Làm việc nhóm – Teamwork

Chắc là các bạn đã rất là quen với cái cụm từ là làm việc nhóm rồi đúng không? Trên quốc đúng không? Các bạn cũng sẽ thấy là ở công ty của các bạn thì sếp của các bạn và các thành viên ở trong công ty của các bạn đều cố gắng nói để cố gắng để xây dựng một cái môi trường làm việc nhóm hiệu quả. Có thể là các bạn sẽ có những cái hoạt động ngoại khóa, hoạt động team building với mục đích là xây dựng cái tinh thần đội nhóm cho mình.

Vậy thì chắc hẳn là cái hoạt động làm việc nhóm. Về tinh thần hoặc cái tinh thần làm việc, tiêm thuốc, nó phải có những cái lợi ích nhất định thì cái điều này nó mới dẫn đến là sếp của các bạn mong muốn xây dựng một cái môi trường làm việc như vậy đúng không? Vậy thì bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đi qua 5 cái lợi ích cơ bản của làm việc nhóm, thứ nhất là khi làm việc nhóm thì công việc của các bạn sẽ hiệu quả hơn. Bởi vì sao vì lúc đó là công việc của các bạn sẽ được chia nhỏ ra, nhất là những cái nhiệm vụ khó, mỗi người là một ít, sau đó thì mình sẽ ghép lại thành một cái sản phẩm hoàn chỉnh. Như vậy thì sẽ dễ dàng hơn rất nhiều so với việc là đó là dao cầm một nhiệm vụ khó khăn, cần nhiều thời gian cho cô một người giải quyết như vậy là có thể gây ra cái sự nản chí hoặc là người đấy không thể giải quyết được cái công việc đấy và dẫn đến chất lượng là bị kém. Khi đó thì khi mà mình giao việc cho từng người thì cái người, mỗi người thì sẽ được giao cái việc mà mình giỏi nhất và mình muốn làm nhất. Thế nên là chắc chắn cả. Chất lượng công việc đó sẽ cao hơn hẳn so với cái việc đó là bạn bị đưa cho một cái công việc mà bạn thực sự không muốn làm, hoặc là bạn không giỏi làm điều đấy. Cái lợi ích thứ 2 đó là khi mà làm việc nhóm thì nhóm sẽ tự giám sát cái công việc của mình. Và nếu mà một người thực hiện công việc một cách độc lập, không có ai giám sát chất lượng hoặc là tốc độ công việc thì có thể là cái công việc đấy sẽ kéo dài mãi mà không thấy đưa ra một cái sản phẩm cuối cùng hoặc là không thấy hoàn thiện. Hoặc cũng có thể là vì không có ai giám sát, thế nên là trong một cái. Trong một cái tình huống nào đó mà bạn thấy mệt? Chẳng hạn, bạn sẽ giảm những cái tiêu chuẩn công việc của mình xuống và dẫn đến là chất lượng công việc không được đảm bảo hoặc nó sẽ không được như bạn kỳ vọng. Nếu mà trong trường hợp mà một nhóm đều cùng nhau thực hiện một nhiệm vụ thì lúc đấy các thành viên trong nhóm sẽ cùng giám sát lẫn nhau để làm sao cho cái chất lượng chung của cái nhóm đấy được đảm bảo. Tại vì khi mà một người là một phần nhỏ thôi, trong cái tổng cái công việc của nhóm thì lúc đấy, cái chất lượng làm việc của cái người này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của người tiếp theo và ảnh hưởng đến cái kết quả của cả nhóm. Và không ai muốn là mình ờ bị ảnh hưởng bởi cái sự yếu kém của người bên cạnh cạn. Vậy nên, các thành viên sẽ bắt đầu đôn đốc nhau, bắt đầu giám sát nhau làm sao cho để đảm bảo được yếu tố về chất lượng công việc và tốc độ công việc? Lợi ích thứ 3, đó là các thành viên giúp nhau phát triển năng lực khi mà các bạn làm việc một mình thì các bạn sẽ không biết được là những cái điểm yếu của mình ở đâu hoặc các bạn có biết điểm yếu của mình ở đâu thì các bạn cũng rất là khó để có thể nhờ những cái người khác giúp đở mình cùng hỗ trợ mình trong cái việc là những cao cái năng lực của mình, những cái yếu kém của mình trong cái công việc đó. Tuy nhiên thì khi mà bạn làm việc theo nhóm, bạn đã có một cái sự gắn kết nhất định với các thành viên nhóm rồi thì khi mà bạn không biết một. Không biết cách triển khai hoặc là cách làm xử lý một công việc nào đấy thì thành viên của bạn sẳn sàng giúp đở bạn, tại vì khi đó thì cái chất lượng công việc của bạn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công việc của họ và đến thành quả chung. Thế nên là họ sẽ rất sẳn lòng để giúp đở bạn. Và khi đó thì cả cái team của các bạn sẽ cùng nhau phát triển, tạo thành một cái tin rất là vững mạnh. Lợi ích thứ 4 đó là giúp tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh và có ích. Khi bạn làm việc một mình thì bạn sẽ không có cái cảm giác là bị những cái người khác, người ta tác động vào và làm mình phải có những cái thay đổi, hoặc là có những làm mình cần phải cố gắng nhiều hơn. Nhưng khi mà bạn làm việc với một cái nhóm mà có rất là nhiều người giỏi, chẳng hạn lúc đấy bạn tự cảm thấy mình cần phải nỗ lực hơn, cần phải cố gắng hơn, cần biến mình trở thành một cái version tốt hơn. Khi đó thì bạn cũng sẽ có cái xu hướng là mong muốn mình trở thành một cái người tốt như đồng nghiệp của mình, giỏi như đồng nghiệp của mình hoặc thậm chí giỏi hơn họ. Vậy thì ở đây, trong cái quá trình làm việc nhóm, nó sẽ tạo cho bạn có cơ hội để biến mình thành một cái người có năng lực hơn và cái cơ hội thăng tiến của bạn cũng sẽ cao hơn chẳng hạn. Cái lợi ích của hà thủ 5 và cũng là cái lợi ích cuối cùng mà hôm nay chúng ta sẽ nói đến, đó là việc làm việc nhóm thì sẽ giúp củng cố mối quan hệ tốt đẹp trong công việc. Khi mà bạn làm việc nhóm, tức là bạn phải tương tác với các thành viên trong nhóm bạn phải giao tiếp với họ để có thể là giúp bạn trong cái quá trình giải quyết công việc chẳng hạn, hoặc là xin ý kiến hoặc là có những cái giao tiếp để giúp nhau hiểu được cái cái, cái mục tiêu, công việc của mình, hoặc là những cái yêu cầu công việc. Vậy thì khi mà các bạn làm việc nhóm, các bạn giao tiếp với nhau nhiều như vậy thì cái quá trình giao tiếp đấy theo thời gian. Nó sẽ giúp bạn các bạn có cái khả năng giao tiếp với nhau hiệu quả hơn và cũng sẽ hỗ trợ với nhau trong cái việc thúc đẩy nhau làm việc để đạt được cái mục tiêu chung. Và các bạn lúc đó thì cái công việc của các bạn đó là cùng nhau mỗi người một phần để góp để. Góp sức tạo thành để góp sức để hoàn thành một cái dự án góp sức tạo thành một cái mục tiêu chung. Vậy nên, lúc đấy, các bạn làm việc với một tinh thần hợp tác với nhau chứ không phải là giống như là làm việc độc lập hay là bắt đầu ganh tị nhau gì nữa mà lúc này thực sự là. Chúng ta, các bạn. Làm việc mà cái kết quả của mình sẽ ảnh hưởng đối với người kia, thế nên là sẽ cùng tạo ra một cái sản phẩm có chất lượng tốt nhất. À vậy thì ở vừa rồi chúng ta có nói đến cái việc đó là lợi ích của làm việc nhóm như thế nào thì chúng ta đã thấy được là tại sao chúng ta cần phải làm việc nhóm rồi đúng không? Nhưng mà. Để làm được việc nhóm hiệu quả thì nó không dễ chút nào mà nó cần phải có những cái cách thức thực hiện những cái bước thực hiện và những cái nội dung mình cần phải làm thì mới có thể tạo ra một cái văn hóa làm việc nhóm hiệu quả được cái tiêu chí đầu tiên khi mà các bạn cần phải làm, đó là phải chia nhỏ công việc ra. Ờ khi mà các bạn có một cái dự án thì các bạn cần phải chia cái dự án đề ra thành nhiều phần khác nhau và lựa chọn từng thành viên trong nhóm làm hoàn thành những cái công việc, những cái phần việc mà phù hợp với người đó sẽ dựa theo năng lực của họ, kinh nghiệm và đừng quên là dựa theo sở thích của họ nữa. Tại vì có những người có rất nhiều năng lực làm việc khác nhau, họ rất là giỏi. Tuy nhiên thì nếu mà họ thực sự thích một cái phần việc nào đấy thì họ sẽ làm công việc đấy sẽ tốt hơn những cái công việc còn lại. Và bản thân người ta cũng vui vẻ hơn khi mà làm việc thì cái này sẽ là giúp ích cho cả đội, nhóm và cả bản thân người ta nữa. Và bên cạnh đó thì khi mà xây dựng văn hóa, làm việc nhóm thì các bạn cần phải truyền tải được cái thông điệp đối với từng thành viên của mình. Đó là các bạn cần phải sẳn sàng kêu gọi sự giúp đở khi cần. Tại vì cái linh hồn của việc làm việc nhóm, đó là cùng nhau hỗ trợ. Cùng nhau làm công việc để hoàn thành cái công việc đấy với chất lượng tốt nhất ở trong thời gian hiệu quả nhất. Vậy thì khi mà một thành viên lại trong nhóm gặp khó khăn thì các bạn cần phải lên tiếng để những thành viên khác biết được và giúp đở các bạn. Nếu mà các bạn không lên tiếng thì cái chất lượng công việc của các bạn nó tệ và nó ảnh hưởng đến chất lượng chung của các nhóm và cái điều này nó không phải là các là bạn đang không muốn làm phiền các thành viên khác đâu mà thực sự là các bạn đang. Ngại các thành viên khác tại vì cái công chất lượng công việc của bạn không phải chỉ đánh giá trên mũi cái năng lực của bạn mà đánh giá trên cả năng lực của toàn nhóm và tất cả những người khác nữa. Vậy nên, hãy trở thành người có trách nhiệm trong công việc. Đó là khi gặp khó khăn thì hãy kêu gọi sự giúp đơ. Nội dung tiếp theo để xây dựng văn hóa làm việc nhóm đó là làm việc rôm rả. Nội dung này tức là như xong khi mà bạn vừa hoàn thành một cái công việc hoặc là một phần việc trong tổng số những vấn đề, phần việc được giao á thì các bạn hãy cho mọi người biết rằng bạn vừa hoàn thành điều đấy để mọi người cảm thấy rằng là cái công việc của cả nhóm bạn đang được tiến triển tốt và bạn vừa làm việc vừa làm xong một cái phần việc. Thì có nghĩa là những cái người khác cũng sẽ có sự thúc đẩy để làm xong phần việc của họ trong cái thời gian sớm nhất. Và khi mà như mình nói vừa nói trên ý thỳ làm việc rôm rả cũng có nghĩa là khi mà bạn gặp khó khăn thì hãy lên tiếng để những người khác đưa ra cái ý kiến cho bạn gợi ý cho bạn hoặc đưa ra giải pháp cho bạn. Nội dung tiếp theo đó là xây dựng văn hóa, thói quen review. Ờ, tại sao phải review? Tại vì trong cái quá trình mình làm việc ấy thì nó sẽ phát sinh rất là nhiều những cái vấn đề khác nhau. Vậy nên hãy các bạn hãy phải cho nên các bạn cần phải tổ chức những cái buổi họp review để lấy ý kiến, kiểm tra tiến độ và lấy đóng góp ý kiến từ các thành viên trong nhóm thì như vậy, khi mà có những cái đóng góp như vậy, có những cái điều chỉnh ngay tại cái thời điểm họp đấy thì cái công việc của các bạn nó sẽ tốt hơn, nó sẽ đi theo đúng hướng hơn và. Đảm bảo được cái yếu tố là thời gian hoàn thành. Nội dung chia sẻ mục tiêu là điều cần phải làm với cái ý, nghĩa là khi mà các bạn có cùng một cái công việc thì tức là các bạn đang cùng nhau làm việc để đạt được mục tiêu chung và các bạn cần phải chia sẻ là các cái mốc thời gian mà các bạn cần phải đạt được từng cái mục tiêu nhỏ trong số các mục tiêu lớn đấy để tất cả mọi người cùng tập trung vào đấy và cùng vượt qua từng cái mục tiêu đấy. Và khi mà các bạn làm việc với nhau á thì các bạn cũng cần phải phân chia cái vai trò của từng thành viên trong nhóm. Đối với các cái mục tiêu, công việc cụ thể, ví dụ như là bạn có một cái dự án lớn, các bạn chia nó thành 10 phần thì mỗi phần đấy sẽ có một người chịu trách nhiệm chính và báo cáo những người còn lại sẽ báo cáo công việc cho người đấy để giúp các bạn là quản lý được các cái đầu công việc một cách hiệu quả nhất. Và khi mà có những người lãnh đạo, những người lead, những người chịu trách nhiệm cho đầu từng đầu mục công việc thì các bạn cũng sẽ cảm thấy được là cái công việc đấy sẽ được hoàn thành với cái trách nhiệm cao nhất từ cái người đứng đầu vài cái người đứng đầu đấy. Sẽ đi kiểm soát, kiểm tra và đôn đốc những cái thành viên còn lại làm sao cho hoàn thành các công việc theo yêu cầu. Trong cái quá trình làm việc thì sẽ có những cái thời điểm mà các bạn đạt được một cái thành tựu nào đấy hoặc đạt được một cái mốc. Công việc nào đấy thì các bạn cần phải tổ chức ăn mừng để có thể tạo ra những cái cái giống thời gian và tạo ra những cái không khí ghi nhận thành tựu dành cho những cái thành viên trong nhóm và cũng là ghi nhận các thành tựu của cả nhóm. Cái điều này rất là quan trọng, bởi vì nếu mà các bạn chỉ tập trung vào công việc, không có những cái giờ phút ghi nhận thì những cái người làm việc cũng cảm thấy rằng là những cái điều mình làm nó thực sự nó nó không có quan trọng, hoặc là nó không đáng được ghi nhận. Thì cái tinh thần của họ sẽ bị ảnh hưởng, còn nếu mà các bạn thường xuyên tổ chức những cái cuộc ăn mừng thì cái tinh thần của cả nhóm sẽ được đẩy lên. Họ cảm thấy là những cái đóng góp nhỏ của họ cũng được ghi nhận bởi cả nhóm, hoặc là những cái thành tựu chung của cả nhóm đều được nhóm mình ghi nhận và lan tỏa. Đối với sang những cái nhóm khác thì họ cảm thấy rất là tự hào về cái gì họ đã làm được và họ sẽ vui vẻ hơn trong cái quá trình làm việc thì cái cái chất lượng công việc sẽ cao hơn.

Từ trong cái quá trình xây dựng cái văn hóa làm việc nhóm thì sẽ có những cái khó khăn nhất định xảy ra những cái trở, ngại khó khăn này thì sẽ đến từ nhiều phía. Tuy nhiên thì ở đây mình sẽ đưa ra 5 cái trở ngại lớn nhất mà các doanh nghiệp, các đội nhóm thường gặp phải trong cái quá trình xây dựng văn hóa, làm việc nhóm của mình. Thứ nhất là lãnh đạo yếu kém trong một nhóm thì nhất thiết là cần phải có một người leader đứng ra để lãnh đạo và để manage để quản lý. Chất lượng công việc của các thành viên khác và để đạt được cái mục tiêu chung của công mục tiêu chung của cả nhóm, tuy nhiên thì sẽ có những cái trường hợp là cái người leader, người lãnh đạo này không đảm nhận được vai trò của mình. Vậy thì cái sự lãnh đạo yếu kém này nó sẽ làm cho các thành viên trong nhóm bị rời rạc gia và chất lượng công việc bị ảnh hưởng. Deadline cũng bị ảnh hưởng và như vậy là cái việc hoạt động nhóm này nó không hiệu quả. Nội dung tiếp theo, cái trở ngại tiếp theo, đó là sự kết nối bị yếu kém, bị thiếu sự kết nối nó tức là. Bản chất của cái sự cái cái cái thiếu. Sự kết nối này chính là cái sự giao tiếp thiếu hiệu quả giữa các thành viên, tức là các thành viên, mặc dù họ đang làm việc trong một đội nhóm nhưng họ không có giao tiếp với nhau khi cần thiết. Họ không có cái sự hỗ trợ nhau khi cần thiết. Vậy nên ở. Cái chất lượng công việc cũng không được tốt trong cái quá trình mà làm việc với nhau như thế này. Hoặc là trong cái đội nhóm của các bạn có 20 thành viên cả tháng, chẳng hạn thì cũng chỉ có một số thành viên được cán kết thôi. Ví dụ như trong một cái nhóm 20 người mà chỉ có 3, 4 người thường xuyên giao tiếp với nhau làm việc với nhau một cách hiệu quả, gắn kết, còn những còn lại thì sẽ là làm việc một cách độc lập, ít tương tác với các thành viên còn lại. Vậy thì đây cũng sẽ không phải là một nhóm làm việc hiệu quả, tại vì cái nhóm của bạn là 20 người chị, nhóm của bạn không phải là 3 người và 4 người. Vậy nên là hãy đảm bảo là. Tất cả các thành viên ở trong nhóm của bạn đều được gắn kết với nhau một cách chặt chẽ, đều được tương tác với nhau để có thể hỗ trợ nhau một cách kịp thời. Trở ngại lớn tiếp theo, đó là thiếu sự tin tưởng giữa các thành viên trong nhóm hoặc thiếu sự tin tưởng giữa các thành viên đối với người lãnh đạo, người leader của nhóm, khi mà các bạn không tin tưởng nhau thì các bạn sẽ không sẳn sàng giao việc cho nhau hoặc không sẳn sàng chia sẻ những cái khó khăn của mình cho những người bên cạnh thì các bạn nghĩ rằng là người ta không đủ năng lực để có thể giúp bạn chẳng hạn. Vậy thì khi mà thiếu cái sự tin tưởng như thế này, nó dẫn đến cái việc đó là các bạn không có cái sự bù đắp cho nhau những cái điểm yếu. Hoặc là các bạn không có những cái sự hỗ trợ cho nhau một cách kịp thời. Đó nội dung cuối cùng mình nói ở trong cái phần mà các cái trở ngại trong xây dựng văn hóa ạ làm việc nhóm, đó là thái độ thắng một mình, thắng một mình. Tức là các bạn chỉ quan tâm đến cái quyền lợi của các bạn. Các chị quan tâm đến cái deadline hoặc đến cái chất lượng công việc của bản thân bạn mà các bạn quên đi. Những thành viên nhóm khác đang gặp khó khăn hay không còn đang làm việc đúng theo đạo lý hay không.

Ở đây, khi mà các bạn chỉ quan tâm đến cái việc thắng một mình. Các bạn đang quên mất cái điều đó là chất lượng công việc của bạn, không quyết định chất lượng công việc của cả nhóm mà phải làm tất cả nhóm bạn tất công việc của tất cả các thành viên quyết định công việc chung của cả nhóm. Vậy thì chị đừng quan tâm đến vậy thì đừng quan tâm đến chất lượng công việc của riêng bạn mà hãy nhìn xung quanh Xem Xem các thành viên khác đang làm việc như thế nào, họ có khó khăn gì không, họ cần hỗ trợ gì không? Để sẳn sàng đưa ra những cái hỗ trợ kịp thời. Ờ được, chị nghĩ là bạn làm tốt phần việc của bạn là bạn đã hoàn thành. Bạn làm tốt phần việc của bạn nhưng cả nhóm bạn không làm tốt thì về cơ bản là bạn vẫn không đăng à, bạn vẫn không làm tốt. Những cái gì mình cần phải làm OK?

Viết một bình luận

Bài viết liên quan