Những thách thức của công việc Headhunt

hững thách thức mà trong trường hợp bạn làm công việc săn đầu người bạn sẽ gặp phải. Cho dù là bạn làm ở bất kỳ cái cấp bậc nào. Cái công việc săn đầu người là một dạng của công việc tuyển dụng, nhưng mà cái áp lực nó lớn hơn khá là nhiều bởi vì nó là sự kết hợp giữa công việc, tuyển dụng và dịch vụ.

Do vậy mà ngoài cái áp lực như là một nhân viên tuyển dụng gặp phải thì họ phải chịu cái áp lực của một người cung cấp dịch vụ cụ thể thì những cái áp lực, những cái khó khăn này sẽ đến từ 4 phía, phía thứ nhất là phía khách hàng phía thứ 2 là phía ứng viên. Phía thứ 3, đấy là đối thủ cạnh tranh phía thứ tư đấy là đến từ chính cái nơi mà họ đang làm việc. Bây giờ thì chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi cái áp lực đến từ từng phía. Một phía đầu tiên đấy là cái áp lực, cái khó khăn, những cái thách thức đến từ phía khách hàng. Bất kỳ ai khi bỏ tiền ra sử dụng dịch vụ cũng đều mong muốn nhận được cái chất lượng dịch vụ tốt và cái cung cái cung cấp dịch vụ tốt, các doanh nghiệp cũng vậy, một khi bỏ tiền ra sử dụng dịch vụ săn đầu người thì họ mong muốn sẽ nhận được cái ứng những cái ứng viên có chất lượng tốt như họ mong muốn và có thể tuyển dụng được những cái ứng viên trong cái thời hạn, quy định và cái cung. Cách phục vụ của các công ty cung cấp dịch vụ cũng phải làm cho họ cảm thấy hài lòng. Các công ty hoạt động trong lĩnh vực săn đầu người hoàn toàn ý thức được điều này. Do vậy mà khi đào tạo các nhân viên của mình thì ngoài cái vấn đề về chuyên môn, họ còn đào tạo cả các kỹ năng chăm sóc khách hàng. Tuy nhiên thì không phải là khách hàng nào cũng trung thực trong quá trình sử dụng dịch vụ săn đầu người, lợi dụng cái việc mà các công ty săn đầu người chỉ thu phí khi thành công có nghĩa là chỉ thu phí khi tuyển dụng được và ứng viên bắt đầu đi làm. Do vậy mà có rất nhiều khách hàng đưa ra những cái yêu cầu không có thật mà người trong nghề gọi là order ảo ạ. Họ không có nhu cầu tuyển dụng thực sự nhưng mà vẫn giả vờ như là họ mong muốn tuyển dụng và yêu cầu các nhân viên săn đầu người tìm ứng viên theo yêu cầu. Mục đích thì có thể là có nhiều, chẳng hạn là họ chỉ muốn Xem Xem thị trường như thế nào, cái vị trí đấy, mức lương và phúc lợi nó đang ở rơi vào khoảng bao nhiêu. Ngoài ra thì họ còn có thể sử dụng cái việc đưa order ảo để phục vụ cho cái đối việc đối phó với các tình huống trong nội bộ, chẳng hạn như là một nhân viên của họ. Đang đòi. Thăng chức, tăng lương ờ nếu không thì sẽ nghi. Do vậy mà bộ phận nhân sự có thể đưa ra cái order ảo cho các công ty dịch cung cấp dịch vụ săn đầu người để Xem Xem là trong trường hợp họ cần tìm người thay thế thì sẽ mất bao lâu cái lượng ứng viên trên thị trường cho vị trí đó như thế nào? Trong trường hợp họ cảm thấy là dễ dàng tìm được người thay thế thì họ có thể không thương lượng với nhân viên đang đe dọa họ nữa mà cho nghỉ luôn. Còn trong trường hợp họ cảm thấy khó khăn thì họ sẽ thương lượng để giữ cái nhân viên đó làm việc, trợ tiếp tục cho họ hay là cái tình huống là họ đang băn khoăn, không biết là họ có nên cân nhắc để thăng chức cho một nhân viên trong nội bộ hay không thì họ cũng có thể sử dụng cái việc đưa order ảo để Xem Xem thị trường như thế nào. Nên thăng chức cho nhân viên đó hay là nên tuyển dụng mới? Ờ cũng có những cái tình huống là họ sử dụng cái việc order ảo để đối phó với sếp của họ. Họ thực sự không muốn tuyển dụng cái vị trí theo yêu cầu, có thể là vì những cái lý do rất là tế nhị nhưng mà xếp trên thì cứ ép, do vậy mà họ đưa order ảo và nhờ các công ty cung cấp dịch vụ săn đầu người tìm ứng viên cho họ, nhưng mà họ thực sự không có tuyển dụng. Do vậy mà khi sếp hỏi đến thì họ có thể có thể nói là không phải là vị vì họ không muốn tuyển dụng mà bởi vì thị trường không có người như họ mong muốn. Họ, cụ thể là họ đã đưa cái order cho các công ty săn đầu người rồi nhưng mà vẫn không tìm được. Các bạn thấy đấy ạ, có rất là nhiều cái vấn đề từ phía khách hàng. Còn một cái vấn đề nữa chúng ta cũng phải cân nhắc đến đấy là thái độ của khách hàng. Đối với các nhân viên cung cấp dịch vụ săn đầu người. Những người đại diện cho các doanh nghiệp khi làm việc với các công ty cung cấp dịch vụ săn đầu người thì thường không có thể hiện cái sự tôn trọng như cần thiết, kiểu như là cô cô cần tui chứ tui không có cần cô, bởi vì là họ có nhiều cái sự lựa chọn. Nếu mà không sử dụng dịch vụ của công ty này thì có thể sử dụng cái dịch vụ của công ty khác và họ đang đứng ở cái thế họ là người sử dụng dịch vụ, do vậy mà họ có quyền. Đấy là chưa kể đến những cái tình huống mà có một số nhân viên của các công ty. Thông đồng và ăn hối lộ từ một số nhà cung cấp dịch vụ săn đầu người nhất định. Do vậy mà khi nhân viên săn đầu người của các công ty khác tiếp cận họ thì họ tỏ cái thái độ khinh khi xua đuổi ạ. Rất là áp lực đúng không ạ? Đấy mới chỉ là áp lực đến từ một phía. Chúng ta còn phải tìm hiểu áp lực đến từ 3 phía nữa. Và bây giờ thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu áp lực đến từ phía ứng viên ạ. Những ứng viên mà các nhân viên săn đầu người tiếp cận thường là những cái ứng viên thụ động, có nghĩa là họ đang có một công việc ổn định, chưa có nhu cầu, phải chuyển việc ngay. Nhưng mà nay các nhân viên sang đầu người tìm ra họ săn đón họ chào mời cho những cái vị trí mới. Các bạn thấy không ạ? Cùng là ứng viên, nhưng mà cái vị thế của họ đã khác hoàn toàn. Họ không có. Nhu cầu, họ không có động lực quá lớn để phải chuyển việc. Họ có sự lựa chọn hoặc là tiếp tục với công việc hiện tại, hoặc là chấp nhận cái cơ hội mới. Và trong trường hợp chấp nhận cái cơ hội mới thì họ thường chỉ chấp nhận những cơ hội mà họ cảm thấy nó tốt hơn hẳn so với cái cơ hội hiện tại. Chính vì lẽ đó, do vậy mà rất là nhiều ứng viên không có thực sự muốn ứng tuyển nhưng mà lại giả vờ như thể là họ muốn ứng tuyển, sau đó đem thư mời nhận việc của công ty mới về làm việc với sếp hiện tại của họ. Để đời, thăng chức tăng lương. Như vậy là trong cái quá trình hợp tác với các nhân viên săn đầu người thì họ không có thực sự trung thực. Cái sự trung thực ở đây không hẳn là chỉ tính đến cái động lực ứng tuyển của họ mà còn cả cái việc chia sẻ những cái thông tin khác, chẳng hạn như cái kinh nghiệm hay là mức lương hiện tại của họ. Do vậy, nếu mà nhân viên săn đầu người thiếu kinh nghiệm và không nhìn ra được thì có thể sẽ bị những cái ứng viên này qua mặt và khi khách hàng biết thì khách hàng có thể đánh giá là cái dịch vụ không có tốt và có thể cân nhắc. Không có tiếp tục sử dụng trong tương lai. Cũng giống như một số khách hàng thì có những ứng viên rất coi thường các nhân viên săn đầu người và không ngại thể hiện cái thái độ này khi mà các nhân viên săn đầu người tiếp cận họ. Dù trên thực tế thì các nhân viên hen, các nhân viên săn đầu người chính là cái người đem đến cái cơ hội cho họ, nhưng mà không phải ai cũng ý thức được cái điều này. Do đó, nếu mà bạn muốn làm ở trong công việc săn đầu người thì bạn phải có khả năng chịu đựng được cái thái độ kiểu như vậy và đặc biệt là phải có khả năng chấp nhận cái sự từ chối. Không tham gia ứng tuyển của các ứng viên cũng như cái sự từ chối không có hợp tác từ phía khách hàng ạ. Cái áp lực thứ 3 mà bạn sẽ gặp phải khi mà bạn làm công việc săn đầu người đấy là áp lực đến từ phía đối thủ ạ. Trong kinh doanh thì cái việc cạnh tranh là việc không thể tránh khỏi, có cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh trong trường hợp là cạnh tranh lành mạnh thì chúng ta sẽ chẳng có điều gì để nói cả. Và trong trường hợp đó, nếu chúng ta thua thì chúng ta cũng tâm phục khẩu phục đúng không ạ? Cái vấn đề chỉ đặt ra khi mà cái sự cạnh tranh ở đây nó không có lành mạnh. Trong lĩnh vực dịch vụ nhân sự, cụ thể là dịch vụ tuyển dụng hết than ạ thì sự cạnh tranh giữa các công ty cũng rất là gay gắt. Nó thể hiện qua việc. Các nhân viên của các công ty sử dụng các mánh khóe để cạnh tranh với nhau, nói xấu đối thủ với lại khách hàng là cái công việc, là cái việc rất là bình thường ở trong cái lĩnh vực săn đầu người có một cái luật bất thành văn là bên nào gửi hồ sơ ứng viên trước thì khách hàng sẽ tính ứng viên đó cho bên gửi trước. Chính vì vậy mà cái cuộc đua tốc độ giữa các nhân viên. Săn đầu người của các công ty rất là gay gắt à? Có một số nhân viên thậm chí là không thèm gọi điện hỏi ứng viên Xem ứng viên có muốn ứng tuyển hay không, hoặc là tìm hiểu những cái thông tin sơ bộ hay là phỏng vấn ứng viên mà đơn giản là gửi thẳng hồ sơ trở của ứng viên cho phía khách hàng. Còn mọi chuyện tính sau kiểu như là xí chỗ đấy ạ. Hay là các bên còn có thể cạnh tranh nhau về giá cái giá trung bình mà các công ty cung cấp dịch vụ săn đầu người áp dụng đối với khách hàng của mình sẽ rơi vào khoảng 2 tháng. Lương của ứng viên lương gộp trước thuế ạ và cái phí tối thiểu nó sẽ rơi vào từ 20 đến 30 triệu cho một vị trí. Tuy nhiên là có một số công ty sẳn sàng hạ giá xuống chỉ có một. Tháng lương mà thôi, để cạnh tranh với đối thủ của mình còn có rất nhiều những cái thủ đoạn khác mà tôi không tiện liệt kê ra hết ở trong clip này. Nếu bạn làm công việc săn đầu người thì bạn cần phải biết rằng là đối thủ của bạn luôn có rất nhiều mánh khóe để cạnh tranh với bạn ạ. Chúng ta chuyển sang trao đổi về cái áp lực thứ tư, đấy là áp lực đến từ phía công ty nơi mà bạn đang làm việc. Thước đo hiệu suất công việc của một nhân viên săn đầu người chính là doanh số có thể là theo tháng theo quý hoặc theo 5. Nói một cách khác là các nhân viên săn đầu người, dù làm cái công việc liên quan đến tuyển dụng nhưng mà phải chịu chỉ tiêu doanh số, những cái khó khăn trong công việc, chẳng hạn như khách hàng đưa order ảo, đối thủ chơi xấu, ứng viên không trung thực như tôi đã đề cập ở phía bên trên thì ai cũng biết sếp của bạn cũng biết, nhưng mà sếp của bạn sẽ cho rằng đấy là cái vấn đề đương nhiên và bạn phải khắc phục nó.

Trong trường hợp bạn không khắc phục được, bạn không đem được cái doanh số về. Có nghĩa là bạn ấy không phù hợp với công việc khi mà bạn không đem được về doanh số như kỳ vọng trong một thời gian ngắn thì có thể vẫn không sao. Nhưng mà trong một thời gian dài thì sếp của bạn sẽ tìm cách cho bạn nghỉ. Các bạn thấy không ạ? Chính vì cái áp lực doanh số này, do vậy mà mặc dù cái công việc săn đầu người có rất là nhiều lợi ích như tôi đã chia sẻ ở trong clip với tên gọi là tại sao nên làm công việc săn đầu người nhưng mà chỉ có một số ít trụ lại được với lại nghề. Phần lớn là không chịu nổi áp lực doanh số, cho nên sau một thời gian thì họ sẽ tìm kiếm những cái công việc khác, chẳng hạn như là làm tuyển dụng trong nội bộ của các công ty.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan