Kỹ năng thuyết phục và xử lý từ chối từ khách hàng

hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau nói về một chủ đề, đó là kỹ năng thuyết phục và xử lý từ chối nhắc đến cái chủ đề này thì nhiều bạn sẽ nghĩ đến rằng là cái chủ đề này sẽ chỉ liên quan đối với công việc thôi, nhưng mà thực tế thì nó có thể áp dụng được đối với những cái cuộc sống hằng ngày của các bạn với những ví dụ như là các bạn cố gắng thuyết phục bố mẹ mua cho mình một cái gì đó hoặc thuyết phục bạn của mình giúp mình trong một cái công việc gì đấy.

Thế thì chúng ta sẽ cùng nhau đi vào những cái chi tiết hơn để có thể hiểu được là chúng ta sẽ làm gì khi mà muốn thuyết phục người khác, hoặc khi người ta đã từ chối mình rồi người ta không muốn giúp đở mình thì làm thế nào để mình lại lật ngược lại tình thế và đưa họ trở lại cái quy trình và mình tiếp tục thuyết phục họ và để dẫn đến một cái kết quả tốt hơn, đó là họ đồng ý giúp đở mình. Trước tiên thì chúng ta sẽ nói về cái nội dung thuyết phục khách hàng trước thì các bước để thuyết phục khách hàng sẽ là như sau, bước đầu tiên sẽ luôn luôn là cái hoạt động khởi đầu của một câu chuyện thì chúng ta phải làm sao cho cái khởi đầu của câu chuyện này của chúng ta. Nó phải hiệu quả vì đây là một cái bước đi đầu tiên để tạo cái sự thiện cảm và là cơ hội cho các bạn để trình bày các luận điểm của mình để thuyết phục khách hàng hoặc là thuyết phục bố mẹ thuyết phục bạn bè trong cái việc là hỗ trợ mình mua hàng của mình. Đó thế thì để có thể bắt đầu được một cái câu chuyện, một cái cuộc thuyết phục hiệu quả thì chắc chắn là có những cái nội dung mà bạn cần phải chuẩn bị trước. Cần phải hiểu rõ, nắm rõ. Trước khi bắt đầu cuộc trò chuyện, nó giống như là tự chuẩn bị cho mình tất cả những cái thông tin ý, thứ nhất là mình phải xác định được cái nhu cầu của cái khách hàng mà mình đang nói. Chuyện thứ 2 là mình phải xác định được cái mục tiêu của các cuộc trò chuyện này là đạt được cái mục tiêu như thế nào. Ví dụ, có những cái mục tiêu mà mình sẽ muốn là trong thời buổi ngày hôm nay. Mình sẽ phải bán ngay được sản phẩm cho cái khách hàng này, tuy nhiên thì lại có những cái mục tiêu nó khác hơn một chút. Đó là vì cái dự án này là một dự án lớn. Mình biết chắc chắn là sau một cái cuộc nói chuyện đầu tiên, mình sẽ không thể thuyết phục được ngay khách hàng đấy. Vậy thì cái buổi đầu tiên như thế này, cái cuộc nói chuyện đầu tiên thế này thì mục đích của mình chỉ là gây sự thiện cảm cho khách hàng. Để khách hàng lắng nghe mình cho mình, có cơ hội được tham gia vào cái quá trình đấu, giải đấu thầu, một cái dự án nào đó của khách hàng chẳng hạn. Thế thì ngay từ đầu cũng phải xác định luôn được mục tiêu. Vì khi mà các bạn không xác định được rõ mục tiêu thì có thể là dẫn đến cái việc là các bạn sẽ không biết là mình cần phải làm đến đâu, làm đến mức nào hoặc có thể gây ra một cái sự thất vọng nào đó cho bản thân các bạn đó tiếp theo đó là mình sẽ phải hiểu được rõ sản phẩm và dịch vụ mà mình muốn giới thiệu tới khách hàng của mình. Càng hiểu rõ sản phẩm và dịch vụ của mình bao nhiêu thì mình càng chứng minh cho khách hàng của mình thấy rằng mình là người có năng lực, là một người siêu tốt, là một người mà sẽ giúp khách hàng đạt được cái mục đích của họ và. Đem lại lợi ích cho họ. Sau bước đầu tiên thì sẽ là bước thứ 2, đó là mình sẽ duy trì cuộc nói chuyện một cách hiệu quả khi mà tham gia một cuộc trò chuyện thì bạn phải biết rằng lúc đó không phải một mình bạn là người nói mà bạn vừa là người nói, vừa là người nghe đó. Vì thế thế nên là trong cái quá trình duy trì cuộc nói chuyện này thì bạn cần phải lắng nghe, chủ động lắng nghe chủ động tức là gì. Tức là bạn lắng nghe bạn đồng cảm với khách hàng, bạn có những cái tương tác lại. Để khách hàng thấy rằng là bạn đang tôn trọng cái ý kiến của họ, quan điểm của họ, bạn hiểu được câu chuyện của họ như thế nào? Và trong cái quá trình mà các bạn nói chuyện với khách hàng thì sẽ gặp những khách hàng mà người ta rất là ít nói, người ta cứ nghe thôi. Và nếu mà người ta cứ nghe thôi mà bạn lại cứ nói, chẳng hạn thì lúc đấy nó là cái thông tin rất là một chiều phải như thế bạn cũng sẽ không thể biết được khách hàng của bạn đang nghĩ gì. Vậy thì hãy tìm cách khuyến khích khách hàng nói= cách là đưa ra những cái câu hỏi phù hợp, ví dụ như là các anh chị thấy cái những cái nội dung, em vừa nói thì. Có cái điều gì, điều gì, điểm gì mà các anh chị thấy nó nó nó chưa phù hợp với cái mục đích của anh chị không, hoặc là anh chị thấy là trong những cái phần trình bày của em thì có cái thông tin nào mà các anh chị thấy nói chưa rõ không thì qua cái cách mà mình. Khuyến khích khách hàng nói= những cái câu hỏi chẳng hạn, hoặc là mình cũng có thể tìm hiểu thêm về khách hàng. Đó là khi mà trong quá trình mà anh chị làm việc ấy thì cái tình trạng hiện giờ của cái công việc đấy nó bị ảnh hưởng như thế nào? Bởi vì cái sản phẩm cũ đem lại hoặc là bởi cái tình trạng mà cũ nó. Nó chưa được tốt và các anh chị muốn thay đổi đó thì những cái điều này khi mà các bạn khuyến khích khách hàng nói càng nhiều càng tốt thì các bạn sẽ càng hiểu hơn về tình hình thực tế của khách hàng và càng hiểu hơn vì sao khách hàng cần sẽ phải mua hàng của mình, hoặc cũng sẽ tìm được ra những cái lý do thuyết phục khách hàng đối với cái việc là mua sản phẩm của mình để có thể thay đổi một cái tình huống nào đó mà nó đang làm bất lợi đối với khách hàng. Trong quá trình mà bạn nói chuyện với khách hàng thì cũng cần phải điều chỉnh tốc độ nói cho phù hợp với tốc độ nói của khách hàng vì có một số khách hàng thì người ta sẽ nói rất nhanh. Những cái người mà nói nhanh thì đồng nghĩa với cái việc là tư duy của họ cũng nhanh. Họ có một cái sự logic nhất định. Vậy nên là, nếu mà đối với một cái người mà tư duy rất nhanh xử lý thông tin rất nhanh mà bạn nói một cách chậm chạp, chậm chạp thì người ta sẽ cảm thấy rất là khó chịu. Người ta cảm thấy là bạn đang làm tốn thời gian của họ đó. Còn nếu mà những cái người mà bạn đang nói chuyện hay là những cái người mà nói chuyện rất chậm rãi. Thì đồng nghĩa với việc là họ cũng là người xử lý thông tin rất là chậm. Vậy nên khi mà bạn nói quá nhanh thì người kia cảm thấy bị áp lực. Người kia cảm thấy rằng là người ta thấy bạn cướp hết lời người ta chẳng hạn, hoặc là không để cho người ta có cơ hội suy nghĩ. Chẳng hạn thì lúc đấy nó cũng là một cái điểm bất lợi. Vậy thì hãy tùy theo cái tốc độ. Nói của cái người, khách hàng của bạn để quyết định cái tốc độ nói của bản thân mình, vì bạn là người bán hàng, thế nên bạn cần phải để ý những cái nội dung đấy. Ở bước thứ 3 là cơ hội để bạn nói về sản phẩm và lợi ích của khách hàng khi mà sử dụng cái sản phẩm và dịch vụ của các bạn. Thế thì trong cái phần này thì các bạn sẽ nói về những cái đặc điểm, những cái ưu điểm nổi bật nhất của sản phẩm mà các bạn muốn cung cấp tới khách hàng. Mình sẽ nên chú trọng vào cái sự khác biệt so với cái đối thủ cạnh tranh vì một sản phẩm mà có các cái đặc điểm chung chung, giống như tất cả các đối thủ cạnh tranh khác thì khi mà bạn nói ra tất cả những cái điểm đấy thì cái người khách hàng đấy không có lý do gì bị để bị thuyết phục. Và họ sẽ cần mua sản phẩm của các bạn. Vậy nên hãy chỉ tập trung vào những cái sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh của bạn. Và trong cái quá trình mà nói về sản phẩm và. Dịch vụ của các bạn thì hãy nói cho khách hàng biết là nếu mà khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ này thì những cái thay đổi tích cực nào sẽ xảy ra với họ? Ví dụ, họ có thể tiết kiệm được bao nhiêu tiền trong 1 tháng một quý này, hoặc là họ có thể tiết kiệm được bao nhiêu thời gian của nhân viên này để có thể là dành cái thời gian đấy và xử lý công việc khác này, hãy tập trung vào những cái thay đổi tích cực có thể xảy ra. Và những cái thay đổi đấy thì nó sẽ liên quan đến những cái ý lợi ích về ngắn hạn. Về dài hạn, bạn cũng nên chỉ ra được những cái điều đấy thì khách hàng sẽ cảm thấy rằng khi mà họ đầu tư vào một cái sản phẩm của bạn với một cái số lượng tiền như vậy thì cái lợi ích mà họ đạt được nó lớn hơn hẳn so với cái đầu tư vừa rồi. Vậy nên họ sẽ sẳn sàng mua sản phẩm của các bạn và như vậy là các bạn đã có cái phần thuyết phục khách hàng thành công dựa vào những cái thông tin mà các bạn đưa đến cho họ. Và để đưa ra được cái việc đó là đẩy khách hàng để đưa đến cái quyết định một cách nhanh nhất thì hãy tạo cho khách hàng cái cảm giác đó là sản phẩm này nó khan hiếm ở tức là sao? Tức là nếu mà khách hàng không mua cái sản phẩm này ngay và luôn thì có thể là cái cơ hội cho họ sẽ không có nhiều nữa, hoặc là. Họ, họ sẽ phải chờ một thời gian khá là lâu để có thể là có được cái đơn hàng tiếp theo có được cái sản phẩm tiếp theo, nếu mà họ không mua sản phẩm này. OK, thế thì trong cái quá trình nói về cái sự khan hiếm của sản phẩm thì hãy cho thấy cái sự độc đáo của sản phẩm. Vì thế có rất là nhiều người đang muốn mua cái sản phẩm này và cái số lượng thì nó cũng có hạn. Và trong một thời gian nhất định hàng sẽ không về nữa. Thế nên là nếu mà lúc đấy mà anh chị đưa ra một cái quyết định nó hơi chậm một chút chẳng hạn thì lại phải chờ một thời gian. Trong cái thời gian chờ đấy thì nó có thể gây ra những cái thất thoát cho anh chị, hoặc là những cái những điểm bất lợi cho anh chị nào đó. Và khi mà. Trong cái quá trình mà nói chuyện với khách hàng ấy thì các bạn cũng hoàn toàn có thể dựa vào cái yếu tố tâm lý của khách hàng. Nếu khách hàng là một người mà có quan tâm đối với những cái giá nhiều thì các bạn sẽ đưa ra những cái chính sách ưu đãi hấp dẫn cho họ trong một thời gian nhất định. Ví dụ như là nếu mà anh chị trộn cái sản phẩm này cho em ngay trong ngày hôm nay hoặc là ngay trong ngày mai, chẳng hạn thì các anh chị sẽ được discount bao nhiêu% chẳng hạn, hoặc là các anh chị sẽ được hưởng cái chính sách bảo hành hoặc là khuyến mãi như thế này. Vì những cái lợi ích mà các bạn đưa ra như vậy thì khách hàng sẽ có cái cảm giác là nếu mà họ không thực hiện các hành động này ngay và luôn thì có thể là họ sẽ mất đi một cái lợi ích nào đó một cách đáng kể. Vậy nên sẽ tạo cho họ có cái động lực đưa ra cái quyết định mua sản phẩm của bạn. À và trong cái quá trình mà các bạn làm việc với khách hàng ý thì có những khách hàng người ta sẽ cảm thấy rất là khó khăn để đưa ra một cái quyết định là mua hàng hay không. Vậy thì các bạn hãy giúp họ làm cái quyết định này giúp họ trong cái việc đó là để họ đưa ra cái quyết định mua hàng này. Nó trở nên là đơn giản thôi chứ nó không cần phải. Mất quá nhiều thời gian để suy nghĩ hoặc là tính toán quá nhiều. Vậy thì để làm được cái điều đấy thì sẽ có 5 nội dung mà các bạn cần phải thực hiện được trong cái quá trình mà các bạn làm việc với khách hàng thứ nhất, đó là giản lược cái thông tin khi các bạn thuyết trình và sản phẩm, khi mà các bạn nói quá nhiều thì khách hàng sẽ cảm thấy rối. Vậy nên là khi mà nói chuyện với họ về cái thông tin về sản phẩm của các bạn ấy thì chỉ tập trung vào những cái đặc điểm và lợi thế của sản phẩm mà nó liên quan trực tiếp đến cái tình huống của khách hàng. Ví dụ, khách hàng đang gặp một cái vấn đề liên quan đến yếu tố đó là để thực hiện một cái công việc nhất định, tốn quá nhiều thời gian, thế thì hãy tập trung vào cái việc đó là cái sản phẩm của các bạn, giúp họ rút ngắn cái thời gian thực hiện những cái công việc như vậy và nâng cao cái chất lượng công việc đấy nữa đó. Hãy tập trung đúng vào cái tình huống của khách hàng đã gặp phải vào cái tình huống mà làm khách hàng đau đầu làm khách hàng thực sự muốn giải quyết nó. À tiếp theo, đó là. Bạn hãy đặt câu hỏi thông minh, thay vì nói quá nhiều về sản phẩm thì các bạn hãy đặt ra câu hỏi cho khách hàng để họ thấy rằng là cái tình huống của họ sẽ được xử lý cái tốt nếu mà họ sử dụng cái sản phẩm, dịch vụ của các bạn. Bởi vì sao khách hàng sẽ thích tự họ đưa ra cái quyết định thay vì các bạn bị các bạn ép đưa ra quyết định. Vậy nên, chỉ cần nói là trong cái trường hợp của anh chị ấy thì các anh chị thực sự là muốn cái điều gì sẽ xảy ra? Ví dụ như là khách hàng nói là anh chị của tốn quá nhiều thời gian trong cái việc là. Và xử lý một cái lượng thông tin như thế này như thế kia thì các bạn hãy. Trả lời những cái câu hỏi đấy là đầy với những cái dòng sản phẩm này của em thì theo cái thông tin trung bình trên thị trường ấy thì sẽ phải mất là 5 tiếng 10 tiếng, chẳng hạn mới xử lý xong cái lượng thông tin như vậy. Nhưng đối với cái dòng sản phẩm này thì các anh chị rút được xuống con một nửa thời gian thôi. Ví dụ như là còn 3 tiếng trong cái việc xử lý cùng một cái lượng thông tin như vậy. Thế thì khi mà các bạn đặt. Trúng cái, tức là đặt câu hỏi đúng vào cái vấn đề mà họ đang thực sự muốn giải quyết và các bạn đưa ra cái. Giải pháp và cái ý cái đặc điểm ở mình của cái sản phẩm của mình nhằm giải quyết cái tình huống của họ thì các bạn đã ăn điểm ở trong cái nội dung này rồi đó và thêm một cái phần nữa là có thể là một số khách hàng ấy thì họ sẽ không có thể là đưa ra cái quyết định ngay và luôn trong cái buổi nói chuyện của các bạn mà họ sẽ muốn là về nhà Xem xét các yếu tố thông tin thêm hàng hỏi han bạn. Bè sau đó mới đưa ra quyết định. Vậy thì khi mà họ có những cái thắc mắc liên quan đến sản phẩm và dịch vụ của các bạn thì hãy trả lời cho họ nhanh nhất có thể. Họ không chờ đợi họ thích rằng họ đang là người được phục vụ và các bạn phục vụ họ một cách nhiệt tình, một cách thông minh và phản hồi nhanh chóng. Bên cạnh đó thì những cái thông tin mà họ cần họ cần biết thì bạn cần phản hồi nhanh chóng thì cũng sẽ có những cái thông tin mà bạn không cần, họ phải họ bạn cũng nên tập hợp và đưa lại cho họ, ví dụ như là bạn tổng hợp những cái review hoặc là những cái bài viết tốt về sản phẩm, dịch vụ của bạn, của các bạn. Trên các cái trang blog này. Các cái trang báo này mà đó là cái review thực sự chứ không phải là những cái bài pxl mà các bạn bỏ tiền ra để thuê người viết mà nó là đi từ những cái. Trải nghiệm về sản phẩm của những người tiêu dùng thật hoặc là thư giới thiệu của khách hàng cũ của các bạn người đã mua sản phẩm và dịch vụ tương tự từ công ty bạn thì những cái nội dung như thế này sẽ giúp khách hàng cảm thấy yên tâm hơn vì đã có những cái người trải nghiệm trước như trước rồi và thông thường thì khách hàng sẽ có xu hướng là tin vào những cái người khách hàng của bạn hơn là những cái thông tin mà trực tiếp từ miệng của bạn đó và nội dung cuối cùng đó là trở nên thân thiết với khách hàng. Thân thiết ở đây có nghĩa là các bạn cần phải giữ liên lạc với khách hàng một cách phù hợp, tuy là không được quá nhiều nhưng mà cũng đủ để khách hàng cảm thấy là vui vẻ và bạn. Cung cấp thông tin cho họ một cách nhanh chóng này và họ có ích cho họ thì cái việc mà các bạn trở nên thân thiết với khách hàng sẽ giúp phần giúp góp phần, tức là rút ngắn cái khoảng cách giữa người bán và người mua á thì lúc đấy có yếu tố tình cảm một chút vào đấy thì cái quyết định của khách hàng cũng sẽ đơn giản hơn và họ sẽ cảm thấy là tin tưởng ở bạn hơn trong cái việc là sẽ mua hàng của bạn. Ở phần này thì mình sẽ muốn các bạn để ý một chút đối với một số những cái nội dung mà trong quá trình các bạn giao tiếp với khách hàng có thể là qua nói chuyện trực tiếp này, hoặc là qua điện thoại thì hoặc là thậm chí qua email nữa thì những cái nội dung này sẽ quyết định đến cái việc đó là ấn tượng của bạn đối với khách hàng như thế nào và nó hỗ trợ bạn hay là chống lại bạn trong cái quá trình mà các bạn bán hàng cho khách có sóng yếu tố cơ bản mà mình muốn nói đến, thứ nhất là giọng nói. Thứ 2 là ngôn từ thứ 3 là ngôn ngữ cơ thể thứ tư là biểu cảm. Khuôn mặt thứ 5 là trang phục và thứ 6 là phản hồi thông tin một cách kịp thời. Thứ nhất là chúng ta sẽ đi đầu tiên đến cái yếu tố giọng nói thì khi mà các bạn nói chuyện thì các bạn cần phải cố gắng rèn luyện cho mình một cái giọng nói truyền cảm, có sự nhấn nhá và tốc độ nói vừa phải, phù hợp với cái người nghe như mình. Lúc nói lúc nãy là người nghe mà nó nhanh thì các bạn nói nhanh nghe nói chậm thì các bạn nói chậm. Và độ lớn của giọng nói thì cũng phải phù hợp. Có những người thì người ta nói chuyện rất nhỏ nhẹ thì cái giọng của bạn mà quá to sẽ làm người ta khó chịu. Còn có những người mà người ta nói chuyện quá to mà giọng của bạn ấy nhỏ quá thì người kia sẽ không nghe thấy gì đó. Thế thì các bạn phải biết duy trì giọng nói của mình một cách phù hợp. Bởi vì sao? Vì. Thông thường đối với những cái người à, khách hàng của chúng ta ấy, họ sẽ thường bị ấn tượng với chúng ta bởi giọng nói là cái yếu tố đầu tiên. Nếu mà người ta nghe qua cái điện thoại đúng không ạ? Vì lúc đấy người ta không có cơ hội nhìn mặt các bạn và thứ 2 là cái giọng nói, nó cũng thể hiện được cái sự chuyên nghiệp của các bạn đối với công việc và nó rất là dễ dàng trong cái việc là gây ấn tượng và gây thiện cảm đối với người khác. Nội dung tiếp theo đó là ngôn từ. Đối với khách hàng ở các lứa tuổi khác nhau thì các bạn sẽ phải sử dụng ngôn từ phù hợp, ví dụ như đối với người già chẳng hạn thì các bạn sẽ phải sử dụng ngôn từ lễ phép. Còn đối với trẻ em thì các bạn có thể thân thiết hơn, còn phụ nữ và đàn ông thì các bạn cũng phải có cái. Cách sử dụng ngôn từ một cách phù hợp. Trong cái quá trình mà sử dụng ngôn từ thì cần phải sử dụng nó một cách ngắn gọn nhưng mà có đầy đủ nội dung thì mới có thể truyền đạt được những cái gì bạn muốn nói và cố gắng là đừng sử dụng những cái ngôn ngữ mang tính chất tiêu cực mà cần phải dùng những từ ngữ tích cực. Ví dụ, không nên nói từ không với khách hàng. Ví dụ khách hàng hỏi là em có sản phẩm này không thì các bạn đừng có ngay lập tức trả lời là không. Hãy quay trở lại hỏi là. Với cái sản phẩm y. Vì vậy với cái sản phẩm y sì như thế này thì ở cửa hàng em hiện giờ là chưa có. Tuy nhiên thì những cái sản phẩm tương tự như vậy thì bên em lại có một số những cái mẫu thì em cũng muốn là giới thiệu với anh chị để anh chị tham khảo thì các anh chị theo em đó à? Đó là một cái cách để mình có thể không nói những cái từ không đối với khách hàng. À và giảm thiểu những cái từ ngữ mang tính chất tiêu cực vì khi mà sử dụng những cái từ ngữ mang tính chất tiêu cực nhiều quá thì cũng làm cho người đối diện bị ảnh hưởng một chút về cái yếu tố tâm lý, họ sẽ cảm thấy là bị bị bị 0, 0, 0, 0 được cuộc nói chuyện, nó không được mang tính chất tích cực á.

Tiếp theo là ngôn ngữ cơ thể, ngôn ngữ cơ thể vô cùng quan trọng khi mà bạn nói chuyện đối với khách hàng mà trực tiếp tại vì cái người đối diện, bạn sẽ có xu hướng đánh giá bạn là bạn có đang tôn trọng họ hay không. Bạn có thái độ. Như thế nào, có thái độ mà? Vui vẻ hay là là hỗ trợ khách hàng hay không? Hay là có cái thái độ kinh kịch đó thì đối với những cái người mua hàng, người ta sẽ bị đánh giá bởi các yếu tố đấy rất nhiều. Vậy thì là một người bán hàng trực tiếp, các bạn phải làm sao cho cái ngôn ngữ cơ thể của mình? Nó tạo ra được một cái sự thân thiện nhưng lại thể hiện được cái sự chuyên nghiệp đó. À ở trên phần màn hình, các bạn có thể nhìn thấy là một số những cái ngôn ngữ cơ thể cho thấy. là cái người khách hàng của mình này hoặc là thậm chí là bản thân mình này sẽ trở nên như thế nào trong một cái số những cái cái dáng đứng dáng ngồi nhất định hoặc là vẻ mặt nhất định đó thế thì là một người bán hàng là một người đang đi thuyết phục người khác thì bạn cần phải cho

Viết một bình luận

Bài viết liên quan