Ý thức và tiềm thức

Buổi chiều chúng ta trở thành thảm họa đấy ạ. Ờ trong buổi chiều này với mong muốn được đồng hành cùng bạn một chút xíu thì tiện có chia sẻ một đôi điều về một vài các câu hỏi ấy. Có lẽ nó cũng có sự liên quan với nhau rồi đấy. Nào là tại sao mà chúng ta phải làm bạn trước khi bàn và bán? Tại sao chúng ta cần phải đặt những câu hỏi gợi mở, dẫn dắt khi mà gặp gở những người mới lạ chứ không phải ngay lập tức đi vào nội dung chính thế rồi thì tại sao chúng ta lại cần phải đưa ra những lời ghi nhận, khen ngợi trước khi mà chúng ta định phê phán lên án hay là trách móc? Ừ, phần hôm nay của thiện có lẽ cũng không quá ngắn nên đôi lúc mắt sẽ bị như này ạ, tức là phải nhìn sang tài liệu một chút xíu thì mọi người cũng thông cảm cho tiện nhá để bắt đầu với câu hỏi đặc biệt này thì chúng ta sẽ cùng đến với một phần rất là quan trọng. Tất cả những điều mà chúng ta biết được thì được gọi là kiến thức tiếng hán, nó gọi là thức đấy ạ. Ờ và cái kiến thức này nó được chia thành 2 phần độc lập phần đầu tiên đó là phần ý thức. Ờ ý thức, tức là những điều mà chúng ta đang suy nghĩ ý là đang suy nghĩ mà lấy ví dụ như là cái chữ để ý đấy, tức là chúng ta đặt để sự suy nghĩ vào trong những công việc mà chúng ta đang làm thế rồi thì vô ý thì tức là chúng ta làm mà chúng ta chả suy nghĩ gì cả đó và cái phần thứ 2 của chúng ta là cái phần tiềm thức, là những phần kiến thức đang bị ẩn sâu đi. Thực ra là nó vẫn có, nhưng nó đang tạm thời bị ẩn sâu đi ạ đó. Vậy thì 2 cái phần này nó được hình thành như thế nào? Khi vừa mới sinh ra ấy thì em bé nó gần như là một tờ giấy trắng thì dùng chữ gần như tôi, bởi vì lúc mới sinh ra thì trong trong trong trong cái. Trong cái tư duy của em bé, nó đã có một số cái kiến thức nho nhỏ rồi đấy. Tôi lấy ví dụ như là cái giọng nói, cái nhịp tim hay là hơi ấm của người mẹ. Đây là cái lý do khiến cho chúng ta làm sao à à? Chúng ta thấy rằng là em bé khi vừa mới sinh ra nó đã có thể nhận ra được ngay đâu là hơi ấm của người mẹ, đâu là cảm nhận của người mẹ. Thế rồi thì nghe được giọng nói của mẹ để làm sao ạ để tìm đến chứ không ngờ không tìm đến với những người khác nữa. Thế thì trên cái tờ giấy này, chúng ta tất cả những gì đầu tiên mà tiếp cận vào em. Đều là những nét bút sơ khai và chúng ta hình thành nên kiến thức ban đầu của em bé đó. Ờ cứ theo những ngày tháng thì cái lượng kiến thức này nó dần dần lớn lên. Ờ, nó thực sự đã trở thành một cái kho chứa vô vàn thứ khác nhau. Ở cái kho này có khả năng thu nhận mọi thứ mà chúng ta có thể cảm nhận thông qua mắt nhìn tai nghe mũi, ngửi à lữa nếm thế rồi thì các cái giác quan khác mà chúng ta cảm nhận. À tiện lấy một cái ví dụ nhá trên đường mà chúng ta đi làm đấy có thể là trong đầu mình chỉ hình dung một việc là chúng ta chỉ có để tâm là đến công ty càng sớm càng tốt, không có cái suy nghĩ về một cái gì, không có để ý một cái gì bên ngoài cả. Tuy nhiên, khi đến nơi mà mọi người có hỏi là hôm nay chúng ta đã nhìn thấy những gì chúng ta có gặp cái gì trên đường không thì nếu mà bình tâm một chút và và có một số phương pháp để chúng ta khơi gợi lại ở cái kí ức đấy thì cái chúng ta sẽ nhớ được à đúng không? Trên đường đi thì có những ngôi nhà như thế này có những loại xe như này. Ờ người đi trên đường đi làm sao? Thậm chí là tự nhiên mình nhớ lại hình như là có một vụ cãi vã chẳng hạn. Đó, đây là cái sức mạnh của cái tiềm thức não bộ của chúng ta là một cái kho tàng với sức chứa rất là lớn. Nó có thể ghi lại tất cả những thứ mà chúng ta đã đã đã đã đã gặp được trong suốt cuộc đời của mình. À thì quay trở lại một chút nhá khi mà chúng ta lại có một cái kho, một khi em bé có một cái kho kiến thức lớn như vậy rồi thì chúng ta bắt đầu. Quên mất chính xác là các em bé bắt đầu được tiếp cận với các phương thức giáo dục thì đúng hơn. Ờ để phân định được những thứ mà các em đã biết đấy thì cái nào là đúng, cái nào là sai, cái nào nên làm và cái nào không nên làm ờ sự. Nó gọi là gì? Nhở sự giáo dục này thì nó, nó giống như kiểu là chúng ta đang đặt vào cái kho kia một người thủ kho để à có cái nhiệm vụ phân loài và bảo vệ cái kho này một cách an toàn. Ở những lời chỉ dạy đầu tiên rất là quan trọng vì nó sẽ thiết lập ra cái bộ tiêu chí phân loại, đánh giá ờ. Thậm chí nếu mà theo thời gian lâu có thể là đi cùng em bé, sau này là những người lớn cho đến suốt cả cuộc đời. Nếu lúc này em bé được dạy dạy dỗ= những cái điều tích cực nhất, ví dụ như là á còn có thể làm được, con cần yêu thương người khác, còn cần bao dung độ lượng và thường xuyên là quan yêu thương mọi người hơn thì em thấy sẽ làm được như vậy và cũng có ngược lại nếu chúng ta liên tục nói. Tôi không làm được điều này đâu còn là một người nhỏ bé, con bất tài vô dụng, cái gì con xấu xí, con đáng ghét lắm. Thế suốt cả cuộc đời em bé có lẽ chả bao giờ có thể làm được một cái điều gì. To tát cả bởi vì ngay từ những giây phút đầu đời, em đã được phân loại một cách mạnh mẽ. Mình chỉ là loại bỏ đi, không làm được cái việc gì khác, không bao giờ có thể thành công được. Giai đoạn đầu tiên này rất quan trọng nhá nhá thôi. Chúng ta không có đề cập đến các hoạt động giáo dục sớm vì nó cũng khá là dài và mất nhiều thời gian đấy. Chúng ta sẽ quay trở lại một chút với cái vấn đề đầu tiên đi ạ. Với những cái tác động lâu dài thì ý thức sẽ chỉ ưu tiên lựa chọn những cái phần tiềm thức mà nó cảm thấy quen thuộc hoặc là an toàn để lôi ra sử dụng. Thế còn mấy phần khác thì thì nó cứ tạm cất đi, đã nhấn mạnh lại nhá là a là nó chỉ tạm thời cất đi chứ nó không có tác dụng tiêu diệt tất cả những các các các các cái phần tiềm thức kia đoạn. À ý thức thì có thể tạm thời chủ động để lấy ra những thứ từ bên trong để đẩy ra bên ngoài, nhưng tuy nhiên thì nó không thể nào ngăn cản được tất cả những thứ tác động từ bên ngoài vào bên trong chúng ta thì lấy một cái ví dụ nhé, khi chúng ta Xem cái quảng cáo omo đánh tan mọi vết bẩn thì làm sao ạ? Cái lần đầu tiên mình nghe thấy ui dồi ôi làm sao mà tin được, làm sao mà có một cái loại bột giặt thần kỳ như vậy? Nhưng đến lần thứ 2, lần thứ 3, lần thứ 100, lần thứ 2, lần thứ 1000, cứ liên tục nghe thấy những cái điều đó thì dù muốn hay không, nó cũng đã dần dần trở thành một phần tiềm thức của chúng ta. Và chúng ta có xu hướng đưa ra cái sản phẩm này đưa thương hiệu này là một trong những lựa chọn đầu tiên khi chúng ta đi săn tìm một giặt. Ờ hoặc là những cái tin giật gân lá cải ấy mà chúng ta biết thừa nó không hay đâu, nhưng chúng ta lại nhớ rất là lâu đúng không ạ? Nhưng câu chuyện về người tốt, việc tốt thì chả thấy đâu cả, chỉ nhớ tên ai là như thế nào. Chúng ta nhớ là hình như trước đây có một cái vụ mà người lái xe tải đã giúp đở chặn đứng cái đà rơi xuống dốc của một chiếc xe khách. Tuy nhiên thì chúng ta cũng chả nhớ sao nhớ tên là gì nhưng lê văn luyện chắc là nhiều người nhớ tần. Láo lở vân vân và vân vân đúng không ạ? Như vậy thì ngay sau khi có cái tiềm thức thì ý thức sẽ xuất hiện với vai trò bảo vệ cho những quan điểm đầu đời nó được sinh ra để chống lại những thứ có thể gây phương hại đến cái tiềm thức mà nó đang bảo vệ kia, ngăn cản và và và và chúng tôi gọi là gì? Nhở cấm cửa những thứ có thể làm phương hại đến nó. Ờ, ví dụ là như này à? Nên phải nhìn vào tài liệu một chút xíu. Ờ khi gặp những cái nhân viên bán hàng thì đa số khách sẽ bị ý thức đơn lôi cái phần tiềm thức nó. Nó có vẻ là hơi xấu một chút để bảo vệ họ mà tức là các nhân viên ngân hàng thường hay xấu tính lắm mồm, thậm chí thỉnh thoảng có một sub lại còn tắt mắt nhặt đồ này nhặt đồ kia khi mà á à? Chủ cửa hàng không để ý thôi thì lấy tiền của mình đi đúng không? Ý mua hàng là mất tiền đúng không ạ? Và thậm chí là có phải nhận lại những cái món đồ nó chả hiệu quả và thậm chí là tồi tệ đó. Thế rồi thì ngay khi gặp những người. Mới lạ thì tâm lý đề phòng và sợ hãi sẽ mạnh hơn. Có lẽ bởi vì chúng ta đã từng đọc rất là nhiều những cái tin tức ờ. Dạ. Vụ án trên báo chí. Chẳng hạn, chúng ta nhớ một điều là như này thì nạn là em bé khi mà nó chưa bắt đầu hình thành ý thức, nó mới chỉ đang bắt đầu tiếp cận kiến thức bên ngoài để làm tiền các thứ ý ạ thì gần như ai cũng có thể bế được cái sự chống lại. Lúc này nó nó nó chỉ là do không quen thuộc với nhịp tim và hơi ấm, hay là với cái đặc trưng giọng nói của người mẹ thôi. Nhưng khi mà nó bắt đầu có những tác động từ bên ngoài eu, một người lạ bế nó cầm thấy lạnh lẽo quá, nó cảm thấy là là là phũ phàng quá, thậm chí có một số người nghèo, em bé em bé bị đau và em bé bắt đầu. Có cái sự sợ hãi với những người la ý. Tất cả những cái điều này nó cứ tích tụ tích tụ dần nếu như những người lạ mà nó thường xuyên gặp hay có những hành vi mà không hay lắm với các em nhỏ, kể cả sau này khi chúng ta ra ngoài đời đấy, chúng ta thường xuyên gặp được những người tích cực thì không sao. Nhưng nếu thường xuyên gặp những người tiêu cực xấu đấy thì có lẽ là cái tâm trạng đề phòng của mình ngày càng mạnh mẽ hơn. Ờ, thế rồi thì. Ờ nó gọi là. Chúng ta nhớ lại một chút xíu nhá ngay khi mà chúng ta gặp những cái điều mới lạ ấy thì ý thức ý thức này nó có xu hướng tìm lại cái phần tiềm thức kháng cự lại với cái điều mới lạ kia để tự bảo vệ vì nỗi sợ ấy thì nó có cái tác động, nó có sức mạnh khủng khiếp hơn, rất là nhiều so với những cái trận thái cảm xúc khác, nhưng trong cả kho tiềm thức. Mặc dù là những cái cái, cái cái tiềm thức không mong muốn kia, nó được lấy ra bên ngoài. Nhưng hãy nhớ là trong cả kho tiềm thức thì vẫn còn đó những phần tiềm thức mà nó có thể động lực cho chúng ta. Cái nó vẫn khi gặp một cái gì mới lạ. Ngoài việc sợ bị tấn công, sợ bị làm hại thì nó vẫn còn mong muốn được đón nhận những cái điều mới, hấp dẫn, thú vị và một cái giải pháp hiệu quả hơn chỉ có là ngay lập tức, nó đang bị những cái cái, cái cái, cái cái tiềm thức mạnh kia nó lấn át tiếp tục ạ. Ờ đang chiếm hay không gian của của của ý thức chúng ta tưởng tượng ạ? Nếu như tiềm thức là cả một cái kho rộng lớn. Cái ý thức, nó sẽ là một cái phòng nho nhỏ trong cái phòng này có một cái bảng kê danh sách những cái tiêu chí để phân loại và lựa chọn những cái tiềm thức mà nó mong muốn. Thế thì khi mà gặp những cái điều mới lạ đấy thì ngay lập tức, cái phần ý thức, cái phần kiến thức kia mặc dù nhỏ thôi. Nhưng bởi vì không gian của cái ý thức bé ạ thì nó xâm chiếm làm cho chúng ta bị quên đi những cái tiêu chí quan trọng hơn khác nữa. Ờ. Vậy nên khi mà nếu chúng ta vừa gặp người lạ đã bị soi mói khi chúng ta vừa bắt đầu chào hàng này đang bị kêu là giá đắt. Mặc dù khách hàng thậm chí còn chưa nghe đến những tác dụng thần kỳ rất tuyệt vời, vượt trội mà sản phẩm có thể mang lại được. Ờ thế rồi thì. Ừ khi vừa mới gặp một cô gái, cô ấy đã từ chối mình. Mặc dù chúng ta đã kịp nói cái điều gì đâu thì cũng đừng ngạc nhiên nhé. Đây là một cái tình huống rất là bình thường thôi. Để ý thức nó tự bảo vệ cho cái tiềm thức như là chúng ta vừa phân tích lúc nãy.

Và việc mà chúng ta phải là bạn trước khi bàn và bán, chúng ta phải gợi mở câu chuyện phải ghi nhận những điểm tích cực, khen ngợi trước khi đưa ra những lời trách móc chính là chúng ta đang dần dần. Ờ khiến ý thức cảm thấy an toàn hơn với những điều quen thuộc ý thức thích khen nhưng mà phải khen khéo ý thức. Thích câu chuyện về gia đình nhưng đó phải là những cái góc mà đã từng tạo cảm xúc tích cực, yêu thương với họ. Ý thức thích người khác phải tôn trọng= cách lắng nghe và họ nói trước đã trước khi mà mà bắt họ phải nghe chúng ta trò chuyện và chúng ta cũng phải làm đúng như những gì mà cái phần ý thức đang được tiềm thức kia sai khiến. Một ví dụ nho nhỏ nhé khi bạn là một chàng trai và bạn tiến đến một cô gái bạn tỏ tình ngay lập tức với cô gái mà bạn đang yêu mến thì có lẽ ngay lập tức thì. Cái phần ý thức của cô gái này sẽ chống lại bạn. Chống lại nạn là do từ bé đã được dạy về cái sự đểu cáng của mình. Người đàn ông dạy về việc không được yêu sớm vì nó có thể ảnh hưởng đến là học tập. Thế rồi đến các cái ơ công việc tương lai à? Nhưng nếu bạn bắt đầu từ việc hỏi đường OK, ý thức thấy rằng cái việc chỉ đường cho người khác không sao và đó là một điều tốt đấy. Thế rồi sau đó thì cảm ơn OK ý thức, thậm chí nó còn cảm thấy thích thú nữa cơ rồi xin tên ờ ý thức và đánh giá cái việc cho người khác tên nó nó nó nó nó nó chả sao cả? Thế rồi sau đó thì xin số điện thoại để nếu mà chẳng may tôi có không tìm ra được đường thì tôi lại tiếp tục alo hỏi bạn nhá ý thức OK giúp người thì giúp cho đến cùng và nó cũng cũng cũng chẳng làm sao cả. Thậm chí mình có thể làm thêm được một việc tốt đúng không ạ? Ờ thế rồi buổi tối về nhắn tin cảm ơn OK, ý thức vẫn cảm thấy hợp lý bởi vì mình đã giúp họ thì họ cảm ơn mình thì không có điều gì và thậm chí là ý thức còn rất là thích thú với việc nhận được lời cảm ơn này. Chúng ta bắt đầu hỏi thăm về gia đình, về bạn bè, về cuộc sống và những thứ gần gũi í với cô gái kia và cứ dần dần dần dần dần dần. Chúng ta bắt đầu trở thành một phần tiềm thức. Trong tư duy của cô gái ấy đi ờ và khi đã trở thành tiềm thức rồi thì chính những cái điều của chúng ta như là giọng nói, cách ứng xử. Cách ăn mặc bắt đầu trở thành những tiêu chí trong phần ý thức để cô gái này lựa chọn. Và nếu bạn đã làm được điều này thì bạn đã sắp sửa thành công ở đấy. Lúc này ấy thì chỉ cần chúng ta có một cái màn tỏ tình ở rất là ấn tượng nữa mà thôi. Chia sẻ với mọi người ạ. Có 2 cách để chúng ta có thể tác động. Ừm sâu vào trong tiềm thức, cách đầu tiên là cứ lặp đi lặp lại những thứ quen thuộc để dần dần khiến cho cho cho cho tiềm thức ghi nhận chúng ta là một phần của nó, tức là cái thứ 2 là tạo ra những cái gì đó thực sự là ấn tượng, ấn tượng rất là mạnh mẽ, nó có thể đi xuyên qua ngay lập tức ý thức ý thức có muốn cũng không chống đối lại được. Thực ra cái phần này không có gì đặc biệt đâu thì lấy một cái ví dụ nhá. Ờ một cô gái có thể yêu mến một chàng trai khi hội tụ đủ 3 d đó là đẹp zai con nhà giàu học giỏi ấy. Ngay khi chàng trai này vừa đến thì tất cả các bộ tiêu chí trong tiềm thức của cô ấy được kích hoạt và thấy rằng là OK. Điểm một OK điểm 2 OK điểm 3 cũng OK và đây thực sự là cái người mà phù hợp với tải đó. Nhưng mà nếu bạn không không hội tụ đủ những cái tiêu chí mà trong tiềm thức, tôi vẫn thường ghi nhận thiện lấy ví dụ, ghi nhận có thể là đọc truyện, Xem tiểu tuyết, thế rồi đọc báo chí Xem. Phim ảnh rồi thì cái trào lưu thần tượng đấy chẳng hạn, tất cả những điều này sẽ bắt đầu hình thành dần lên với các cái tiêu chí của một người về về về. Ở những người khác khi mà mình đối diện. Thế á? Ờ quay trở lại với hành trình vừa rồi, sau khi mà chúng ta đã tác động nhẹ nhàng vào vùng tiềm thức an toàn với. Với với với ý thức đấy thì chúng ta sẽ sử dụng hàng loạt các câu hỏi để chúng ta lôi chúng ta gợi gợi tiếp các cái phần tiềm thức khác, nó có liên quan ạ một chút xíu, một chút xíu, một chút xíu thôi cho đến khi mà chúng ta bắt đầu tìm thấy đúng chính xác cái phần tiềm thức có thể hỗ trợ cho chúng ta thì lấy một cái. Ví dụ, khi bắt đầu gặp gở một. Khách hàng thì như ban đầu, chúng ta phân tích ý họ sợ là nhân viên ngân hàng là một người không thật thà, không trung thực, tức là sản phẩm thì có lẽ là sẽ có nhiều yếu tố không hay cho lắm và những cái phần tiềm thức đó khiến cho khách hàng có thể dễ dàng từ chối chúng ta một cách phũ phàng. Nhưng tuy nhiên, chúng ta sẽ bắt đầu= việc hỏi thăm họ, OK? Cái phần này chắc là chấp nhận được đúng không ạ? Đề cập một cách khéo léo vào công việc và gia đình và cuộc sống và bên cạnh đó, thường xuyên đưa ra những lời khen ngợi, ghi nhận đây là những phần khá là an toàn. Tức là sau đó thì tiềm thức sẽ dần dần lôi ra được à? Hóa ra là khách hàng, họ cũng thực sự mong muốn được tiếp cận với những sản phẩm nó mới hơn. Nó thú vị, nó hấp dẫn và có hiệu quả hơn những thứ mà họ đang có. Thậm chí, nó còn có được một cái giá trị về kinh tế cũng lớn hơn nữa. Lúc đầu là nó vẫn có ạ, nhưng chỉ có là vì những cái tâm lý sợ hãi kia, nó đang mạnh hơn và nó đang khống chế cái ý thức lúc này thì chúng ta thông qua hàng loạt các cái câu hỏi này, chúng ta có thể dần dần lấy lại được cho mình một cái nền tảng cân= lùi thật nhiều những cái phần tiềm thức có ích cho chúng ta ra và nó sẽ. Lấn áp, nó sẽ dần dần su cái phần tiềm thức không có lợi ra khỏi cái kho và cái không gian bé của thằng ý thức. Và nếu đã lấp đầy những ý thức có lợi. Cho chúng ta đấy thì lúc này chúng ta mới bắt đầu bước vào trong cái việc. Đã đề cập đến nội dung chính ạ. Ờ hy vọng là bài của thiện, nó không quá dài và không quá í ẹ cũng như không quá là khó tiếp chung với tất cả mọi người không khiến buổi chiều nó đã trở thành thảm hóa và để có thể hiểu sâu hơn về tư duy của chính mình và người khác, coi như là tác động lên nó ở. Khiến cho mình trở nên sáng tạo hơn khiến cho mình biết cách tiếp cận người khác hơn, thậm chí còn thay đổi hàng loạt những các cái đám mây tiêu cực trong đầu mình như là thái độ tiêu cực, suy nghĩ tiêu cực, niềm tin, hạn chế và bản thân. Thế rồi thì những cái mâu thuẫn nội tâm. Ừ thì mọi người sắp xếp thứ 7 này thì nó sẽ cố gắng dành cả một ngày thứ 7 lịch cụ thể như thế nào thì có lẽ là sẽ được cập nhật cho những ai mà ngày hôm nay sẽ để lại cái comment ở dưới dưới, dưới cái clip này của chúng ta thì nghĩ rằng ai cũng nên học những người đang làm thiết kế hay là marketing hay là con hay là kinh doanh thì cần sáng tạo hơn để tìm ra được những những cái, phương thức mới. Nhưng ông nhân viên ngân hàng thì làm sao ạ thì cần phải hiểu được sâu hơn về khách hàng của mình. Từ đó chinh phục một cách khoa học nhất ờ những ai còn cô đơn thì biết cách để đánh vào tâm lý của cái người, của cái đối đối phương, đối tượng mà chúng ta đang muốn hướng đến. Những người làm cha làm mẹ có thể hiểu sâu sắc con cái của mình hơn, tâm sự, trò chuyện và đưa ra được cái phương thức đồng hành hoặc là học tập tốt và tối ưu nhất cho con của mình.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan