Kiến thức cơ bản về Tài chính & Hạch toán Quản trị tài chính dành cho CEO

Một. Báo cáo với tất cả các anh chị em học viên là thế này. Từ đầu đến giờ, bọn mình dùng toàn thuốc trị bệnh thôi. Từ chuyên đề một cho đến kinh doanh. Tài chính, nhân sự. À đó là toàn là phương pháp, là cách làm. Thì chúng ta bước sang chuyên đề kế tiếp ngày hôm nay. Là chuyên đề thuốc bổ. Hôm nay là thuốc bổ bắt đầu liều đầu tiên cho nâng cao cái thể trạng lên. Nâng cao thể trạng. Cái chuyên đề kế tiếp là chuyên đề về kỹ năng quản trị. Điều hành cũng là chuyên đề thuốc bổ. Rồi môi trường pháp lý cũng là thuốc bổ. Tại sao chúng ta cần phải có một cái thiết kế chương trình như thế? Là vì thế này này. Trong tất cả các chuyên đề về setup, công ty và vận hành kinh doanh bài bản. Chúng ta đề cập đến quá nhiều nội dung rồi.

Nhưng nếu cái kiến thức nền của mình mà nó chưa tốt. Thì khi mà mình trao đổi, thảo luận và truyền thông trong nội bộ, nó cũng sẽ vẫn không thâm. Thế thì một số ý kiến sẽ cho rằng, là sao mà lắm thứ thế? Thì tôi cũng trả lời luôn là ông muốn ít thứ- khi ông muốn làm một mình. Làm ở quy mô nhỏ hơn rất nhiều, làm ở quy mô của hộ kinh doanh cá thể hoặc kinh doanh cá nhân cần quái phải công ty. Còn nếu đã là công ty, chúng ta không còn cách nào khác. Nhưng ngay cả khi chúng ta chỉ muốn kinh doanh ở cấp độ cá nhân và hộ gia đình thì cũng cần phải có kiến thức kinh doanh rất cơ bản. Nếu không thì mọi cái toan tính nó đều trật hết. Mọi cái suy nghĩ của chúng ta, chúng ta tưởng rằng nó đúng, nhưng rồi thì nó vẫn không đúng. Các anh chị cứ kinh doanh đi khi nào cái kinh nghiệm làm kinh doanh của mình đạt được cái kinh nghiệm từ 15 5 trở ra, chúng ta mới ngồi một ngày nào đó chúng ta nghĩ lại, trong quá khứ chúng ta đã làm. Thì chúng ta đập bàn đập ghế, thậm chí đổ nước xuống đất chửi mẹ, sao ngày xưa mình ngu thế? Có quá nhiều thứ như thế. Nhưng mà ngay bước đầu thì không ai có thể giỏi và thành thạo ngay được, đó cũng là chuyện tất yếu. Đó cũng là chuyện tất yếu thôi. Thế thì. Một công ty để nó phát triển được thì ngoài câu chuyện của mô hình của chiến lược thì bản thân cái đội ngũ dẫn dắt công ty đó cần có kiến thức kinh doanh rất cơ bản. Và trong rất nhiều các kiến thức về kinh doanh thì có kiến thức về tài chính. Cái đó không thể nào không đề cập tới, thế nhưng tài chính là một phạm trù quản trị mà. Nó tương đối khó. Bởi thế. Cho nên chúng ta thường né tránh nó. Ai may mắn hơn thì trước đây chúng ta được tiếp cận hoặc được học các chuyên ngành về tài chính, kế toán. Nhưng ngay cả khi học thế thôi thì chúng ta cũng chỉ dừng lại ở cái việc là gì. Vợ được một số cái khái niệm. Còn nhìn nhận lại để áp dụng vào câu chuyện kinh doanh. Và làm cái kiến thức nền cho kinh doanh của chúng ta. Thì lại vô cùng ít. Thế thì mục tiêu của chương trình này là tôi cố gắng trong một thời lượng nguyên ngày hôm nay. Để cho chúng ta không sợ câu chuyện tài chính nữa. Tôi phải dùng từ sở vì tôi tin rằng rất nhiều giám đốc các anh chị ngồi đây. Nhắc đến tài chính kế toán là nó cứ gai gai sống lưng, không muốn tiếp cận, ngại lắm bởi vì nó không hiểu. Khổ thế. Hiểu thì hiểu cũng lơ mơ. Và phần lớn là không hiểu, vì thế chúng ta sợ. Thì theo tôi là không cần phải sợ đâu, nó không khó như chúng ta nghĩ. Còn từ trước đến nay, chúng ta cho rằng nó khó. Là bởi vì chúng ta tiếp cận nó chưa chuẩn. Chúng ta tiếp cận với các nguồn tài liệu mà cái sự trình bày nó tương đối dài dòng và hàn lâm khó hiểu. Hơn nữa là chúng ta cứ nghe những câu chuyện tài chính, nó có cái gì đó quá cao siêu thì mục tiêu duy nhất của tôi ngày hôm nay là làm cho các vị hết sợ thế thôi nhé. Nhìn vào bản báo cáo tài chính là như nhìn một cô gái đẹp. Không có gì phải sợ cả bình thường. Mục tiêu đơn giản thế thôi. Vì khi không còn sợ nữa, khi chúng ta làm chủ được báo cáo tài chính rồi. Làm chủ được những khái niệm và kiến thức về tài chính rồi thì mới bàn đến các cái việc về hoạch định. Về thảo luận về mục tiêu về chiến lược với anh em được, còn nếu không thì cứ trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. Cho nên về mặt tâm thế, nếu bạn nào còn xác định là thôi, phần tài chính em vẫn cứ tách ra kệ, tụi nó làm thế nào thì làm thì theo tôi là cái tư tưởng như vậy là chưa được chúng ta phải nhìn nhận lại. Phạm vi chương trình thì chúng ta sẽ bàn đến 3 mảng nội dung chính mà nội dung thứ nhất là báo cáo tài chính và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Mảng nội dung thứ 2. Làm chúng ta bàn đến một số cái phương pháp cũng như kiến thức. Để nâng cao cái hiệu quả quản lý tài chính trong doanh nghiệp mang kiến thức thứ 3 ngày mai, chúng ta sẽ bàn đến là thuế và tối ưu thuế phải nộp.

Trong 3 mảng nội dung, chúng ta sẽ đề cập với nhau trong chương trình tài chính phân tích tài chính, quản trị tài chính và thuế dành cho giám đốc doanh nghiệp. Về mặt bản chất kinh doanh, đối tượng của chúng ta là kiếm tiền là vận hành cái tiền tài chính. Nhưng chúng ta lại Xem nhẹ công tác quản lý nó. Bảo em chú trọng vào hàng hóa đúng thế nhưng bản chất cuối cùng của nó thì hàng hoá cũng chỉ là công cụ thôi. Để anh kiếm tiền. Thế thì tôi nói cái thông điệp đấy để chúng ta đừng bao giờ lơ là với nó. Hãy chú tâm vào nâng cao cái kiến thức nền về tài chính của mình lên và ở chuyên đề trước. Chúng ta bàn đến câu chuyện là setup hệ thống tài chính kế toán một cách bài bản. Đó là phương thức thuốc, phương thuốc chữa đau đầu hữu hiệu nhất trong dài hạn chứ không còn là trong ngắn hạn hoặc xử lý vụ việc nữa. Nội dung thứ nhất. Là làm chủ báo cáo tài chính. Làm chủ báo cáo tài chính, tức là chúng ta hiểu được. 2 cái báo cáo chính là bảng cân đối kế toán bảng kết quả sản xuất kinh doanh và ý nghĩa của từng chỉ tiêu tài chính. Bây giờ, câu hỏi đầu tiên xin được lôi ra đây để thảo luận lại với các anh chị vì vấn đề này tôi đã đặt ra trong 2 3 chuyên đề trước hôm nay xin được nhắc lại. Các anh các chị có biết là giá trị theo sổ sách của công ty mình? Hiện nay= bao nhiêu câu hỏi? Cuối cùng thông tin nào biết không? Giá trị theo sổ sách tại công ty mình hiện nay= bao nhiêu? Phần lớn câu trả lời không biết. Tổng tiền và tài sản chúng ta đã đẩy vào công ty mình từ khi chúng ta thành lập công ty. Cho đến bây giờ= bao nhiêu? Phần lớn câu trả lời cũng là không rõ. Nó không rõ thế như thế thì nó là mầm mống cho vô cùng nhiều chuyện rắc rối sau này và. Đến một ngày nào đó có một ai đó gợi ý làm ăn chung. Góp thêm vốn hợp tác kinh doanh thì chúng ta quá lúng túng. Nếu không lúng túng thì hoặc là chúng ta bán hớ. Hoặc là chúng ta đưa ra một cái giá trên trời mà không ai chấp nhận được. Nhưng. Điều nguy hiểm hơn nữa là chúng ta đặt công ty của mình vào một cái thế. Là cái thế ạ? Và một cái thế là nó vận hành tài chính không đúng với bản chất tài chính công ty. Mang tiếng là công ty, nhưng tài chính thì cứ là tài chính cá nhân. Biểu hiện của điều đó như sau. Biểu hiện của điều đó là nếu cứ thiếu tiền. Thì một hoặc một số người nào đó trong doanh nghiệp sẽ tìm mọi cách đẩy thêm tiền vào công ty, chạy thêm tiền vào công ty. Cô đúng không? Trong khi bản chất tài chính của doanh nghiệp là nếu tiền của công ty thiếu thì người ta tìm các giải pháp để kinh doanh trước. Nếu các giải pháp đó không còn khả thi và dẫn đến quyết định buộc phải góp thêm vốn hoặc vay thêm tiền. Thì đó là câu chuyện gì ạ? Đó là câu chuyện gọi thêm cổ đông, gọi thêm cổ phần các thành viên cùng góp thêm chứ? Bản chất sâu xa của nó phải là như vậy. Thế nhưng thông thường thì mọi cái gánh nặng đó nó chỉ đè lên đầu của một người. Đó là chính là người sáng lập, đồng thời là chủ, đồng thời là giám đốc công ty luôn. Thì nếu còn làm như thế. Thì xin thưa anh chị chúng ta không lớn được đâu. Không thể lớn được bởi vì sức chúng ta có hạn thôi. Nhưng mà vì cũng vì cái cái đặc điểm. Đó là cứ khi công ty thiếu tiền thì một mình chúng ta hì hẫm, tìm cách đóng thêm tiền vào. Đốt nhà. Thì đến khi có tiền, chúng ta lại rất tùy tiện rút ra với tư cách là tiền giống như của cá nhân, có những công ty là công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần có đôi 3 người góp với nhau, nhưng vì cái trách nhiệm, lo vốn chính thuộc về một người. Cho nên đến lúc ông đó có muốn rút tiền ra thì những thằng kia ngồi nhìn thấy cũng không dám ý kiến có phải không nhỉ? Và một khi không dám ý kiến như thế. Hoặc ý kiến nhưng vô cùng lí nhí. Trong một số cuộc họp, nó tích tích tụ dần thành cái sự ấm ức. Và nó sẽ mất đoàn kết sau một khoảng thời gian. Đấy là điều gần như chắc chắn ở phần lớn các doanh nghiệp nhỏ ở chúng ta. Còn nó không dẫn đến mất đoàn kết, chẳng qua nó tồn tại ở các loại hình sau đây, một là loại hình công ty gia đình thuần túy. Anh em bảo được nhau, vợ chồng bảo được nhau. Loại hình thứ 2. Loại hình thứ 2 là gì ạ là. Thực ra là công ty chỉ cổ của một người, những người khác đứng tên để cho nó đủ về mặt thủ tục hành chính để thành lập công ty. Đấy. Thế thì tôi phân tích một vài cái ý như thế để nói với các anh chị rằng trước đây em chẳng biết gì về tài chính cả, em vẫn làm có chết đâu mà sợ. Ừ thì vẫn là. Nhưng mà nó không thay đổi được trạng thái của doanh nghiệp. Nó không bứt phá được chúng ta lên. Nó cứ làng nhàng, làng nhàng là như thế. Làng nhàng mãi như vậy. Và theo bước đường phát triển. Chúng ta hình dung mà Xem, nếu giấc mơ thành một ngày nào đó, công ty của chúng ta cần phải huy động vốn trên thị trường chứng khoán, huy động vốn trên thị trường vốn. Thì nếu không có một cơ sở tài chính minh bạch, không có các số liệu chuẩn, chỉ liệu rằng chúng ta làm được điều đó hay không? Câu trả lời chắc chắn là không. Có nghĩa là. Có nghĩa là= một cách nào đó? = một khoảng thời gian 2, 5 hoặc cho đến 5 5. Nhưng trước sau gì đó thì lời khuyên doanh nghiệp vẫn nên. Minh bạch tài chính. Nhưng ngay lập tức bây giờ bảo làm luôn, tôi khẳng định là chưa làm được đâu khó lắm, cho nên chúng ta phải có cái tư duy và cái lộ trình để làm việc đó. Và nếu để làm việc đó thì bắt đầu từ bây giờ chúng ta phải chú trọng vào công tác tài chính. Thì trong cái kinh doanh thật, tức là chúng ta mở ngoặc, thường nói là cái tài chính nội bộ của công ty đó. Thì cái công tác chuẩn bị đó hoạch định đó. Nó nằm trong cái chuyên đề là setup, hệ thống tài chính rồi. Nhưng mà để hiểu được và triển khai được thì kiến thức nền của nó là kiến thức về tài chính kế toán. Vậy thì cái nội dung đầu tiên tôi muốn đề cập với các anh chị là bộ báo cáo tài chính. Bộ báo cáo tài chính gồm có 3 cái báo cáo sau đây. Cái báo báo cáo thứ nhất là bảng cân đối kế toán. Cái báo cáo thứ 2 là kết quả sản xuất kinh doanh báo cáo thứ 3 là gì, thuyết minh báo cáo tài chính. Thì cái báo cáo thứ nhất này nó mang tính chất thời điểm. Báo cáo thứ 2 là kết quả sản xuất kinh doanh thì nó mang tính chất thời kỳ. Kết quả sản xuất kinh doanh này cuối tháng cuối quý, chúng ta thường hỏi nhân viên là em ơi, tính cho anh xong. Cuối tháng này lãi bao nhiêu? Thì đó là kết quả kinh doanh. Thế nhưng mà bảng cân đối kế toán thời điểm có nghĩa là anh lập cái báo cáo đó ở cái ngày nào? Thì nó phản ánh cái quy mô tài chính kinh doanh của anh ở đúng cái ngày đó mà thôi. Ví dụ trên bảng này ở tại thời điểm 3 mốt tháng mười hai anh trình bày tiền và tương đương tiền của tôi còn là 5 tỷ đồng thì đó là giá trị tồn tại ở đúng cái thời điểm đó lập đó thôi, vì ngày mai nó lại luân chuyển, nó lại đưa vào kinh doanh rồi nó lại thay đổi rồi. Tức là cái gì ạ? Nếu cứ mỗi một ngày chúng ta hạch toán liên tục mà chúng ta lập lại báo cáo tài chính thì bản cân đối kế toán nó sẽ thay đổi gì? Nó lại thay đổi. Thế thì. Vì cái đặc điểm của các loại báo cáo như thế, cho nên không ai dại gì. Mà người ta theo dõi liên tục toàn bộ cái bảng này cả. Có đúng không nhỉ mà người ta Xem cái quá trình vận động của nó? Còn trong suốt quá trình đó, người ta chỉ cần để ý đến một số chỉ tiêu. Mà thôi. Đấy thì đầu tiên là để hiểu được bảng cân đối kế toán này thì chúng ta có một cái kiến thức cơ bản à là cân đối kế toán.

Việc cân đối kế toán thế nào gọi là cân đối kế toán?

Bây giờ tôi có một ví dụ thế này. Để chúng ta hiểu được thế nào là cân đối kế toán, ví dụ. Ví dụ như ông long. + với ông tuấn. Thành lập ra một công ty trách nhiệm hữu hạn. Công ty trách nhiệm hữu hạn. 2 ông này ông này có 2 tỷ. Ông này có 2,5 tỷ. Thành lập ra công ty có vốn là 4,5 tỷ. Có 4,5 tỷ. Bây giờ vốn 4,5 này, bây giờ tôi giả định. Giả định. Là công ty này đã góp đủ. Đã góp đồ. Thế thì đây là ông long. Góp 2 tỷ. Ông tuấn. Giá gốc 2,5 tỷ. Góp đủ và đưa thẳng tiền vào ngân hàng. Đưa thẳng tiền vào ngân hàng. Như vậy, bây giờ 2 ông này có công ty rồi và có một khoản tiền là 4 tỷ giữa. Thế bây giờ công ty bắt đầu đi hoạt động 2 ông tuyển, một em kế toán về nó bảo, anh ơi, thời kỳ đầu này là chúng ta phải mua sắm rất nhiều thứ, cho nên cần một lượng tiền mặt ở công ty. Đồng ý bây giờ chúng ta ra ngân hàng lấy về 100 triệu. À để đưa vào quỹ. Để đưa vào quỹ thứ 2 này. Bây giờ công ty thì cần phải có cơ sở vật chất, cần phải có các thứ này kia. Thế là công ty quyết định là đầu tư, trang thiết bị văn phòng. Trang bị. Tôi giả định hết 500 triệu. Là trang bị trang thiết bị văn phòng. 2, ông bảo, bây giờ đi mình làm giám đốc rồi đi giao dịch phải có xe ô tô OK? Mùa tiếp chia sẻ. Xe này giả định như toàn bộ tiền mua xe với lại tiền gì ạ? Tiền giấy tờ trọn một tỷ. Hết bao nhiêu rồi ạ? Tỷ 6 được chưa? Bây giờ tiếp này. Cho một tỷ 6. Bây giờ tiếp à nhưng mà không có sướng OK làm xưởng. Làm xưởng. Một tỷ 6 rồi chỗ này OK? 1,2 tỷ nữa. Còn lại là tiền vẫn để trong ngân hàng. Tiền trong ngân hàng bây giờ còn bao nhiêu quý vị?

Bao nhiêu ạ? 1,7 tỷ. Hết chưa? Hết nhãn đúng không? 100 501 tỷ, 1,2 tỷ, 1,7 tỷ.

Hết 4 tỷ giữa đúng không nhỉ? Vậy bây giờ chúng ta phân tích một tí này? Cái xe này từ đâu mà ra? Cái xe này là sự luân chuyển. Từ dạng tiền để trong ngân hàng trở thành một tài sản của công ty. Cái xưởng này cũng là sự luân chuyển tiền từ ngân hàng về thành tài sản của công ty. Toàn là tài sản cố định thôi, tài sản dài cái 100 triệu này là sự luân chuyển trạng thái của tiền là từ tiền gửi ngân hàng chuyển về ở dạng của tiền mặt. Còn gì 1,7 tỷ này nó vẫn nằm yên? Nó vẫn nằm yên. Giả sử công ty này hoạt động về vận tải. Bây giờ cần phải mua 5 xe tải. 5 xe vận tải. Giả định 5 xe vận tải này cần 5 tỷ nữa câu hỏi đặt ra được hay không? Giả sử bây giờ công ty cần đầu tư 5 cái xe vận tải trị giá 5 tỷ nữa, câu hỏi được hay không?

Chắc chắn được, bởi vì này chỗ này của ông còn tỷ 7. Tôi giả sử ông găm lại 700 trong tài khoản ông bỏ ra một tỷ, vậy ông còn thiếu bao nhiêu? OK vậy 4 tỷ ở đây chúng ta có mấy giải pháp? Tôi bảo ông tuấn ơi, tôi hết tiền rồi. Ông góp thêm. Góp thêm để thay đổi cơ cấu sở hữu trong công ty đi. Ông tuấn cũng bảo, vợ thôi trời. Nó bảo phải mang đi mua đất Vân Đồn. Thế nhưng may quá là có thể vay được ngân hàng. Vay ngân hàng và thế chấp= chính đội xe này. À thì trong trường hợp này, chúng ta sẽ vay ngân hàng là mấy ạ 4 tỷ. Để mua 5 cái xe 4 tỷ tương ứng bao nhiêu% ạ? À xấp xỉ là 8= luôn xấp xỉ gì đúng không? Chính xác= 80% mày quá là phần lớn các ngân hàng cũng cho vay ở mức 80%. Thế thì câu hỏi đặt ra này. Vốn góp vào công ty này= bao nhiêu ạ? 1 4 tỷ giữa. Vốn chủ sở hữu của công ty này lúc này= bao nhiêu ạ? 4 tỷ giữa anh vì nó chưa có lời. Cho nên vốn chủ sở hữu= chính vốn góp. Nhưng nếu có lời là câu chuyện khác nhau nha làm ăn sau một khoảng thời gian thì câu chuyện nó sẽ khác nhau. Nhưng bây giờ tổng vốn của công ty này= bao nhiêu? 8 tỷ giữa anh à tổng số lúc này là 8,5. Tỷ nhưng 8,5 tỷ này nó không đóng gói vào một gói, nó nằm yên trong ngân hàng hoặc nằm yên đâu đó. Mà 8,5 tỷ này nó biểu hiện ra về mặt tài sản gồm có 100 triệu tiền mặt, đúng không ạ? Trang thiết bị văn phòng 500 xe một tỷ xưởng tỷ 2 ờ rồi là gì? Ngân hàng bây giờ chỉ còn 0,7 tỷ thôi. Đúng chưa? Thế còn lại là xe là 5 tỷ. Bây giờ, câu hỏi đặt ra, nếu nó cần lấy hàng trị giá 10 tỷ nữa. Và không còn tiền để góp câu hỏi là được không? Về mặt lý thuyết là được, thực tế thì không. Lý thuyết được là ông muốn gia tăng tài sản đến mức nào cũng được hết, miễn là ông có 2 cái khả năng. Một là khả năng ông góp thêm huy động thêm 2 là khả năng ông đi vay. Rõ chưa? Thế thì cái điều này nó mới lấy giải giải rằng là nếu chúng ta gặp nhau ở ngoài đường kia, hỏi tình hình dạo này công ty anh thế nào? Công ty to chưa khởi nghiệp 10 5, nay rồi lâu lắm anh không gặp lại ừ, tổng tài sản của tớ dạo này cũng khoảng 100 tỷ u kinh thế. Gậy golf. À chưa kể đến. Chưa kinh tý nào vì đây này. Ông có 4 tỷ giữa nhưng tổng tài sản của ông bây giờ là 8 tỷ rưởi. Được chưa? Nhưng ông này may quá là tài sản của ông ấy là toàn Bộ Nông nắm giữ cả. Vì chưa kinh doanh á, nó chưa phát sinh nợ, phải thu nó chưa phát sinh rất nhiều chuyện khác nữa. Cho nên ở trạng thái này, nó vẫn gần như là tài sản tĩnh thôi. Thế thằng kia nó bảo vốn nó trăm tỷ thì nếu mà cái người mà biết tài chính mà hôm nay học thầy rồi đấy thì phải hỏi tiếp này may. Cái vốn chủ nhiêu. Dạ vốn chủ sở hữu 10 tỷ. Tức là 90% không phải của nó. Đúng không nhỉ? Thôi cũng ngon vì thằng này có khả năng đi nợ. Nhưng hỏi thế 90 tỷ cô may á? Thì là. Thể hiện là cái gì? Ui mới xây cái xưởng ở trong Bình Dương kinh lắm. Tổng đầu tư xưởng là 75 tỷ. Nếu học về kinh doanh và tài chính, hỏi tiếp câu nữa, công xuất xưởng của máy hiện nay hoạt động bao nhiêu% Túc tắc thôi cũng mới mới mới hậu covid chậm lắm. Mới hoạt động được khoảng 20%, còn 80% dư thừa. Chết chưa? 100 tỷ nhưng trong trường hợp đấy là sắp chết rồi đấy. Nhá sắp chết luôn rồi. Bởi vì của ông chỉ có mỗi gì? Chỉ có mỗi 10% 90% là bố đi vay mà đi vay về thì nằm yên một chỗ không vận động. Tôi xin thưa, nếu mà xưởng mà hoạt động với 20% công suất thì một ngày nào đó thuê cái như ngày xưa ở công ty, đường nào đấy nhỉ? Tôi không nhớ là riêng cái chuyện à nhà máy đường Tuyên Quang. Chỉ có thuê người ta đến để cọ rửa cái gì sét ở dây chuyền thôi là ốm đòn rồi. Thêm nữa này. Ừ thế bây giờ đảo ngược lại đi 100 tỷ của mày. Thì không ai nhieu 90% của thằng này ngon tiền nhiều đúng không? Thế, nếu thằng nào quá một tí thì nó lại bảo, thằng này cũng hơi ngu. 100 tỷ mà mày chỉ đi vay có 10%. 90% của mình. Thì ngu hay không thì cái này nó thuộc về quan điểm thôi. Nhà chúng ta cũng tạm thời không kết luận. Nhưng câu hỏi kế tiếp là 100 tỷ, bây giờ ở đâu? Thế thì 100 tỷ bây giờ chỉ ra toàn siêu xe với lại văn phòng đẹp bởi tất cả khắp cả các nơi toàn thứ tiêu sản. À à thì cũng không có gì đáng nể. Nhưng tiếp nếu 100 tỉ đấy vẫn rơi vào trạng thái trạng thái như tình huống trước. Thì cũng xong. Đúng chưa? Thế có những công ty thì vốn lớn như thế nhưng không nằm ở tài sản mà nằm ở tồn kho nhưng tốc độ tiêu thụ quá chậm. Thì cũng gì. Cũng chết thế, có những công ty vốn thì rất lớn như thế, bán hàng cực đỉnh, doanh thu của em là cứ doanh thu qua quý là tăng trưởng 30%. Kinh khủng lắm. Nhưng hoài mày thu tiền chưa? Tỷ lệ công nợ thế nào? Dạ thường thì nó cắm cọc trước 10% giao hàng, thanh toán nốt 30%, còn phần còn lại nợ khoảng chí 3 tháng trở ra. Có nghĩa là phần lớn tài sản của anh lại để thằng nào nó cấm. Vợ, thằng khách hàng cầm. Nó chưa? Thế thì với cái kiến thức như thế, chúng ta mới suy ra rằng là. Quy mô tài chính của công ty, nó gần như không nói lên chuyện gì khi chúng ta không xét đến kết cấu, giống như là làm quen nhau qua điện thoại. Em ơi, mày cân hết em cao mét bao nhiêu dạ em cao mét 7 lăm uh cái này người mẫu ngon. Cao mét 75 nhưng chân cò em ạ. Cao mét 75 nhưng mà đi người ta không biết đằng nào đằng trước đằng nào đằng sau. Thế thì có đẹp không? Thằng bạn tôi nó hỏi vợ này em mới tóm lại là em đang nằm úp cái nằm ngửa. Thì nói vui cái câu như vậy để chúng ta thấy rằng là à? Nếu chỉ nhìn vào một thông số, một thông số nào đó. Của giá trị tài chính công ty nó hoàn toàn không nói đến chuyện gì rõ chưa. Thế bây giờ nhá? Cũng nhân cái chuyện này. Chúng ta hay hay hay đọc báo? Ở trên báo thường đăng những cái tít là kết thúc 6 tháng đầu 5 công ty abc nào đó vượt kế hoạch lợi nhuận 40% đạt mấy ngàn tỷ sợ chưa? Nếu không có kiến thức tài chính. Thì rất sợ. Nhưng có kiến thức tài chính rồi thì bình thường. Bởi vì nếu chưa trả lời được câu hỏi, thứ 2 là 4000 tỷ tiền lời đó. Là tiền thật hay tiền tiền hơi? Còn nếu ông cứ xả tiền ra cho người ta nợ, ông cứ xả tiền ra đóng vào siêu xe, đóng vào nhà xưởng mà công suất kém thì nó không khác gì hóa vàng cả. Ủa không khác gì là cứ đút tiền vào công ty để mà hoa vàng. Thế thì câu hỏi đặt ra là ở cái chỗ bên này, người ta gọi là tổng tài sản này? Ờ cái mé bên này, người ta gọi là tổng nguồn vốn này. Thì nó cân= với nhau mà dường như nó không thể sinh ra, không nở ra được. Bởi vì nó chỉ có từ cái nguồn của anh và cái nguồn gì. Và cái nguồn anh có thể đi vay, nói tóm tắt. Ngôn ngữ chợ giời gọi là chiếm dụng lẫn nhau. Là cái chỗ nào phải trả đó? Thì bây giờ công ty nó lớn hơn= cách nào ạ? Tất nhiên là lớn lên= lợi nhuận. Một khoản tiền anh bỏ vào dưới dạng nguồn vốn hoặc anh em vay thêm, nhưng anh tạo ra một giá trị tài sản lớn hơn thì cái phần chênh lên như vậy người ta gọi là gì? Cái phần lợi nhuận anh tích lũy lại được. Nhưng mà chất lượng của lợi nhuận thì rất khác nhau, phụ thuộc vào khả năng giữ tiền và giữ tài sản của anh. Đó thì. Cái ý nghĩa đầu tiên của cái ví dụ này. Thì để giải thích với các anh chị mấy chuyện chuyện thứ nhất này. Tổng tài sản= tổng nguồn vốn vì nó là thực chất chỉ là một giá trị nhưng thể hiện ở 2 trạng thái khác nhau, rõ chưa? Nếu anh chưa mua bất kỳ thứ gì ở bên này. Thì tổng tài sản của anh đúng là khoản tiền 4 tỷ dưới nhưng để ở ngân hàng. Có đúng không? Còn anh xé nhỏ nó ra anh tiêu đó chẳng qua là sự dí sự chuyển đổi trạng thái của nguồn vốn. Tóm lại là tổng giá trị nguồn vốn nhưng được chuyển đổi trạng thái sang dạng của tài sản hoặc tiền ở các quỹ người ta gọi là tài sản. Cho nên cái cân đối đầu tiên là tổng tài sản phải= tổng nguồn vốn, nó là vì như thế. Với cá nhân nó cũng đúng anh chị nhé. Với bất kỳ trường hợp nào, nó cũng đúng công ty nào cũng đúng, công ty nhỏ cũng đúng. Nếu đề cập đến cân đối kế toán thì cái cân đối cơ bản nhất là cân đối đó là tổng tài sản= gì, tổng nguồn vốn trong đó? Trong đó xét lại ví dụ này thì cái chỗ này tiền gửi ngân hàng còn bao nhiêu đây? Không. 7 tỷ và chỗ này là 100 triệu. Tức là 800 tất cả cô đó thì 800 này người ta gọi là tài sản tiện. Nhưng trong doanh nghiệp nó còn một thứ nữa gọi là tương đương tiền thì tương đương tiền là gì chút chúng ta sẽ giải thích. Phần còn lại là tài sản. Ngoài tiền.
Nên chúng ta hiểu cái điều đầu tiên là như thế.

Thế thì. Cái tài sản. Của doanh nghiệp này chúng ta cần quan tâm đến những chỉ tiêu nào? Thì tôi sẽ nói luôn. Khi xét đến cái cân đối kế toán. Tại một doanh nghiệp nào đó thì chúng ta cần phải quan tâm một số chỉ tiêu quan trọng sau đây, chỉ tiêu thứ nhất là tiền. Và tương đương tiền.

Chỉ tiêu thứ 2. Chỉ tiêu thứ 2 là nợ phải thu. Chỉ tiêu thứ 3 là hàng tồn kho. Chỉ tiêu thứ tư là tài sản cố định. 4 chỉ tiêu. Tài sản cố định là tài sản không động đậy. Có giá trị trên 30 triệu, nghĩa là tài sản có thời gian sử dụng dài. Trên 1 5. Mà giá trị gì từ 30 triệu trở lên thì gọi là tài sản cố định. Hàng tồn kho là tất cả những gì có hoạt động nhập, xuất tồn kho chứ tồn kho ở đây không có nghĩa là đang ế ẩm. Rõ chưa ngôn ngữ đời thường chúng ta nói với nhau, OK? Hiện nay đang tồn kho 40 tỷ tìm cách bán đi. Thì câu nói đó cũng đúng, nhưng ở trên báo cáo tài chính thì khái niệm hàng tồn kho nghĩa là. Tất cả những gì trong doanh nghiệp mà có hoạt động nhập, xuất tồn kho đều gọi là hàng tồn kho, kể cả hàng vừa mua về xong để đó. OK tiếp theo là nợ phải thu. Còn trên cùng là tiền và tương đương tiền tiền thì biết rồi, đó là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng còn tương đương tiền tương đương tiền là những gì có khả năng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng. Ở dạng của chứng khoán trái phiếu đầu tư ngắn vân vân nhưng có thời gian đáo hạn gần như chắc chắn với chi phí rất thấp thì mới gọi là tương đương tiền. Ví dụ, em không nắm giữ tiền trong ngân hàng em giữ vàng. Em giữ trái phiếu nhưng mà trái phiếu sắp đến hạn rồi thì đó là gì tương đương tiền? Thế. Nói tóm lại, chỉ tiêu chi tiết thì nó nhiều lắm nhưng các bố nhớ cho tôi 4 chỉ tiêu này thôi nhé. Không cần phải để ý nhiều nhưng nhớ được 4 chỉ tiêu này. Thì trở lại cái ví dụ lúc trước, bây giờ chúng ta hỏi này. Có phải chúng ta luôn luôn chủ động được với 4 chỉ tiêu này của ta không? Có phải không? Với cương vị là giám đốc hoặc ông chủ, có phải chúng ta luôn luôn chủ động được 4 cái tài sản kia không? Á. Có chủ động được không anh chị?

Ông nào chủ động được thì xin chúc mừng ông chứ phần lớn là không chủ động được. Bởi vì tài sản nó có 2 trạng thái, một là trạng thái anh đang nắm giữ. 2 là trạng thái không nắm giữ, vậy chúng ta chỉ ra đi ở đây có cái gì đang nắm giữ ạ? Thằng này chắc chắn đang nắm giữ. Nha, thằng này đang nắm giữ. Thằng này đang nắm giữ vậy chắc chắn nhất chỉ có mỗi thằng này. Mỗi thằng này thôi. Thằng này phải thu là hoàn toàn không nắm giữ. Mà thầy đã nói rồi trong kinh doanh, thằng nào cầm tiền là tiền của nó. Đừng quan tâm những chuyện khác, đừng hứa hẹn gì hết ông ạ. Tại vì hứa hẹn đấy là lúc mới gặp thôi. Nó y choang như tán gái vậy ông hứa đủ điều, nhưng sau này mọi thứ sẽ thay đổi. Nhá. Vì hoàn cảnh nó thay đổi cuộc sống đã thay đổi, doanh nghiệp cũng thế. Lúc nó đi, nó xin nợ mình, nó chưa gặp khó khăn. Nhưng mà đến lúc đó nợ quá hạn mấy tháng rồi lúc đó nó mới khó khăn. Không biết được. Cho nên về mặt tư duy quản lý tài sản là chúng ta phải cố gắng chuyển đổi ở trạng thái không nắm giữ sang trạng thái có nắm giữ, luôn luôn cố gắng, luôn luôn cố gắng một mục tiêu là chuyển từ tài sản không nắm giữ sang trạng thái có 5 giữ thế thì cái chỗ nào mà không nắm giữ được thì chúng ta phải chắc cú về mặt gì về mặt hồ sơ. Và con số phải theo dõi gì? Theo dõi liên tục hàng tồn kho và tài sản cố định có nắm giữ nhưng nó gọi là nắm giữ không chắc chắn. Ô buồn cười hàng trong kho nhà tao là của tao, tài sản của mình là của mình chứ? Tại sao lại bảo không chắc chắn nó không chắc chắn vì còn Xem nó vận hành kiểu gì không ạ? Bây giờ nhá tôi nói là có những ông đối tác nó ế hàng quá nó gọi sang nó bảo này. Đợt này gỗ bên anh là đang ưu đãi nhiều đấy, chỗ anh em mình thân tình. Ấy lấy cho anh vài trăm khối về được không? Giá tốt. Đấy, nếu thanh toán luôn thì anh hạ luôn xuống 20% trả đi. Thằng đấy nó đang khó khăn quá, nó muốn đẩy hàng tồn kho đi. Ông ôm vào một mớ ôm xong thì covid nó xảy ra. Thế là toàn bộ lô đó nằm trong kho không có thể triển khai sản xuất cho thằng nào được. Xong là gì ạ? Lại giống như có những ông là 5 2008 Hà Nội lụt đấy. Đã không làm được rồi xong rồi gặp một trận lụt ngập hết cả kho mốc hết cả gỗ thì gỗ công nghiệp hỏng hết xong. Vậy thì trong trường hợp đấy. Mặc dù hàng tồn kho là của tài. Nhưng nếu nó không được luân chuyển và vận động. Thì nó vẫn xảy ra rủi ro bình thường, cho nên người ta mới nói là gì? Nó ở trạng thái nắm giữ nhưng nắm giữ không chắc chắn. Nhưng thôi thì còn hơn. Thế thì nhìn vào đấy mới thấy rằng là tiền và tương đương tiền. Là cái thực sự của tài. Những cái kia cũng của ta nhưng còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Thế thì câu chuyện kinh doanh ở đây đặt ra là chúng ta luôn luôn có 2 mảng để hành động, mảng thứ nhất là cố gắng. Cố gắng cố gắng làm việc gì ạ bán? Bán để tạo doanh thu.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan