6 cấu phần then chốt cần làm bài bản doanh nghiệp

À xin chúc các anh chị 1, 5 mới là kinh doanh thành công à? Dsa em. Ngay lúc đầu thì bạn ấy giới thiệu là gần 20, 5 làm kinh nghiệm làm tư vấn và đào tạo doanh nghiệp. Thì cũng phải xin thưa với các anh chị là thế này. Chúng ta cứ hay nói về kinh nghiệm. Hoặc đôi khi chúng ta dẫn đến cái gọi là tôn sùng kinh nghiệm, nhưng đó là kinh nghiệm ở chỗ khác. Một chút kinh nghiệm ở chỗ của chúng ta thì chưa chắc nó là là có giá trị điều đấy. Nó gợi ý rằng là đôi khi ở công ty của các anh chị. Khi chúng ta tuyển dụng hoặc chúng ta bố trí nhân sự. Chúng ta thường nghĩ rằng là à người này có kinh nghiệm trong lĩnh vực này hay là khi chúng ta tuyển dụng một nhân sự mới thì người ta nói rằng là em có nhiều kinh nghiệm làm việc đúng không ạ? 3 4 5 kinh nghiệm hoặc 5 5 kinh nghiệm hoặc trên 10 5 kinh nghiệm. Thì tôi xin thưa với các anh chị là. 10 5 kinh nghiệm của người ta là 10 5 kinh nghiệm ở chỗ khác.

Chứ chưa chắc có một chút kinh nghiệm nào ở chỗ mình cả. Hoặc 10 5 kinh nghiệm ở chỗ khác đấy không hề tạo ra được một giá trị ứng dụng nào ở chỗ chúng ta đấy. Điều đó tôi muốn ám chỉ một điều rằng kinh doanh ngày nay. Nếu chỉ dựa vào kinh nghiệm là không ổn. Và với sự phát triển của công nghệ. Đồng thời, cái nhịp độ kinh doanh được điều chỉnh tăng một cách chóng mặt như hiện nay. Thì kinh nghiệm không còn được Xem là yếu tố ưu tiên. Vậy kinh nghiệm không phải là yếu tố ưu tiên. Thì cái gì mới là ưu tiên? Cách đây 3 tháng, khi mà tôi có dịp trao đổi với lại+ đồng doanh nghiệp ở dưới Hải Phòng thì có một anh. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc một công ty chuyên sản xuất bê tông tươi và anh ấy nói rằng là thầy ơi, em cũng đi đánh golf, bọn nó cũng đi đánh golf, nhưng mà. Chúng nó không phải nghe điện thoại, còn em phải nghe suốt ngày. Mà đi đánh golf mà cứ phải nghe điện thoại suốt ngày sau đấy. Thế thì tôi mới nói rằng thì cái chuyện đấy là tại anh cứ nghe thôi mà, nhưng mà nó bảo là không nghe không được. Vì nhân viên nó gọi suốt. Nhân viên đã gọi suốt à thế công ty ông bao nhiêu người, còn 300 người của ông, 300 người mà ông không tạo hệ thống ra thì nó gọi là đúng rồi. Thế thì đấy cũng là cái đặt vấn đề đầu tiên của tôi với các anh chị. Rằng. Chúng ta làm kinh doanh là một chuyện nhưng chuyển cái hoạt động kinh doanh đầu tiên từ cá nhân mình để thành lập một công ty, biến nó thành một cơ sở kinh doanh, tức là một tổ chức làm kinh doanh. Một cách chuyên nghiệp, bài bản và có hệ thống là một chuyện rất khác. Và chỉ chừng nào có hệ thống thì mới yên tâm đi đánh golf, tắt điện thoại được nhé chứ còn không thì nó sẽ vô cùng khó khăn trong cái việc là giải thoát chúng ta khỏi những cái xử lý mang tính chất sự vụ thường ngày. Thế nhưng nói đến câu chuyện sơ vụ thì rất tiếc, hiện nay nó đang là thực trạng chung trong khối doanh nghiệp nhỏ và vừa của chúng ta. Nó là thực trạng chung. Thì cái thực trạng chung đấy, nếu chúng ta khái quát hóa lên. Thì cái thực trạng chung đấy, nó biểu hiện của nó nó biểu hiện là có 5 cái biểu hiện sau đây. Thì bây giờ tôi thử đọc lại 5 cái biểu hiện này để các anh chị Xem Xem là ở công ty hoặc cái tình trạng của mình nó cũng đang như vậy không à? Cái thứ nhất là. Cái thứ nhất là phần lớn các chủ doanh nghiệp và giám đốc điều hành tại các công ty nhỏ thì xuất phát từ cái việc làm nghề. Làm cái công việc mà mình thành thạo nhất. Công việc thành thạo đấy, nó có thể xuất phát từ nền tảng kinh doanh hoặc hoạt động của gia đình, hoặc nó xuất phát từ một kinh nghiệm mà chúng ta trước đây chúng ta đi làm việc mà chúng ta có được hoặc nó xuất phát từ một cái cơ hội mà một đối tác hoặc. Trong cái bối cảnh quan hệ xã hội nào đó, nó mang lại cho chúng ta. Vậy là chúng ta mới dựng lên một cái cơ sở, nói tóm lại là thành lập luôn một cái công ty để bước vào kinh doanh. Nhưng lúc đó hệ thống không có. Hệ thống không có và vì thế dường như chúng ta làm kinh doanh theo cách là chúng ta làm cái nghề đó với một số nhân sự giúp việc một cách thụ động. Thế nào gọi là nhân sự giúp việc một cách chủ động? Cái biểu hiện của nó là cái việc gì cũng anh ơi. Việc gì cũng anh ơi. Và cái gì cũng phải xử lý hết sức vụ việc thì tất cả các nhân sự của chúng ta dường như họ chỉ đóng vai trò là giúp việc theo sự chỉ bảo. Và yêu cầu cụ thể của chúng ta. Chứ không có một chương trình làm việc một cách chủ động. Không biết lập kế hoạch, thậm chí báo cáo phải đòi nó mới trả. Thì đấy là cái nỗi đau thứ nhất. Cái nỗi đau thứ nhất. Nhưng cái nỗi đau này, nếu anh nào mà có tư duy quản trị tốt thì sẽ biết đường để cải thiện nó và xây dựng lại nó sau một khoảng thời gian thì nó dần dần nó bớt đi. Còn nếu không, nếu các anh vượt qua 5 thứ 3 rồi, nó lập tức trở thành một thứ người ta gọi là tập quán làm việc và tập quán làm việc đấy. Nó không những chỉ làm cho nhân viên của các anh không thể phát triển được mà chính bản thân các anh cũng không thể phát triển được. Ở chỗ. Là nó rất chúng, nó đẩy chúng ta vào một cái tâm lý, đó là tâm lý không tin ai cả. Và chỉ sợ chúng nó làm không tốt. Cho nên cái việc gì nói không được 1 2 lần xong sờ tay vào làm luôn. Và cứ như vậy đến một thời điểm easy nào đó thì các anh chợt nhận ra rằng, ồ, có vẻ như mình hình như đang làm trợ lý cho tụi nó thì đúng hơn. Đó là vấn đề đầu tiên. Cái ý thứ 2 là hiếu hoạch, định dài hạn, vì thế không thể truyền thông mục tiêu. Và phát triển năng lực nhân sự. Nói về câu chuyện nhân sự thì trút nó sang đấy, cái phần kế tiếp tôi sẽ trao đổi kỹ hơn với các anh chị về câu chuyện về nhân sự nhưng nhưng đầu tiên chúng ta đặt vấn đề một cái là thiếu hoạch định dài hạn. Thiếu hoạch định dài hạn. Thiếu hoạch định dài hạn là chúng ta bước vào kinh doanh, chúng ta hoạt động giống như một người bán hàng, giống như một người chỉ biết đi quan hệ với các đối tác để kiếm đơn hàng về, sau đó chỉ định nhân viên rằng em làm cái hợp đồng này. Em thực hiện cái sự phụ kiện một cách thuần túy như thế và không hoạch định dài hạn. Nếu chúng ta không lường trước được các rủi ro mà chúng ta có thể đối diện. Và đặc biệt trong bối cảnh 3 5 đầu tiên khi chúng ta mới bước vào kinh doanh chắc chắn rồi muốn tồn tại được, chúng ta buộc phải đuổi khách hàng. Buộc phải đuổi theo cái cái yêu cầu của khách. Chúng ta buộc phải làm= mọi cách như thế và đôi khi nó giống như người trong cuộc gửi lên lưng cọp rồi thì cứ thế mà chạy và chạy đến mức là chúng ta chỉ cần biết là đạt được hợp đồng và hợp đồng đấy. Nó mặc định trong chúng ta một cái ám thị rằng tôi ký hợp đồng giá 10 nhưng chi phí làm hàng của tôi chỉ có 8, vậy là lời 2 VND. Nhưng thực chất. Thực chất là sau một khoảng thời gian, chúng ta càng làm càng chẳng thấy tiền đâu. Và một câu hỏi, tôi tin rằng các anh chị sẽ nhận ra rằng là. Tại sao lúc trước mà mình làm nhỏ thì mình lợi ít mà bây giờ làm lớn thì nợ nhiều, tức là em càng làm thì có vẻ như cái lỗ nó to ra đúng không? Làm nhiều thì lỗ to. Nó khổ. Thì đấy là cái cái cái bối cảnh mà chúng ta đuổi kinh doanh ở giai đoạn đầu mà thiếu một cái hoạch định. Hoặc chúng ta không dám nói không với rất nhiều cái yêu sách. Mang tính chất là gì ạ? Lợi dụng nguồn lực của chính chúng ta trong cái quan hệ kinh doanh? Thế nào là lợi dụng quyền lực, lợi dụng công sức của nhân viên, lợi dụng tiền vốn lợi dụng vận tải, lợi dụng gì ạ đủ thứ? Vì trong một cuốn sách của Trung Quốc, người ta viết là kinh doanh thực chất giống như một trò game điều khiển mọi nguồn lực đều có thể bị lợi dụng. Chúng ta bán chịu hàng cho người ta là một hình thức lợi dụng tiền vốn. Hoặc người ta đẩy cái trách nhiệm vay vốn về cho chúng ta thì đó cũng là một hình thức gì ạ? Lợi dụng quan hệ và lợi dụng tiền vốn. Vậy thì tất cả những thứ đấy nó đến từ cái việc không có hoạch định, nhưng cái nguy hiểm hơn nữa là dù nhân viên làm việc ở trong công ty chúng ta 2 đến 3, 5. Người ta cũng không thể biết được rằng công ty này định đi đến đâu. Định sẽ phát triển lên quy mô nào? Và bản thân người ta nà làm trong cái tổ chức của ta? Liệu rằng 2, 5 tới 3, 5 tới 5, 5 tới họ trở thành thứ gì? Và đó là vấn đề. Một khi cái truyền thông nội bộ về cái mục tiêu của công ty mà không được rõ ràng là như thế thì không ai muốn gắn bó với công ty lâu dài. Ai cũng thế thôi, bây giờ đặt ngược trường hợp nếu chúng ta là người đi làm thuê. Thì đương nhiên rồi, chúng ta luôn luôn tìm kiếm một môi trường làm việc mà ở đây chúng ta nhìn thấy rằng nó có tiềm năng. Nó biết được rằng 2, 3, 5 tới công ty và bản thân nó đi đến đâu. Nhưng nếu không có cái hoạch định về mặt chiến lược dài hạn thì chắc chắn không thể làm được chuyện đó. Nói một cách tóm lại là tóm tắt lại thì đâu đó cái định hình về chiến lược kinh doanh. Cái cách chơi cái cuộc chơi này, nó cứ chỉ nằm trong đầu của ông chủ. Chứ nó không được lan tỏa ra bên ngoài. Hoặc nằm trong đầu các ông chủ như không được viết ra. Vì thế ngày mai anh đi ra ngoài, anh gặp một cơ hội khác, anh rất có thể thay đổi định hướng. Và tất cả những chuyện như thế, nó dẫn chúng ta đến một cái kết cục rằng đôi khi không dám nói không với một số cơ hội. Và nếu không dám nói không với một số cơ hội và cơ hội đấy chưa chắc chắn thì đôi khi nó đồng nghĩa với việc chúng ta sẳn sàng gì ạ? Hi sinh cái thứ ta đang có để đổi lấy thứ chúng ta không chắc chắn có. Điều đó dẫn đến việc gì ạ? Dùng tiền và nguồn lực đi làm, các việc trái ngành trái nghề, đặc biệt là chứng khoán bất động sản vàng và đô. Hoặc các hợp đồng hợp tác kinh doanh mang tính chất ngắn hạn và chia lợi nhuận thời vụ. Điều đó làm cho gì ạ? Cái năng lực thực thi của doanh nghiệp nó bị giảm sút xuống như thế này, cái việc chính thì không làm để giữ cái giá trị cốt lõi để đảm bảo giữ được khách hàng thì không làm. Mà đi làm cái việc mà lợi ích không chắc chắn có trồng được trong dài hạn mà chỉ có được một số khoản trong rất ngắn hạn thì đó là cái yếu tố thứ 2 cho nên hoạch định. Là thứ cần phải được yêu cầu. Cái ý thứ 3 trong cái thực trạng chung hiện nay. Đó là gì ạ? Vì 2 cái điều trên nó xảy ra cho nên cho nên nó dẫn chúng ta đến một cái việc là tất cả mọi việc trong công ty dường như chỉ xử lý mang tính chất sự vụ và đôi khi là chụp giựt khi có cơ hội. Bản thân chúng ta không nghĩ rằng chúng ta là người chụp giật. Bản thân cái hoạt động kinh doanh của chúng ta không nghĩ rằng nó là hoạt động chụp giật. Nhưng thực chất là chúng ta gì ạ? Cứ thấy một cơ hội cảm thấy nó được một cái chúng ta nhào vô mà không cần biết gì ạ. Trong một khoảng thời gian tới, nó là sẽ là cái gì thì bản thân cái hành động đấy, nó là chụp giựt hay nói ở góc độ khác nhá, nó thẳng thắn nhưng nó khó nghe một tí người ta gọi là chủ nghĩa cơ hội. Trường nhỏ cơ hội như vậy kinh doanh đuổi theo cơ hội vậy điều gì xảy ra nếu các cơ hội đó nó không còn? Nhưng nếu nói sâu xa hơn một chút nữa. Thì chúng ta thấy hiện nay là đều trải nghiệm cuộc đời rồi học hành rồi làm ăn. Mãi rồi thì chúng ta mới nhận ra rằng thực chất cơ hội. Là một cái cơ may nó đến gặp một điều kiện sẳn sàng thì nó biến thành cơ hội. Nhưng nếu chúng ta gì ạ, cái gì cũng ừ, cái gì cũng sẳn sàng, cái gì em cũng muốn tham gia thì đến khi những cái cơ may lớn hơn nó đến cái điều kiện sẳn sàng để thực thi và tham gia vào của chúng ta, nó không còn là. Tức là khả năng thực thi không còn. Giống như ông đạt tiêu chuẩn là bây giờ ông muốn lấy vợ là cao mét 8, có hoa hậu mét 7 lăm giờ lên đúng không? Vòng một vòng 2, vòng 3 là phải thế này. Ấy da trắng, chân dài tóc mượt, nấu ăn ngon quá, không ăn chán thật sạch. Nhưng mà ông gặp con nào ông cũng đang mưa à ơi, thế thì lúc ông gặp cái con gì ạ? Nó ngon rồi thì nó thấy ông không đàng hoàng. Đúng không ạ? Đến khi gặp được đúng đối tượng mong muốn của mình rồi thì nó nhìn thấy ngay anh là người không đàng hóa. Thế là ông tuột mất cơ hội, ông gãi đầu tiếc quá. Thì kinh doanh cũng thế, nếu chúng ta nói có với rất nhiều thứ mà những thứ đó không bám vào chiến lược trong hoạch định dài hạn của chúng ta. Thì đến khi các cơ hội lớn nó đến. Chúng ta không nắm được nó đâu. Nữa là chúng ta không biết hoặc không quan tâm, vì thế không xây dựng hệ thống quản trị tài chính bài bản thì đây là đặc thù đặc sản đặc trưng của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Tại sao tôi dùng đến 3 từ đạt giải đặc sản đặc đặc trưng đặc thù là vì thế này nó trở về cái ý trước là chúng ta xuất phát kinh doanh từ cái người làm nghề từ một nền tảng của gia đình hoặc bản thân từ kinh nghiệm bản thân mình có được cho nên là gì ạ? Trong thời kỳ đầu để mà tồn tại được thì chúng ta chắc chắn phải đuổi theo hoạt động bán hàng. Và tìm kiếm đối tác. Và chỉ cần để cho cái dòng đấy nó trôi được thì doanh nghiệp tồn tại được trong thời gian đầu. Nhưng. Chúng ta có một cái liên hệ thế này. Giống như trong bóng đá cũng vậy, đúng rồi. Nếu chúng ta gì ạ? Nếu chúng ta tạo được cơ hội rồi khi bà. Mà chúng ta không giữ được sạch lưới. Thì thua vẫn hoàn thua. Nếu chúng ta kiếm được tiền nhưng mà chúng ta không biết giữ tiền và điều phối tiền đó. Thì thua vẫn hoàn thua. Cái quan trọng là người ta phải luôn tạo ra cái sự gọi là thặng dư của dòng tiền. Và để hạn chế tối đa cái việc. Mà bị lợi dụng tiền từ phía đối tác mà lợi dụng tiền từ phía đối tác. Đôi khi đôi khi nó xuất phát điểm từ cái chỗ là chúng ta quản lý thật tốt. Cái hàng tồn kho và quản lý công nợ. Nhưng 2 cái chuyện là quản lý tồn kho và quản lý công nợ của chúng ta. Ừ thì đôi khi rất kém. Vy rất kém như thế, cho nên nó trả lời cho câu hỏi tiền đâu?

Viết một bình luận

Bài viết liên quan