Ứng dụng tư duy logic để tìm luận điểm, luận cứ, luận chứng

Viết văn nghị luậnận xã hội – Ứng dụng tư duy logic để tìm luận điểm, luận cứ, luận chứng

cô có một câu hỏi khó cho các bạn. Văn nghị luôn điều gì là quan trọng nhất? Em có? Cô mời em. À web à cái văn nào mà không phải viết hà em ơi đắt nào không phải ép thì chị có thể là ăn phở ạ? Tại vì mỗi lần một em nóng như sến sến, mẹ em lại. Bạn ờ. Chào các bạn chào mừng, các bạn đã quay trở lại với kênh youtube của mình. Triệu Nguyễn Huyền Trang, các bạn ơi như ở đầu video, phần intro à, chúng ta có thể thấy được là để có thể biết được văn nghị luạn hoặc là tranh luận trong cuộc sống hàng ngày thì chúng ta cần phải xây dựng được những luận điểm mang tính khái quát và đúng trọng tâm, sau đó là đưa ra những lý lẽ là những cái lập luận có sức thuyết phục và chặt chẽ với nhau và cuối cùng là mình sẽ có những cái dẫn chứng hoặc là ví dụ phù hợp. Thế nhưng, đi tìm luận điểm. Luận cứ và dẫn chứng ở đâu thì không ai nói à, ai cũng biết là như vậy, nhưng không ai nói là làm ra để tìm được.

Thế nên ngày hôm nay video này ra đời, đó là cách để mình chia sẻ với các bạn những cái phương pháp mà mình đã áp dụng, những cái loại tư duy mà mình đã áp dụng để có thể tìm được luận điểm, luận cứ và luận chứng một cách dễ dàng và mình sẽ có 2 loại tư duy thường xuyên được sử dụng, đó là tư duy logic và tư duy phản biện. Có thể những bạn lần đầu Xem video của mình sẽ thắc mắc là cái bà này liệu có tư duy logic không mà lại đi chia sẻ với người khác và đi hướng dẫn người khác cách áp dụng? Thế thì các bạn có thể tìm đến những cái kênh mạng xã hội của mình để đọc, để nghe để Xem video và sau đó các bạn tự rút ra kết luận nhé. Còn mình kiểu cứ tự đi nói với bản thân nhiều loại thành là đánh bóng bản thân ấy mình cũng không muốn bị mang tiếng đến đâu OK? Và bây giờ chúng ta sẽ vào nội dung chính nhưng trước hết mình cần dẫn các bạn một việc, đó là đừng vừa nghĩ vừa viết. Mà phải nghĩ xong hết rồi mới được viết, nhưng mà nghĩ cái gì, nghĩ cái gì bây giờ OK à đầu tiên thì đó chính là cần phải suy luận chặt chẽ= cách biết đặt những câu hỏi. Ở ý này thì tất cả mọi luận điểm, mọi lý lẽ, mọi suy nghĩ đều phải có sự liên quan mật thiết và có sự chặt chẽ với nhau để có thể làm được điều này thì các bạn cần bám sát vào vấn đề chúng ta đang đặt ra, chẳng hạn như đầy bài đang cho là yêu cầu các bạn nêu giá trị của lòng nhân ái thì các bạn tuyệt đối không được bẻ lái rồi cua gắt xang lòng hiếu thảo, bởi vì nó mà còn liên quan đâu và những câu hỏi ban đầu thì thường sẽ là đó là cái gì để xác định vấn đề đúng không ạ? Sau đó, nó liên quan đến ai xác định đối tượng và tiếp theo nó xảy ra ở đâu và khi nào. Bởi vì đôi khi cái vấn đề đấy đặt ở Việt Nam thì lại khác, nhưng đặt ở bên pháp, ở bên anh lại khác ngày xưa khác mà bây giờ lại khác. Thế nên chúng ta cần phải tư duy về cả không gian và thời gian về đối tượng và về khái niệm để có thể xác định được phạm vi của vấn đề và sau khi mà chúng ta xác định được phạm vi là cái ngữ cảnh, những cái bối cảnh của vấn đề rồi thì bây giờ mình sẽ vào với những câu hỏi khó hơn, đó là câu hỏi tại sao câu hỏi tại sao chính là một câu hỏi khó để đi giải thích, để đi lập luận, để đưa ra những cái luận điểm quan trọng nhất. Chẳng hạn như người ta hỏi, tại sao lòng nhân ái lại quan trọng à? Bởi vì nó giúp giúp cái gì đấy? Tức là sau cái chữ giúp này thì sẽ là những cái lợi ích của lòng nhân ái, hoặc là khi mà các bạn nói là à, tại sao lại chia tay với người kia ờ thì mình phải nói ơ, tại vì cái mối tình đấy, nó gây ra cho tôi gây ra một cái gì đấy? Rất là nhiều những lý do đúng không ạ? Chẳng ai biết vì sao yêu cả nhưng mà chia tay thì hàng nghìn lý do thế thì chúng ta sẽ phải liệt kê ra những cái lý do, tức là những cái tổn thương, những cái thiệt thòi, những cái khó chịu mà cái mối tình ấy nó mang lại. Và vì vậy chúng ta chia tay thì đấy là việc các bạn liên tục đặt cho mình hàng vạn câu hỏi, vì sao các bạn có biết cái bộ phim hoạt hình này không? Đấy à? Tức là cuộc sống phát triển lên ấy nhờ những câu hỏi vì sao? Bởi vì khi mà chúng ta hỏi vì sao là các bạn phải đi tư duy để tìm lý do phải đi giải thích cho nó và đấy mới là một câu hỏi khó không chỉ trong viết lách hay là trong thuyết trình trình bày diễn đạt mà ngay cả trong cuộc sống hàng ngày trước, mọi hiện tượng thì bản thân mình cũng rất thường xuyên đặt câu hỏi tại sao? Bởi vì đôi khi cái việc là đi giải quyết vấn đề à? How to lại làm cái gì đấy thì nó cũng cần thiết, nhưng mà chúng ta quá tập trung vào việc giải quyết vấn đề mà mình không nhận ra là nguyên nhân mới là gốc rễ. À cái nguyên nhân nó như cái cái bách bệnh ấy căn bệnh là gì ấy? Và cái giải quyết vấn đề như kiểu một cái liều thuốc ấy và rõ ràng là một người đang ốm tương tư thì không cần phải uống thuốc panadol hoặc là uống tiffy có 2 cái, nó có liên quan đến nhau đâu? Thế thì chúng ta cần phải bắt được đúng bệnh đã mình cần phải hiểu được là tại sao à, tại sao lại thành như vậy thì chúng ta sẽ đi tìm được cái gốc rễ của vấn đề và sau đó mình mới tìm các giải pháp phù hợp với đúng cái nguyên nhân đấy thì nó sẽ tốt hơn là chúng ta cứ chỉ chăm chăm đi tìm giải pháp mà không quay lại một lần nhìn vào cái nguyên nhân của mình. Câu hỏi tại sao thì giúp các bạn giải thích mọi thứ? Còn câu hỏi như thế nào thì sẽ giúp các bạn tìm ra được những dẫn chứng, những ví dụ cụ thể nhất, phù hợp nhất để có thể thuyết phục người khác tin tưởng mình và nghe theo những gì mình nói à? Chẳng hạn, khi các bạn có một cái luận điểm đó là trải nghiệm rất quan trọng à, các bạn sẽ có luận điểm phụ đó là trải nghiệm quan trọng, bởi vì nó giúp chúng ta trưởng thành. OK giải thích đi tại sao lại giúp chúng ta trưởng thành nhưng phải nêu được ví dụ đâu, cụ thể là như thế nào. Nó cũng giống như việc là khi mà chúng ta nghe các select KOL quảng cáo. Các các cô, các bà thì đi dùng quảng cáo cho kem trộn kem kem khuấy nhưng bản thân các cô ấy lại đi dùng đồ high end, dùng mỹ phẩm luxury, thế thì làm sao mà chúng ta tin tưởng là cái việc nói xong bỏ đấy, nó cũng giống như việc là bố mẹ, các bạn à tối nào cũng bắt các bạn phải đọc sách, con phải đọc sách đi, bởi vì đọc sách rất là hay, nó rất là quan trọng, nó mang lại tri thức, nó mang lại cái nọ, cái chai, nhưng bản thân bố mẹ thì không bao giờ đọc sách và bố mẹ cứ tối đến là cả mặt vào điện thoại để hóng phốt thế thì làm sao mà con nghe theo, bởi vì bản thân, cái người con đấy. Không thấy được một cái minh chứng rõ ràng à? Nếu như bố mẹ là một tấm gương và có thể chứng minh được con thấy là cái điều bố mẹ nói là đúng thì cái cái lời nói ấy nó có sức nặng và thuyết phục hơn rất là nhiều chứ. Và sau khi các bạn đã sử dụng toàn bộ những câu hỏi này à? Cái gì à đối với ai xảy ra, khi nào, ở đâu, tại sao lại như vậy và biểu hiện như thế nào? Chúng ta có hàng loạt các ý rồi thì bây giờ mình cần phải tư duy theo hệ thống, tức là bước thứ 2, đó là tư duy theo một cái tổ chức nhất định để sắp xếp lại những cái ý này. Rất là logic và chặt chẽ với nhau. Ý nọ bổ trợ cho ý kia không có chuyện là ý trước nó tát đánh bốp mặt đi sau và sau đó kiểu nó cứ đá trộn nhau và nó mâu thuẫn với nhau ấy. Người đọc cảm thấy rất là buồn cười bởi vì nó lủng củng câu trước. Các bạn vừa nói các bạn ủng hộ song song các bạn lại nêu ra một cái tiêu cực của nó và các bạn đã nói bạn không ủng hộ thế thì người đọc người ta hoang mang, người ta không biết là thích. Cuối cùng thì người này đang muốn nói cái gì nên là bây giờ chúng ta bắt buộc là phải ngồi xuống mà mình có ý rồi đầu của mình đang có rất là nhiều ý rồi rất là nhiều và bây giờ phải sắp xếp lại theo đúng thứ tự và theo đúng cái hệ thống của nó. Có thể các bạn không để ý, nhưng tất cả những thứ trên đời này mà hay ho thì đều phải có cấu trúc dù bé nhỏ, dù đơn giản như là một bài văn 200 chữ hoặc to hơn vĩ đại hơn như là tóc ép phen thì tất cả đều phải có cấu trúc và cấu trúc nó như một cái xương sống để có thể quy định trình tự cho mọi thứ. Và nếu như không có câu trộn thì chắc chắn là một cái đống rắc rối, một cái đống hổ lốn không hơn. Vậy câu hỏi bây giờ là làm sao để có thể lập luận được một cách trật tự và có tổ chức hệ thống rõ ràng à? Đó là chúng ta cần phải xây dựng được định hướng khi tư duy logic. Ờ và để cụ thể hóa thì mình sẽ dẫn ra một số các cái định hướng cụ thể. Đầu tiên là định hướng về chủ thể và đối tượng à cái cái cái cái cách tư duy này ấy, cái cách nghĩ này thì rất là hợp khi mà chúng ta chọn những cái vấn đề mà có cái tính qua lại 2 chiều, chẳng hạn như là ờ mình phân loại rác này thì một chiều là các bạn là người phân loại nhưng mà sẽ ảnh hưởng đến đến xã hội, ảnh hưởng đến cả những người xung quanh đúng không? Người lao công hoặc là khi các bạn trao đi lòng nhân ái thì các bạn là chủ thể, còn cái người nhận là khách thể. À là cái đối tượng của chúng ta đấy. Thế thì giữa những cái hoạt động ở những cái vấn đề mà liên quan đến từ 2 đối tượng trở lên thì sẽ có thể tư duy theo hướng đối tượng ngược lại như trải nghiệm hoặc là như niềm tin à những cái này, những khái niệm này thì thường ấy nó không cần, không nhất thiết phải là 2 chiều. Các bạn tự trải nghiệm được đúng không ạ? Các bạn tự tìm trải nghiệm cho mình chứ các bạn không trải nghiệm cùng người khác, hoặc là các bạn tự xây dựng niềm tin cho mình đấy. Thế thì lúc này các bạn sẽ khó hơn để có thể tư duy theo hướng đối tượng mà mình sẽ phải tư duy theo một hướng khác à đó là theo hướng thời gian chẳng hạn. Ví dụ trải nghiệm thì thời gian nó sẽ là quá khứ và hiện tại hoặc là hiện tại và tương lai, thậm chí là cả 3 trong quá khứ thì trải nghiệm đã giúp bạn làm được việc gì hiện tại, trải nghiệm giúp bạn thay đổi như thế nào? Và trong tương lai, những trải nghiệm đấy, nó sẽ khiến bạn trở thành người ra làm sao thì đấy chính là cái vai trò, cái lợi ích của trải nghiệm. Nhưng trên từng giai đoạn đường đời và lúc này các bạn sẽ tư duy và sắp xếp nó rất là logic với nhau. Nó rất là trật tự, luôn không có bị lấn sân cho nhau. Nếu các bạn chán tư duy về thời gian rồi thì chuyển sang tư duy về không gian cũng không tệ đâu. Không gian thì không phải là ở trong nhà ở ngoài nhà mà là từ xa về gần ở ngoại hình và nội dung, hoặc là bên trong bên ngoài, chẳng hạn như khi các bạn đến một cái môi trường à hỏi là tại sao lại chọn trưởng ngoại giao thì mình sẽ phải mua cả cái vỏ bên ngoài đã chết đúng không? Đó là về cơ sở vật chất về cái trang thiết bị trong trường học này, hoặc là về cái lớp học chất lượng như thế nào, có cái thiết bị gì, không có các đồ công nghệ hay không, có máy chiếu, có máy tính bảng hay không đấy, thế thì đấy là về cơ sở vật chất về những cái vỏ ngoài. Thế còn cái lõi ý đó chính là yếu tố con người là nhân lực giảng viên của trường ra làm sao và văn hóa của trường như thế nào? Các câu lạc bộ, các hoạt động xã hội, các hoạt động ngoại khóa hoặc là sinh viên bạn học của mình sẽ là những người như thế nào? Thì đấy chính là yếu tố cốt lõi bên trong. Hoặc khi các bạn muốn mô tả về anh người yêu của các bạn hoặc là cô bạn gái mà bạn đang rất là thích thì bạn sẽ nuôi tả từ ngoài vào trong chứ.

Đó là cái ngoại hình của cô ấy. Đó chính là cái lớp vỏ hoặc là cái đức của cô ấy, đó chính là lớp lõi thì đấy chính là cách mà chúng ta tư duy để đi tìm. À ý cho từng cái phần một và nó tách biệt rõ ràng với nhau. Rõ ràng rồi là những ý mà mô tả về ngoại hình, nó sẽ không có lấn sân vào những ý nghĩa cả về tài năng và phẩm chất con người à? Nếu các bạn chán tư duy theo cái lỗi đấy, các bạn có thể đi tìm theo hướng quy mô, ví dụ như là quốc tế này quốc gia này hoặc là địa phương này một cái vấn đề đấy, nó có sức ảnh hưởng ở địa phương, nó khác mà ở tầm quốc gia lại khác mà trên trường quốc tế nó lại khác nữa đấy. Thế thì chúng ta sẽ bàn những cái khía cạnh này để có thể thấy được là mình đối với mỗi một cái cấp độ, mỗi một cái level ấy thì mình sẽ phải điều chỉnh lại làm sao? Để tìm ra được những giải pháp phù hợp đúng không ạ? Và một cái ý cuối cùng mà mình cũng rất hay dùng đó là tư duy theo hướng lĩnh vực à theo cái lĩnh vực mà mình sẽ quan tâm đến, chẳng hạn như là vấn đề ô nhiễm môi trường hoặc là biến đổi khí hậu thì đầu tiên nó phải ảnh hưởng đến môi trường đã, nhưng sau đấy nó ảnh hưởng đến sức khỏe con người và cuối cùng là ảnh hưởng đến kinh tế, hoặc là khi các bạn phân tích về ảnh hưởng của đại dịch covid đến nó toàn thể xã hội toàn thể thế giới thì các bạn sẽ phân tích à? Đầu tiên, đây là một vấn đề liên quan đến y tế nên rõ ràng là nó sẽ phải ảnh hưởng đến y tế là đầu tiên nhất. Chờ đến sức khỏe con người đến hệ thống y tế của các quốc gia, sau đấy, nó sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế và tiếp theo ảnh hưởng đến môi trường thì mình sẽ sắp xếp thứ tự tuần tự như vậy để mình có thể đi phân tích lần lượt và rõ ràng rồi những cái ý về môi trường thì thường sẽ tách biệt với kinh tế và nó tách biệt với cả y tế thì đấy mình gọi là một số những cái định hướng trong tư duy logic để chúng ta sẽ tìm ý theo đúng trật tự và sẽ không có bị nhầm lẫn với nhau. Nghĩ xong, cái nào là dứt khoát dứt điểm xong xuôi, đi xong hết rồi mới chuyển sang ý khác thì bài các bạn nó sẽ là rõ ràng mạch lạc và nó không có bị chồng chéo hay là. Tư duy nó kiểu rối rắm với người. Rất là ức chế khi mà. Những cái như vậy rồi. Sau khi các bạn đã có tư duy logic để có thể suy luận được một cách chặt chẽ và mật thiết với nhau và tiếp theo là sắp xếp những cái thông tin, những cái ý đấy theo một trình tự nhất định thì bây giờ các bạn sẽ cần phải dùng đến một loại tư duy nữa khó hơn, tư duy phản biện.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Yếu Tố Kì Ảo trong Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên của Nguyễn Dữ – Ngữ văn 10 KẾT NỐI TRI THỨC

    Xin chào các em học sinh lớp 10. Hôm nay chúng ta sẽ đến với đề bài phân tích yếu tố kỳ ảo trong chuyện chức phán, sự đền tản viên của Nguyễn dữ. Bên dưới phần mô tả thầy có để link để Xem 2 mẫu bài làm tham khảo về đề bài này. … Đọc tiếp

  • Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay

    các khán thính giả cùng lắng nghe bài nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay. Trong cuộc sống của mỗi người thì gia đình luôn là điểm tựa vững chắc nhất của mỗi con người. Không chỉ là nơi che nắng, che mưa mà gia đình còn là … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết truyện “Lặng lẽ Sapa” Lối sống tận hiến

    Thế thì không= mình lên sapa ấy có một cái chuyện rất là đặc biệt mà mình muốn kể với các bạn hôm đó thì mình đi một mình mà thế là chiều hôm đấy trời mưa cũng lạnh thì mình có đi bộ ra trung tâm thành phố để đi chơi, loanh quanh thôi, … Đọc tiếp

  • 15 phút cảm thụ bài thơ “Tây Tiến” Xin hãy vì nhau

    Thế thì bây giờ các bạn đang đang thức học đúng không? Đang thi giữa kỳ và các bạn đang học mà thế thì mình làm sao nuôi đi ngủ? Mình cũng sẽ thức nán lại thêm một tiếng nữa đấy và nếu như các bạn cũng đang Xem video này đang đồng hành cùng … Đọc tiếp

  • 5 chi tiết “đắt giá” trong “Vợ chồng A Phủ”

    Trước tiên thì mình muốn thú nhận một việc, đó là hôm nay mình lại tiếp tục quay video vào lúc nửa đêm, bây giờ là 2 3:02 8 phút mà kiểu gì quan trọng một giờ sáng? Nếu bố mẹ có Xem video này thì cũng đừng mắng con. Mặc dù con đã rất … Đọc tiếp

  • hiểu hết truyện ngắn “Làng”

    Xin cảm ơn các bạn những học sinh luôn chăm chỉ, còn các bạn học sinh thì sao? Các bạn có biết món quà quan trọng nhất mà những người bên cạnh luôn mong chờ các bạn là gì không? Chính là kết quả học tập không chỉ đơn thuần là điểm số mà là … Đọc tiếp

  • 15 phút hiểu hết nội dung bài thơ “Viếng lăng Bác” Lòng biết ơn

    Hôm nay chúng ta cùng nhau ở đây để đi tìm hiểu về một bài thơ rất là hay, đó là bài thơ viếng lăng bác, một bài thơ để nói về một con người rất đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Để giúp các bạn có thể nhận thức rõ ràng hơn về … Đọc tiếp

  • Ôn tập Những ngôi sao xa xôi

    nhờ có những điểm chung, có những sự đồng điệu với nhau nên là chúng ta vẫn có thể trở thành những người đồng hành của nhau. Đoàn kết là sức mạnh mà càng có những người đồng hành càng tốt và đó là lý do mà mình rất kiên trì làm những video như … Đọc tiếp

  • ghi nhớ đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

    ấy hôm trước thì mình có đọc một cái bình luận rất là độc hại trên kênh ừ, thật ra thì bình luận vào sự tương tác của khán giả là một điều rất quan trọng với những người làm nội dung trên mạng xã hội như mình. Và khi được đọc những cái lời … Đọc tiếp

  • Việt Bắc Sống ý nghĩa

    Hôm nay thì mình mặc rất là ấm áp, các bạn thấy chưa bao giờ mặc ấm như này đúng không? Bởi vì Hà Nội ở đây rất lạnh luôn và bây giờ cũng không còn sớm nữa. 23:05 mốt thật ra là mình vừa quay xong một video cho các bạn lớp 9 và … Đọc tiếp

  • ôn tập bài “Đồng chí” Xin hãy bên nhau

    Để tiếp tục seri sau một thời gian đóng băng thì ngày hôm nay mình đã chọn một tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 9 tập một ưu tiên các em bé trước và tập tiếp theo sẽ lên sóng rất là nhanh thôi sẽ là một tác phẩm trong chương trình … Đọc tiếp

  • “Nói với con” Hướng về cội nguồn

    Đối với tác phẩm này, trước khi chúng ta đi cảm thụ thì mình sẽ cần phải nói qua về tác giả mình cần phải tìm hiểu về tác giả của bài thơ tác giả của bài thơ nhà thơ y phương tên thật là hứa vĩnh sước và là một nhà thơ người dân … Đọc tiếp

  • Mùa xuân nho nhỏ & Sang thu

    Hy vọng rằng những hình ảnh vừa rồi sẽ giúp các bạn cảm thấy thư giãn hơn, nhẹ nhõm hơn đấy. Bây giờ chúng ta có thêm cảm hứng đi phân tích 2 bài thơ rất hay viết sau 5, 1, 9, 7, 5 về 2 mùa đẹp nhất trong 5 mùa xuân và mùa … Đọc tiếp

  • Nhớ hết LÝ THUYẾT sau khi GHI CHÉP Ôn thi nhanh, hiệu quả

    Trong quá trình học thì bản thân mình là một học sinh khối d và mình phải học rất nhiều lý thuyết thì mình có 2 hoạt động ghi chép đầu tiên là ghi chép trong lúc học, tức là trong từng cái bài học, trong từng cái bài báo, từng bài đọc từng cuốn … Đọc tiếp

  • Dọn dẹp tâm hồn trước một hành trình mới

    đây là chiếc xe của mình. Đã từ rất lâu rồi, mình bỏ mốc chiếc xe máy rồi gắn bó với em xe đạp này. Đây là một chiếc mini nhật mình mua lại chỉ hơn một triệu thôi, mình chuyển nhà đến gần cơ quan nên nếu đi lại tầm dưới 5km là mình … Đọc tiếp

  • ĐỌC SÁCH hay LÃNG PHÍ thời gian

    Ngày hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn về kỹ năng đọc đọc làm sao để hiệu quả hơn để có thể ghi nhớ tốt hơn và từ đó chúng ta sẽ phát triển được rất nhiều các kỹ năng khác phát triển được trong việc học hành trong công việc cũng như … Đọc tiếp

  • Đất Nước Trường ca Mặt đường khát vọng

    Là các bạn học sinh ít tuổi hay là khán giả lớn tuổi, các bạn đến đây làm gì để ôn tập lại đoạn trích đất nước vì yêu đất nước, hay bởi vì các bạn khó chịu và hậm hực với 2 từ đất nước, bởi vì gần đây trên kênh mình cũng gặp … Đọc tiếp

  • cảm thụ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Vượt qua nghịch cảnh

    Hơn nữa đi mình cũng công nhận là thời điểm nó cũng mang tính quyết định ấy thì chúng ta sẽ cần phải nâng cao cái ý chí của mình. Thế nhưng mình cũng muốn nhắn các bạn rằng hãy nghỉ ngơi nhiều hơn nghỉ để đi tiếp. Chứ không phải nghỉ để dừng lại, … Đọc tiếp

  • tìm hiểu 3 vẻ đẹp trong tuỳ bút Người lái đò Sông Đà

    các bạn đang Xem tập tiếp theo nằm trong seri văn học yêu lại từ đầu mình thực hiện để hưởng ứng chủ trương học văn đúng nghĩa đến từ bộ trưởng bộ giáo dục n. Đó là chúng ta không cần phải học vẹt học thuộc hay đọc chép từ văn mẫu nhưng vẫn … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết tác phẩm “Vợ nhặt” Thắp lên hy vọng

    đồng hành cùng các bạn học sinh Việt Nam trong việc tìm lại tình yêu với môn văn dạo này thì công việc của mình rất là bận, bởi vì mình vừa mới chuyển công tác và để có thể có thêm động lực và cảm hứng để làm những cái video mới thì mình … Đọc tiếp