cũng như thế thôi. Vậy thì chứng tỏ bạn là một cái người có đạo đức, không thực sự tốt, có cái cách sống không đẹp như vậy như vậy đó thì OK thì bạn cũng sẽ mất điểm thôi và theo thời gian thì nếu mà bạn bị ghét, chẳng hạn bạn nghĩ ghét thì những cái mà hoạt động hoặc là những cái công việc mà bạn thực sự cần sự hỗ trợ từ họ thì họ có thể họ sẽ giúp bạn đấy, nhưng mà họ sẽ không giúp ngay và luôn. Họ cũng sẽ không giúp hết mình, trong khi là lẽ ra là họ có thể giúp bạn tốt hơn, nhưng mà vì họ không thích bạn. Thế nên họ chỉ giúp ở một cái mức độ vừa phải thôi đó và thêm một cái nữa đó là cũng đừng có nên phân biệt các cái chức vụ, hoặc là những cái vị trí ở trong công ty để mà có thể để cư xử nhá. Tại vì khi mà mình cư xử thân thiện, á nhã nhặn á mình cần phải thực hiện cái điều đấy đối với tất cả mọi người, từ bảo vệ tạp vụ cho đến đồng nghiệp cho đến các sếp. À tại vì nó thể hiện là con người của mình chứ mình đừng có cố giả dối là đối với những cái bảo nhân, vị trí nhân viên, ví dụ như là bảo vệ hay tạp vụ thì mình không coi ra gì mình không chào hoặc là mình quát nạt xong. Đến khi đến gặp sếp thì mới nịnh bợ. Tại vì những cái bộ mặt như vậy, nó sẽ nhanh chóng bị phơi ra trong khoảng một thời gian ngắn thôi và thường là người những cái người mà ở vị trí càng cao thì người ta càng tinh í í đương nhiên là cũng sẽ có những cái người sếp, người ta thích thích được nịnh. Chẳng hạn thì cái đấy mình cũng không thể nói là nó không có hiệu quả. Tuy nhiên thì cái số người mà bạn bạn gây ra cái ấn tượng xấu nó nhiều hơn là cái số người bán cây gián tiếp tốt thì nó cũng sẽ có những cái trở ngại cho bạn thôi. Ví dụ như là sếp có yêu chiều bạn nhưng mà hỗ trợ bạn, nhưng mà nhân viên không hỗ trợ bạn thì bạn sẽ vẫn có những cái gặp phải những cái sự khó chịu này. Những cái trở ngại trong công việc này đấy là những cái thứ không nên, hãy sẽ tự tự nhìn nhận bản thân mình và tự xây dựng cái sự thân thiện và lòng nhân ái từ trong con người mình luôn. Bạn có thể thẳng thắn nhưng ờ thẳng thắn. Có thể nói thẳng thắn này có thể chia sẻ thẳng thắn này, hoặc là cũng có thể góp ý thẳng thắn. Nhưng dựa trên cái tinh thần đó là cái. Cái cái sự mong muốn người kia được tốt chẳng hạn và cũng đừng lên quá ư là chì chiết hoặc là gì đó, nhất là ở cái thời điểm mà bạn mới vào công ty thì bạn sẽ gây được ấn tượng tốt đối với người khác khi mà còn nhiều người yêu mến bạn, bạn sẽ càng giảm bớt được cái số lượng kẻ thù xung quanh bạn thì bạn sẽ càng có một cái cuộc sống dễ chịu, công việc thì sẽ thuận lợi tại vì mọi người sẽ sẳn sàng giúp đở bạn khi mà bạn gặp một cái trường hợp mà khó khăn nào đó cần sự giúp đở. Tiếp theo đó là cái nội dung về yếu tố là tuân thủ nội quy làm việc, bất cứ doanh nghiệp nào, họ sẽ cũng sẽ có cái nội quy làm việc của bản thân mình tùy vào cái quy mô công ty này đặc trưng của công ty và cái hình thái hoặc là cách thức hoạt động của công ty mà sẽ có những cái quy định chặt chẽ hay là rất chặt chẽ hay là chặt chẽ vừa phải. Thế thì bạn là một cái thành viên trong cái cái tổ chức đó trong cái công ty đó thì bạn có nghĩa vụ. Bạn tuân thủ nội quy tại vì nội quy được tạo ra nhằm để quản lý tất cả nhân viên, vì nếu một người không tuân thủ nội quy thì những người khác cũng có xu hướng không tuân thủ theo nếu mà họ không có bất cứ một cái quy chế, một cái chế tài nào cả. Và khi mà bạn không tuân thủ nội quy á thì những cái người khác sẽ đánh giá bạn thôi đánh giá bạn là một cái người không có quy tắc này, những cái người mà không đáng tin tưởng này. Vậy thì bạn nghĩ thế nào nếu mà một người không có nội quy thì liệu? Có thể quản lý được người khác hay không, liệu có thể là sẽ tuân thủ những cái quy tắc, những cái kế hoạch và kinh doanh, những kế hoạch hành động của công ty một cách chặt chẽ hay không thì qua những cái mà rất là nhỏ nhặt trong cái việc là giờ giấc làm việc này.

Nói việc là ở. Vân tay này, việc xin nghỉ phép theo đúng cái thời gian quy định này thì tất cả những cái thứ đấy, nó sẽ giúp người khác có cái sự đánh giá về bạn là bạn, người bạn là người có một cái gọi như thế nào nhở có cái khả năng tuân thủ, có cái khả năng mà mà mà. Ờ có cái sự phù hợp đối với cái môi trường làm việc đấy không, bởi vì không ai muốn có một cái là không một người sếp nào muốn là có một cái đội ngũ nhân viên rất chi là phá với quy tắc, không có bất cứ quy tắc nào về giờ giấc, hay là về cái phần tiêu chí làm việc cả thì cái điều đấy rất là khó cho các nhà quản lý. Các nhà quản lý không muốn là đặt mình vào những cái cái cái nguy cơ rủi ro và những cái người càng có khả năng tuân thủ quy tắc.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan