Q2A bạn thuộc tip người Tri Giác và Trực giác.

àm thế nào để xác định được tính cách bẩm sinh của mình là một câu hỏi không hề đơn giản và trong quá trình tìm hiểu về chủ đề này thì tôi có đọc một cuốn sách với tên gọi là duartei wa. Ở trong cuốn sách này thì tác giả hướng dẫn chúng ta xác định được tính cách bẩm sinh của mình như thế nào, cụ thể là tác giả hướng dẫn chúng ta dưới phương pháp của mayora, một phương pháp xác định tính cách bẩm sinh rất phổ biến ở các nước châu âu và cũng được coi là rất là chính xác. Dạ ở trong clip trước thì chúng ta đã xác định được mình là người hướng ngoại hay là người hướng nội rồi. Còn ở trong clip này thì chúng ta sẽ cùng nhau Xem xét Xem là mình tiếp nhận thông tin như thế nào. Chúng ta tiếp nhận thông tin theo xu hướng truy giác hay là trực giác xác định xu hướng truy giác hay là trực giác thì sẽ giúp chúng ta lý giải cái loại thông tin mà bản thân chúng ta thường hướng tới. Khi nhìn vào một sự việc, các bạn thấy là sẽ có một số người hỏi nó là cái gì? Trong khi đó thì có một số người sẽ hỏi, nó sẽ là cái gì? Các bạn thấy đấy ạ? 2 cái cách tiếp cận thông tin này nó hoàn toàn khác nhau. Những người tiếp nhận thông tin= truy rác thì thường tập trung vào những gì họ có thể nghe, nhìn ngửi, cảm nhận và nếm họ tin vào những cái gì có thể cân đo đong đếm được tập trung vào những gì có thật và tin vào 5 giác quan của họ. Những cái giác quan mà cung cấp cho họ những cái thông tin về thế giới xung quanh và họ tin vào những trải nghiệm của bản thân họ là những người hướng vào hiện tại và tập trung vào những gì xảy ra ở hiện tại, một người tiếp nhận thông tin= tri giác thì sẽ nhìn nhận vào sự việc và muốn xác định Xem là. Chính xác những gì đang xảy ra. Còn những người tiếp nhận thông tin= trực giác mà thông thường chúng ta gọi là giác quan thứ 6 đấy ạ thì họ tin vào giác quan thứ 6 của họ hơn là 5 giác quan còn lại họ tập trung vào hàm ý và suy luận. Không giống như những người tiếp nhận thông tin= truy giác, họ là những người đề cao sự tưởng tượng và tin vào cảm hứng của bản thân hay là họ tin vào linh cảm của bản thân của họ hơn. Họ hướng về tương lai và thường có xu hướng làm mọi việc khác đi. Thay vì là duy trì những thứ ở hiện tại khi mà nhìn vào họ sự việc thì họ muốn biết điều đó có ý nghĩa gì và kết quả của nó là gì? Tất cả chúng ta đều sử dụng cả tri giác và trực giác trong cuộc sống hằng ngày. Giác quan thứ 6 thì cũng hoàn toàn ý thức. Sự hoạt động mạnh mẽ của 5 giác quan còn lại. Dù vậy thì mỗi người trong chúng ta đều có xu hướng hoặc là chuy rác hoặc là trực giác. Người tiếp nhận thông tin= truy rác thì thường chú ý và nhớ tốt các số liệu cụ thể, còn những người tiếp nhận thông tin= trực giác thì lại thường giải nghĩa thực tế để tìm những cái ẩn ý ở bên trong. Tác giả có đưa ra một cái ví dụ cụ thể để minh họa cho 2 xu hướng tính cách này đó là zelenska và rim Elizabeth là người tiếp nhận thông tin= trignac, còn rim là người tiếp nhận thông tin= trực giác. Cả 2 người trong số họ đều làm cho một nhà máy chuyên sản xuất về mỹ phẩm và đều là trưởng của một bộ phận. Một hôm thì sếp lớn yêu cầu một cuộc họp đột xuất và yêu cầu tất cả các trưởng bộ phận bắt buộc phải tham gia, trong đó có Elizabeth và gym. Trong cuộc họp lớn trong cuộc họp đó thì sếp lớn. Đưa ra những cái báo cáo thể hiện cái tình hình tài chính của công ty rất là ảm đạm và sếp nói rằng nếu không có gì tiến triển, nếu mọi việc không khá hơn thì công ty bắt buộc phải cắt giảm chi phí, trong đó có cắt giảm nhân công sau khi mà cuộc họp kết thúc thì Elizabeth và james ngồi lại để bàn bạc, nói chuyện với nhau. Elizabeth nhận ra là công ty thực sự gặp khó khăn bởi vì cô ấy hiểu những cái số liệu mà sếp đưa ra và dựa vào những cái số liệu đó thì cô ấy còn phân tích để đưa ra cái nhận định và củng cố thêm cho cái nhận định của mình. Và cô ấy nói rằng là tình hình thực tế còn tệ hơn những gì mà xét chia sẻ còn rim thì sao ạ? Anh ta không có khả năng nhớ tất cả các con số đó, nhưng mà anh ta đã cảm thấy có điều gì đó rất là không bình thường. Ngay từ khi mà sếp yêu cầu cái cuộc họp khẩn cấp này. Trong cuộc họp thì nhìn cái thái độ của sếp nhìn thái độ của các trưởng bộ phận khác thì anh ta cũng cảm nhận được là cái sự thật, cái tình hình thực tế còn tệ hơn những gì mà xếp mô tả. Vài ngày sau thì sếp thông báo là công ty không vượt qua được khó khăn và buộc phải cắt giảm nhân viên cái quyết định của sếp không làm cho lg hay là rim cảm thấy bất ngờ bởi vì họ đều đã dự liệu được trước cho dù là 2 cái cách tiếp cận của họ khác hoàn toàn nhau và cái cách họ phân tích thông tin cũng khác hoàn toàn nhau ạ. Chúng ta qua đó chúng ta có thể thấy là cái cách tiếp nhận và phân tích thông tin của những người truy rác hay những người theo xu hướng trực giác là khác nhau. Một người nhìn vào chi tiết và nhìn vào sự thực= các con số. Trong khi đó thì một người nhìn vào cái bức tranh chung và đưa ra cái nhận định. Ngoài ra thì tác giả còn đưa ra một ví dụ khác, đấy là stift là người tiếp nhận thông tin= trực giác, còn carol là người tiếp nhận thông tin= truy giác. Cả 2 người đều đứng ở ngã tư và cùng chứng kiến một cái tai nạn xảy ra khi cảnh sát tới để hỏi những người nhân chứng về tai nạn thì carol có thể nói cho cảnh sát rất là chi tiết từ loại xe biển số xe. Diễn biến sự việc như thế nào và sau đó ra sao, những cái gì mà cô ấy chứng kiến? Còn Surface thì sao ạ? Anh ta là người tiếp nhận thông tin= trực giác cho nên anh ta không thể. Anh ấy chỉ có thể mô tả cho cảnh sát sự việc một cách rất là chung chung. Chẳng hạn là anh ta đang đứng ở đó thì anh ta nhìn thấy một chiếc xe vượt đèn đỏ, sau đó là cái xe vượt đèn đỏ đâm

vào một cái xe đi đúng luật và tai nạn xảy ra, mọi người xúm vào đưa những người bị thương đi cấp cứu và sau đó cảnh sát đến anh ta hi vọng là mọi người không bị thương quá nặng và đều có bảo hiểm thì chúng ta thấy ạ. Cái cách tiếp cận thông tin và phân tích thông tin hoàn toàn khác nhau trên thực tế thì cái số lượng người tiếp nhận thông tin và phân tích thông tin= truy ráp luôn cao hơn hẳn số người tiếp nhận và phân tích thông tin= trực giác. Để có thể khẳng định một cách chính xác, Xem bản thân chúng ta là người tiếp nhận thông tin theo xu hướng truy ráp hay là trực giác thì chúng ta cùng kiểm tra lại một lần nữa. Người tiếp nhận thông tin= truy giác sẽ tin vào những gì thực tế có thể cân đo đong đếm được, họ sẽ chỉ thích những ý tưởng mới nếu mà họ thực hiện được những ý tưởng đó. Họ đề cao giá trị thực tại và những điều thông thường thích sử dụng và trau dồi những kỹ năng có sẳn có xu hướng nhìn nhận sự việc theo nghĩa đen và đưa ra mô tả chi tiết trình bày những thông tin hiện tại theo thứ tự và luôn hướng về hiện tại. Người tiếp nhận thông tin= trực giác thì lại tin vào hàm ý và suy luận. Họ thích những ý tưởng và khái niệm mới, nếu mà họ cảm thấy chúng tốt cho bản thân. Họ đề cao trí tưởng tượng và những đổi mới, thích học hỏi các kỹ năng mới và cảm thấy buồn chán khi đã sử dụng thuần thục dễ dàng những cái kỹ năng đã có có xu hướng nhìn nhận vấn đề theo bình diện chung và hay sử dụng phép ẩn dụ, trình bày thông tin một cách nhảy cóc và chung chung. Họ là những người hướng về tương lai. Như vậy có thể thấy là việc kiểm tra bản thân chúng ta tiếp nhận thông tin theo xu hướng truy giác hay là trực giác thì hoàn toàn không có khó. Nếu mà các bạn đã xác định được bản thân mình như thế nào rồi thì các bạn có thể ghi xuống ạ chữ s nếu mà bạn tiếp nhận thông tin= trignac chữ n, nếu mà bạn tiếp nhận thông tin= trực giác, còn tôi thì là người tiếp nhận thông tin theo trực giác, cho nên tôi sẽ đi xuống chữ n ạ.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan