5 phút viết đoạn văn nghị luận chặt chẽ

Nhà tôi 3 đời chữa bệnh sởi môn văn, tôi là đời thứ nhất quý vị Xem tiếp để biết triệu chứng căn bệnh là gì? Biết đâu bạn lại đang bị bệnh mãn tính chào em em biết tuyển dụng đúng không? Mời em ngồi.
Tại sao công ty chúng tôi phải chọn em? Em là cháu ông ngoại. Mẹ ơi. Mẹ mua ai tát cho con được không cái gì. Mua ipad. Xong ngoài bát. Muốn làm gì? Tại con thích ạ.
Dạo này mình dừng lại nhá. Ừ chia tay á. Lý do ấy ạ. Ừ không hợp hơn. Hồi. Dù.

Các bạn chào mừng các bạn đã quay trở lại với kênh youtube của mình.  Trong series này, mình sẽ hướng dẫn và chia sẻ với các bạn những cách thức đơn giản và hiệu quả nhất để có thể triển khai được bộ văn nghị luận= tiếng việt. Sau đó, các bạn hoàn toàn có thể áp dụng và liên hệ với các ngôn ngữ khác như bản thân mình hiện tại vẫn đang thường xuyên áp dụng cho tiếng anh, tiếng pháp và rất hiệu quả. Các bạn có Xem ở đầu video không? Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sẽ liên tục phải nghị luạn, các bạn sẽ cần phải đưa ra ý kiến, quan điểm, nhận xét, góp ý. Và đương nhiên không phải lúc nào những ý kiến đó cũng được diễn đạt một cách gãy gọn, mạch lạc, thuyết phục. Vì vậy, hậu quả cuối cùng là mục đích giao tiếp đều không đạt được khi chúng ta giao tiếp. Dù là văn viết hay văn nói thì việc xây dựng tốt cấu trúc một đoạn văn nghị luận là cực kỳ quan trọng và đó là nền tảng của một cuộc giao tiếp thành công. Mục đích giao tiếp cuối cùng là gì? Nếu các bạn là người pháp đi thông điệp phát đi thông tin? Thì chắc chắn các bạn luôn muốn người đọc người nghe phải hiểu những gì mình nói đúng không? Và sau đó là phải có sự chuyển biến trong tư duy, trong nhận thức trong hành động. Sau khi nghe những gì mình nói, văn nghị luận mà còn nếu như các bạn là người tiếp nhận thông tin thì sau khi nghe xong, sau khi nhận cái ý kiến đấy xong thì các bạn phải cảm thấy nó có sức thuyết phục các bạn cảm thấy xuôi tai và không bị áp đặt, không bị bắt bẻ, nó không cứng nhắc đấy. Thế thì khi đó chúng ta sẽ đạt được mức giao tiếp và trong tập thứ 3 này mình sẽ chia sẻ với các bạn cách thức để xây dựng một đoạn văn nghị luận cơ bản nhất. Đơn giản và hiệu quả, tại sao lại gọi là đoạn văn cơ bản à? Bởi vì thật ra ngay ở trong tiếng việt thôi, đã có rất nhiều các cách thức để xây dựng đoạn văn nghị luận cũng như các phép hoặc các thao tác lập luận hùng hổ trong tiếng anh, tiếng pháp, mỗi một ngôn ngữ sẽ có một sự điều chỉnh nhất định để phù hợp với cái ngôn ngữ đấy. Tuy nhiên, bản thân mình là người học đa ngôn ngữ và ít nhất thì có tiếng việt và tiếng pháp đã đạt đến trình độ a ven ờ tiếng anh thì trình độ trung bình à 6. 5. Vậy trong quá trình mình đi học ấy thì mình quan sát rất là kỹ cách viết của người khác. Và sau đó thì mình có những cái sự điều chỉnh để có cho mình một cái cách viết cơ bản, hiệu quả nhất mà mình vẫn luôn áp dụng tại thế thì cái đoạn văn ngày hôm nay mình giới thiệu với các bạn nó không phải là chuẩn mực cho tất cả các ngôn ngữ chắc chắn rồi. Tuy nhiên mình tin rằng nó sẽ là một cái đoạn văn với cấu trúc cơ bản nhất, cốt lõi nhất và sẽ giúp các bạn dễ dàng triển khai các cái đoạn văn phức tạp hơn, khó hơn trong các ngôn ngữ khác, tùy vào trong từng điều kiện, từng hoàn cảnh được chưa, cuộc sống hằng ngày sẽ yêu cầu chúng ta phải liên tục và vấn đề bây giờ đặt ra là. Làm sao để có thể xây dựng một đoạn văn nghị luận ra hồn đây? Các bạn có thắc mắc không? Mình trả lời luôn nhá. Đó là các bạn cần phải dựa trên cấu trúc của một đoạn văn nghị luận. Như mình nói ở đầu ấy thì cái cấu trúc này rất là cơ bản thôi và nó sẽ có 3 thành phần chính và bây giờ mời các bạn vào cái bài học để chúng ta cùng Xem à? Chúng ta sẽ có những thành phần nào làm sao để có thể triển khai được và sẽ có những cái ví dụ minh họa như thế nào để các bạn hiểu hơn về cái cách thức để xây dựng những đoạn như thế này nhá. Em. Trong cái cấu trúc của đoạn văn nghị luận của mình, ý nó sẽ có 3 phần cơ bản như sau, luận điểm luận cứ và luận chứng. Còn rất nhiều, bạn sẽ không hiểu được khái niệm và chức năng của từng thành phần này đâu nên là mình sẽ giúp các bạn là có thể xác định được nhá à để có thể đi tìm được thông tin thì việc đầu tiên các bạn sẽ làm là gì? Đó là chúng ta phải biết đặt câu hỏi, không biết hỏi thì làm sao mà có câu trả lời đúng không? Thế thì bây giờ các bạn hãy cùng Xem chúng ta sẽ đặt câu hỏi như thế nào cho phù hợp với từng thành phần của đoạn văn nhất đầu tiên với các luận điểm a quy mô trong tiếng pháp, romain trong tiếng anh, chúng ta sẽ cần đặt câu hỏi, cái gì? Loại nào? Câu hỏi của wechat hoặc là k ở trong tiếng pháp tiếp theo phần luận cứ trong tiếng anh là i và trong tiếng pháp là aplication, thì ở phần này các bạn cần phải đặt câu hỏi đó là wài và poker, tại sao? Tại sao chúng ta lại nói được như vậy? Và cuối cùng ở phần luận chứng, tức là. Excellent hoặc. Bạn sẽ cần đặt câu hỏi commons như thế nào? Hoặc trong tiếng anh là hảo được chưa? 3 câu hỏi và các bạn sẽ có 3 câu trả lời, cái quá trình mà tự đặt câu hỏi cho bản thân và tự đi trả lời ấy là một quá trình rất quan trọng. Bản thân mình thì đã dùng nó liên tục trong nhiều 5 từ lúc còn bé mình thì lúc nào cũng rất là tò mò với thế giới bên ngoài í kiểu không không chấp nhận sự áp đặt kiểu mẹ hoặc bố nói cái gì mình cũng phải vặn vẹo lại, tại sao bố mẹ lại nói như thế, con con không nghe ngay đâu đấy, thế thì khi mà mình cứ tự đặt câu hỏi cho bản thân mình đi tìm câu trả lời thì cái quá trình này trong tiếng anh gọi là braxton. À chúng ta liên tục tư duy chúng ta liên tục suy nghĩ về những cái thông tin liên quan. Đứng ở góc độ nọ, góc độ kia để thay đổi cái cái cách nhìn của mình và sau đó thì chúng ta sẽ tìm ra rất nhiều những câu trả lời khác nhau và lúc này mới có cái tư duy đa chiều hơn giờ nhá. Mình sẽ lấy một ví dụ rất đơn giản để các bạn hiểu hơn cách áp dụng cái công thức này vào trong bài văn hoặc là trong cái ngôn ngữ bình thường mà chúng ta sử dụng một cái ví dụ mà mình tin rằng những em học cấp một, cấp 2 còn đang Xem video thì sẽ hiểu được luôn, chẳng hạn như một buổi chiều mình muốn xin mẹ. Đi chơi, thế còn nhà bạn chơi thế thì cái ý kiến, cái luận điểm này sẽ là gì? Mẹ, mẹ cho con qua nhà bạn chơi đi ạ. Từ trước đây là luận điểm mà đấy là ý kiến, đấy là cái điều mình muốn và muốn mẹ cho phép mình qua nhà bạn chơi. Thế thì bây giờ các bạn đặt câu hỏi, ồ, tại sao nhở, tại sao mình phải qua bên đấy có bên đấy thì có gì hay và cái hay đấy. Nó được thể hiện như thế nào đấy thì cái việc là đặt tại sao ấy thì nó chính là câu hỏi wipe và các bạn đi giải thích. Sau đó thì với câu hỏi như thế nào và những cái lợi ích, những cái hay ho đấy thì được thực hiện qua đâu. Đó chính là việc chúng ta đưa ra những cái dẫn chứng, những cái luận chứng để bảo vệ quan điểm của mình. Thế thì bây giờ nhé. Các bạn có thể nói như sau, chúng ta cùng Xem video nhá. Mẹ ôi. Mẹ cho con sang nhà bạn chơi nhé. Ờm tại ý bài tập con cũng làm xong rồi này ờ học nhiều căng thẳng ở nhà con cũng cảm thấy nó cứ tù túng ý mà sang bên đấy nhiều cái hay cực. Chẳng hạn nhà nó có chuyện nhá xong rồi điều hòa mát nữa. Hôm trước con sang con đọc bao nhiêu truyện hay mà không có tốn tiền điện của mẹ chị đi chơi mà. Tôi thấy các bạn đã xác minh được đâu là luận điểm, đó là luận chứng và luận cứ chưa lấy cái thành phần của nó chính là như vậy. Và khi mà chúng ta biết đặt câu hỏi đấy thì chắc chắn sẽ có câu trả lời. Thế còn bây giờ nếu như các em 2 k 7, 2 k 8 đã Xem xong rồi, bây giờ đến lượt các anh chị và đầu 2 k nhá để các anh chị còn chuẩn bị đi offline tuyển dụng hoặc là đi offline du học này à? Cái này là câu chuyện thật thôi. Mình đi offline học bổng để mình chia sẻ nhá đấy. Ví dụ offline học bổng đi du học chuyên ngành truyền thông ở một trường đại học ở bên pháp đi. Thế thì bây giờ à luôn luôn sẽ có một cái câu hỏi mà hội đồng đặt ra, đó là tại sao em lại chọn đi du học ngành truyền thông tại trường đích ở bên pháp chứ không phải là một ngành khác của một nơi nào khác kiểu như thế, thế thì bây giờ chúng ta sẽ cần phải tư duy Xem là thích giám khảo cuối cùng đang muốn tìm cái điều gì? Bản thân là một người giám khảo thì họ rất là muốn khai thác được về bản thân của thí sinh, Xem là thí sinh có năng lực, có đủ phẩm chất, có đủ tư duy và đã hiểu rõ về cái môi trường đào tạo đã hiểu rõ về ngành học hay chưa đúng không? Thế bây giờ các bạn sẽ cần phải trả lời để thể hiện được những cái cái kiến thức, những cái vốn sống đấy và rõ ràng là cái mục đích giao tiếp ở đây. Các bạn còn nhớ cái tập thứ 2, 0 là mình phải xác định được mục đích giao tiếp à? Các bạn cần phải thuyết phục được cho hội đồng thấy là ấy, mình là người hoàn toàn phù hợp để được nhận cái tiền học bổng đấy. Mình đi học cái ngành đấy ở cái trường đấy là phù hợp nhất được chưa thì theo các bạn mình phải xây dựng các luận điểm dựa trên những thông tin nào? Con hỏi là tại sao bạn lại chọn cái ngành đấy, cái trường đấy? Thế thì vấn đề đầu tiên là bạn tiếp theo là ngành đấy, ngành học đa ngành truyền thông và cuối cùng là cái trường đấy là ngôi trường mình đang nhắm đến đấy thì có 3 ý và mình sẽ có 3 luận điểm để đáp ứng đúng 3 cái ấy luôn thì đầu tiên là về bản thân rồi. Ý thứ 2 là về ngành học, ý thứ 3 là về trường học, đầu tiên là về phía bản thân mình à? Khi mà các bạn trả lời phỏng vấn bất cứ một cái gì ấy thì bao giờ cũng phải nghĩ cho bản thân mình trước, tại sao mình lại có những cái nhu cầu đấy bởi vì sao? Cái mong muốn mà đi ra từ chính bản thân ấy, từ chính cái cái nội tâm của mình ấy thì bao giờ cũng là cái mong muốn mãnh liệt nhất và nó là bền vững nhất. Nếu các bạn chọn trường theo xu hướng thì đôi khi các bạn chưa học xong cái xu hướng đấy. Nó đã chìm rồi hoặc các bạn chọn trường, bởi vì có người nhà biết đâu người ta không còn làm đấy nữa. Ô dù không còn nữa thì làm sao mà nương nhờ được? Thế thì cái việc là chọn ngành học chọn trường chọn một thứ mà mình theo đuổi ý liên quan đến chính bản thân mình, nó đi ra từ chính cá nhân mình là điều quan trọng nhất và giám khảo, đặc biệt là người nước ngoài, họ rất để ý cái việc đấy. Thế thì bây giờ các bạn trả lời phỏng vấn thì luôn luôn phải phải suy ra từ mình trước bản thân mình có cái gì được chưa? Cá tính của mình, sở thích, sở trường của mình à thì mình sẽ nói là vì bản thân mình có những sở trường liên quan đến giao tiếp xã hội. Đấy vì có năng khiếu và có sự quan tâm đến cái nghề này. Sau đó, đối với ngành học à thì mình sẽ cần thể hiện được là mình hiểu những cái đặc điểm, đặc tính của cái nghành đấy và mình nói là gì, học và làm về ngành truyền thông là một cơ hội tốt để phát triển năng lực. Đấy là một cái luận điểm và câu thứ 3, đối tượng ở đây là về trường học thì mình sẽ cần thể hiện được sự am hiểu của bản thân mình, về cái môi trường đấy cũng giống như các bạn đi tuyển dụng thì các bạn cần phải thể hiện được là các bạn hiểu về công ty, biết được cái văn hoá hoặc là cái lịch sử cơ bản của công ty thì mình mới offline mà đúng không? Thế thì các bạn thử nghĩ Xem mình sẽ nói như thế nào, bản thân mình sẽ trả lời như sau. Là vì chương trình đào tạo và học phí của trường rất phù hợp với nguyện vọng và khả năng của bản thân em thế thôi, tức là mình đã thể hiện là em đã thi tìm hiểu hết rồi. Em biết là trường đào tạo như thế nào? Em biết là học phí bao nhiêu đấy. Còn nếu mà nói thêm về cái văn hóa các thứ thì đầy đằng sau cũng được được chưa? Vậy thì sau khi đã có luận điểm thì bây giờ phải bắt đầu lập luận và mình phải đặt câu hỏi tiếp theo à, chẳng hạn như câu đầu tiên à bản thân mình có những sở trường liên quan đến giao tiếp xã hội thì bây giờ câu hỏi tiếp theo là gì? Tại sao tại sao mình lại nói được như thế, đúng không? Tại sao mình lại có thể khẳng định như vậy? Thì chúng ta phải đi giải thích thế nào là giao tiếp xã hội và thế nào gọi là có sự trưởng ở có sở trường ở đâu, tại sao lại có sở trường đúng không? Và sau khi mà chúng ta nói được là cái sở trường đấy à? Tại sao nó lại có thì mình sẽ phải lấy? Ví dụ để mọi người hiểu hơn là đấy, cái sở trường lại cái năng khiếu đấy. Nó thể hiện qua một cái ví dụ cụ thể thì bây giờ mình sẽ có thể nói như sau, à cái giao tiếp xã hội nói chung ấy, nó là cái hoạt động kết nối giữa con người và con người và thường là kết nối về mặt thông tin đấy. Thế thì bản thân mình ấy thì mình nhận ra là. Mình có cái trí tuệ, cảm xúc khá là tốt, cái eq ý đấy tại sao lại nói được như vậy? Bởi vì mình có những biểu hiện cơ bản, chẳng hạn như là mình có thể tự chủ được bản thân này. Mình có thể tìm được cái động lực để mình học hành, làm việc trong cuộc sống. Mình tự tìm đến cái motivations, sau đó là mình có thể lắng nghe một cách tích cực người khác và cái việc lắng nghe người khác ấy. Nó là một cái tiền đề đầu tiên để có thể thấu hiểu và đồng cảm sẻ chia với mọi người và kết nối được một cách hiệu quả. Sau đó, mình lấy ví dụ luôn à, chẳng hạn như là trong lớp em thì có một bạn bị thừa cân béo phì và là cái đối tượng trêu chọc của rất nhiều người khác. Bạn ấy khá là cô lập và không có nói chuyện với nhiều người. Tuy nhiên thì em thì vẫn có thời gian, vẫn có cách để có thể ngồi cạnh bạn ấy. Nghe bạn ấy kể chuyện, nghe bạn ấy kể về những cái khó khăn khi giảm cân, nghe bạn ấy nói về những cái khó khăn trong việc là bạn ấy cần phải điều trị về bệnh trầm cảm. Bởi vì bạn ấy bị mọi người trêu chọc và cô lập đấy và lúc đó thì anh hiểu bạn ấy hơn em có những cái lời khuyên, những cái đợt động viên để có thể hỗ trợ được bạn ấy và em nghĩ là em có thể kết nối được với bạn ấy thì nó một cái ví dụ cụ thể là à đấy, nếu anh chị tự tin là mình có trí tuệ, cảm xúc. Mình có eq cao thì anh chị có thể kết nối, có thể đồng cảm, có thể là nghe những người như thế không? Ấy thì nó là một cái ví dụ rất là chân thực và là ví dụ thực tế luôn chính bản thân mình luôn đấy thì khi đó thì chúng ta hoàn toàn có thể thuyết phục được giám khảo là cái việc em nói ấy là em có năng khiếu giao tiếp xã hội không phải là chuyện đùa đâu, không phải là nói cho vui, nó hoàn toàn có cơ sở và em có= chứng để có thể thể hiện được cái điều đấy. Và sau khi giám khảo nghe xong, họ sẽ hoàn toàn cảm thấy thuyết phục bởi vì sao vẫn đầy đủ thao tác lập luận rồi giải thích chứng minh có hết không, thiếu cái gì cả. Ừ trưa tương tự ấy thì các bạn sẽ làm tiếp với chính những luận điểm còn lại của mình, của mình là của các bạn ấy. Mình thì mình làm xong hết rồi, mình làm từ lâu rồi làm từ khi mình còn 18, 19 tuổi. Mình đã biết là mình mình thích cái gì mình học cái gì cho phù hợp rồi. Thế nhưng các bạn mà chưa tìm ra được các bạn chưa có câu trả lời thì bây giờ các bạn đặt câu hỏi tại sao mình lại học cái ngành này, tại sao mình lại chọn cái trường này? Bản thân các bạn có tố chất gì thì chúng ta sẽ phải ngồi suy nghĩ, suy nghĩ nhiều và sau đó sẽ tìm được những cái câu trả lời. Bản thân các bạn phải là người rõ ràng. Thì mình nhất thì người giám khảo khi mà họ giao tiếp, họ nhận ra ngay họ sẽ không bao giờ trao học bổng hay là tuyển dụng những cái người mà luôn mơ hồ bản thân mình không biết mình muốn cái gì, không biết mình phải làm gì để đạt được mục tiêu rất sợ luôn nên các bạn sẽ cần phải thể hiện được những cái cái, phẩm chất, những cái năng lực ấy ra và chúng ta không nên giả tạo, không nên sống ảo. Còn nếu trong trường hợp các bạn không có các bạn đang cố tình dựng lên cái câu chuyện đấy hoặc là vẽ ra ý thì chỉ sau vài câu thôi, người giám khảo người ở vị trí tuyển dụng họ hoàn toàn có đủ năng lực để bắt bẻ và tìm ra được những cái điểm sơ hở. Trong lập luận của mình và lúc đó thì đương nhiên họ thừa biết là các bạn đang nói phét không nên như thế có gì nói đấy các bạn ơi. Vừa rồi là những thông tin cơ bản nhất xoay quanh nội dung chính của chúng ta ngày hôm nay.

Đó là lý thuyết về xây dựng đoạn văn nghị luận hiệu quả. Có thể những cái cách mà mình đang làm hoặc mình chia sẻ với các bạn nó không hoàn toàn đúng với bất cứ một cuốn sách nào cả, bởi vì sao nó được tích lũy qua quá trình học mình quan sát và mình điều chỉnh liên tục mình vừa là học sinh, vừa là cô giáo, vừa là một người độc giả để đọc các bài báo và từ đó nhìn ra những cấu trúc mới. Để có thể điều chỉnh và xây dựng những cái đoạn văn tốt, cái đoạn văn thuyết phục cho chính bài văn của mình. Thế thì trong video tiếp theo, nó sẽ là một cái video bổ trợ cho cái tập thứ 3 này thì mình sẽ đi phân tích một số bài văn, một số đoạn văn nghị luận trong tiếng việt, tiếng anh, tiếng pháp để các bạn có thể hiểu hơn cái cách áp dụng cấu trúc này vào trong những bài viết học thuật, những bài viết khoa học là người học thì các bạn hoàn toàn có quyền tự do trong việc lựa chọn các nguồn tham khảo và sau đó các bạn có thể điều chỉnh để tạo ra được những cấu trúc mới hay hơn, sáng tạo hơn. Và phù hợp hơn với văn phong với cách này, các bạn điều đó là hết sức bình thường, không có gì lạ lẫm gì ở đây cả và cần phải như thế thì mới có những bài viết hay và sáng tạo không bị rập khuôn. Mình hy vọng rằng video này của mình sẽ hợp với các bạn. Chúng ta sẽ còn rất nhiều phần khác, ví dụ như là nâng cấp câu văn diễn đạt làm sao cho hiệu quả đa dạng hoặc là chúng ta sẽ cần phải đa dạng từ vựng, làm sao để học từ vựng tốt hơn, mở rộng vốn từ của mình, hoặc là viết phản đối sao cho hay rất nhiều các phần khác, các bạn hãy đợi Xem những cái tiếp theo nhá.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Yếu Tố Kì Ảo trong Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên của Nguyễn Dữ – Ngữ văn 10 KẾT NỐI TRI THỨC

    Xin chào các em học sinh lớp 10. Hôm nay chúng ta sẽ đến với đề bài phân tích yếu tố kỳ ảo trong chuyện chức phán, sự đền tản viên của Nguyễn dữ. Bên dưới phần mô tả thầy có để link để Xem 2 mẫu bài làm tham khảo về đề bài này. … Đọc tiếp

  • Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay

    các khán thính giả cùng lắng nghe bài nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay. Trong cuộc sống của mỗi người thì gia đình luôn là điểm tựa vững chắc nhất của mỗi con người. Không chỉ là nơi che nắng, che mưa mà gia đình còn là … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết truyện “Lặng lẽ Sapa” Lối sống tận hiến

    Thế thì không= mình lên sapa ấy có một cái chuyện rất là đặc biệt mà mình muốn kể với các bạn hôm đó thì mình đi một mình mà thế là chiều hôm đấy trời mưa cũng lạnh thì mình có đi bộ ra trung tâm thành phố để đi chơi, loanh quanh thôi, … Đọc tiếp

  • 15 phút cảm thụ bài thơ “Tây Tiến” Xin hãy vì nhau

    Thế thì bây giờ các bạn đang đang thức học đúng không? Đang thi giữa kỳ và các bạn đang học mà thế thì mình làm sao nuôi đi ngủ? Mình cũng sẽ thức nán lại thêm một tiếng nữa đấy và nếu như các bạn cũng đang Xem video này đang đồng hành cùng … Đọc tiếp

  • 5 chi tiết “đắt giá” trong “Vợ chồng A Phủ”

    Trước tiên thì mình muốn thú nhận một việc, đó là hôm nay mình lại tiếp tục quay video vào lúc nửa đêm, bây giờ là 2 3:02 8 phút mà kiểu gì quan trọng một giờ sáng? Nếu bố mẹ có Xem video này thì cũng đừng mắng con. Mặc dù con đã rất … Đọc tiếp

  • hiểu hết truyện ngắn “Làng”

    Xin cảm ơn các bạn những học sinh luôn chăm chỉ, còn các bạn học sinh thì sao? Các bạn có biết món quà quan trọng nhất mà những người bên cạnh luôn mong chờ các bạn là gì không? Chính là kết quả học tập không chỉ đơn thuần là điểm số mà là … Đọc tiếp

  • 15 phút hiểu hết nội dung bài thơ “Viếng lăng Bác” Lòng biết ơn

    Hôm nay chúng ta cùng nhau ở đây để đi tìm hiểu về một bài thơ rất là hay, đó là bài thơ viếng lăng bác, một bài thơ để nói về một con người rất đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Để giúp các bạn có thể nhận thức rõ ràng hơn về … Đọc tiếp

  • Ôn tập Những ngôi sao xa xôi

    nhờ có những điểm chung, có những sự đồng điệu với nhau nên là chúng ta vẫn có thể trở thành những người đồng hành của nhau. Đoàn kết là sức mạnh mà càng có những người đồng hành càng tốt và đó là lý do mà mình rất kiên trì làm những video như … Đọc tiếp

  • ghi nhớ đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

    ấy hôm trước thì mình có đọc một cái bình luận rất là độc hại trên kênh ừ, thật ra thì bình luận vào sự tương tác của khán giả là một điều rất quan trọng với những người làm nội dung trên mạng xã hội như mình. Và khi được đọc những cái lời … Đọc tiếp

  • Việt Bắc Sống ý nghĩa

    Hôm nay thì mình mặc rất là ấm áp, các bạn thấy chưa bao giờ mặc ấm như này đúng không? Bởi vì Hà Nội ở đây rất lạnh luôn và bây giờ cũng không còn sớm nữa. 23:05 mốt thật ra là mình vừa quay xong một video cho các bạn lớp 9 và … Đọc tiếp

  • ôn tập bài “Đồng chí” Xin hãy bên nhau

    Để tiếp tục seri sau một thời gian đóng băng thì ngày hôm nay mình đã chọn một tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 9 tập một ưu tiên các em bé trước và tập tiếp theo sẽ lên sóng rất là nhanh thôi sẽ là một tác phẩm trong chương trình … Đọc tiếp

  • “Nói với con” Hướng về cội nguồn

    Đối với tác phẩm này, trước khi chúng ta đi cảm thụ thì mình sẽ cần phải nói qua về tác giả mình cần phải tìm hiểu về tác giả của bài thơ tác giả của bài thơ nhà thơ y phương tên thật là hứa vĩnh sước và là một nhà thơ người dân … Đọc tiếp

  • Mùa xuân nho nhỏ & Sang thu

    Hy vọng rằng những hình ảnh vừa rồi sẽ giúp các bạn cảm thấy thư giãn hơn, nhẹ nhõm hơn đấy. Bây giờ chúng ta có thêm cảm hứng đi phân tích 2 bài thơ rất hay viết sau 5, 1, 9, 7, 5 về 2 mùa đẹp nhất trong 5 mùa xuân và mùa … Đọc tiếp

  • Nhớ hết LÝ THUYẾT sau khi GHI CHÉP Ôn thi nhanh, hiệu quả

    Trong quá trình học thì bản thân mình là một học sinh khối d và mình phải học rất nhiều lý thuyết thì mình có 2 hoạt động ghi chép đầu tiên là ghi chép trong lúc học, tức là trong từng cái bài học, trong từng cái bài báo, từng bài đọc từng cuốn … Đọc tiếp

  • Dọn dẹp tâm hồn trước một hành trình mới

    đây là chiếc xe của mình. Đã từ rất lâu rồi, mình bỏ mốc chiếc xe máy rồi gắn bó với em xe đạp này. Đây là một chiếc mini nhật mình mua lại chỉ hơn một triệu thôi, mình chuyển nhà đến gần cơ quan nên nếu đi lại tầm dưới 5km là mình … Đọc tiếp

  • ĐỌC SÁCH hay LÃNG PHÍ thời gian

    Ngày hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn về kỹ năng đọc đọc làm sao để hiệu quả hơn để có thể ghi nhớ tốt hơn và từ đó chúng ta sẽ phát triển được rất nhiều các kỹ năng khác phát triển được trong việc học hành trong công việc cũng như … Đọc tiếp

  • Đất Nước Trường ca Mặt đường khát vọng

    Là các bạn học sinh ít tuổi hay là khán giả lớn tuổi, các bạn đến đây làm gì để ôn tập lại đoạn trích đất nước vì yêu đất nước, hay bởi vì các bạn khó chịu và hậm hực với 2 từ đất nước, bởi vì gần đây trên kênh mình cũng gặp … Đọc tiếp

  • cảm thụ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Vượt qua nghịch cảnh

    Hơn nữa đi mình cũng công nhận là thời điểm nó cũng mang tính quyết định ấy thì chúng ta sẽ cần phải nâng cao cái ý chí của mình. Thế nhưng mình cũng muốn nhắn các bạn rằng hãy nghỉ ngơi nhiều hơn nghỉ để đi tiếp. Chứ không phải nghỉ để dừng lại, … Đọc tiếp

  • tìm hiểu 3 vẻ đẹp trong tuỳ bút Người lái đò Sông Đà

    các bạn đang Xem tập tiếp theo nằm trong seri văn học yêu lại từ đầu mình thực hiện để hưởng ứng chủ trương học văn đúng nghĩa đến từ bộ trưởng bộ giáo dục n. Đó là chúng ta không cần phải học vẹt học thuộc hay đọc chép từ văn mẫu nhưng vẫn … Đọc tiếp

  • 15 phút nhớ hết tác phẩm “Vợ nhặt” Thắp lên hy vọng

    đồng hành cùng các bạn học sinh Việt Nam trong việc tìm lại tình yêu với môn văn dạo này thì công việc của mình rất là bận, bởi vì mình vừa mới chuyển công tác và để có thể có thêm động lực và cảm hứng để làm những cái video mới thì mình … Đọc tiếp