6 Kiểu sếp độc hại mà bạn cần cố gắn tránh xa

chủ đề về những kiểu sếp độc hại mà chúng ta cần phải để ý và né tránh trong quá trình mà chúng ta làm việc ở đây. Tại sao mình lại dùng là né tránh tại vì có những cái thời điểm mà chúng ta bắt buộc phải ở trong một cái môi trường như thế, chấp nhận làm việc với những người sếp như vậy? Để đạt được một số những cái mục tiêu nhất định nhưng mình đang muốn nói đến trong trường hợp là mình đi một cái con đường dài hơi mà mình muốn học hỏi nhiều thứ hơn và muốn gắn bó với một công ty. Thì những kiểu sếp à độc hại như thế này sẽ làm các bạn thấy vô cùng khó chịu và làm các bạn cảm thấy ¥0 tâm với chính cái sự phát triển của mình ở trong cái tổ chức đó. Vậy thì trong cái video này, mình muốn chỉ ra cho các bạn làm một số những cái nhóm xếp mà thường sẽ làm cản trở cái con đường phát triển bản thân. Các bạn mình đang nói về con đường phát triển về năng lực nhá còn về có khi là ở trong những cái kính đơn vị như thế. Trong những cái công ty như thế thì vấn đề lương thưởng của các bạn vẫn rất đảm bảo. Nhưng mà khi mà làm việc với những người sếp như thế này thì cái năng lực thực tế của các bạn không được phát huy và bạn ít có cơ hội được học hỏi và được trưởng thành hơn trong cái quá trình mà mình làm việc.

Ờ khi mà chúng ta đi làm đúng không? Chúng ta có luôn có một người sếp quản lý mình. Người sếp này có thể là một cái người quản lý được thuê về để quản lý chúng ta, hoặc cũng chính là cái người mà chủ đầu tư của cái công ty đấy, tức là người sáng lập ra cái công ty đấy luôn á. Vậy thì đối với một người sếp thì vai trò của người sếp đó đối với nhân viên thì sẽ gồm rất là nhiều những cái vai trò khác nhau. Ví dụ, trong quá trình làm việc thì người đó có khả năng động viên nhân viên để nhân viên cảm thấy a happy. Tao mong muốn cống hiến cho một công ty đó, hoặc là khi mà nhân viên gặp khó khăn thì người sếp có vai trò lắng nghe những cái băn khoăn của họ, giúp họ tháo gỗ thay vì cái việc đó là để toàn bộ những cánh nặng trong cái công việc lên vai nhân viên thì có thể nhân viên sẽ cảm thấy rất là chán nản và sẽ bỏ đi vào một ngày nào đấy.

Và đương nhiên, sếp của bạn sẽ phải là người mà theo sát cái quá trình đóng góp của bạn cho công ty và trả lương cho bạn một cách xứng đáng và. Còn rất là nhiều những cái những cái yêu cầu khác, những cái tiêu chí khác mà khi mà bạn làm việc với một người sếp thì bạn kỳ vọng họ sở hữu những cái ý, tiêu chí đấy, những cái nội dung đấy ngoài ra thì còn cũng khá nhiều tiêu chí khác mà là một nhân viên, bạn sẽ kỳ vọng người sếp mình có được, ví dụ như là họ có khả năng giao tiếp hiệu quả đối với nhân viên của mình, tức là trong quá trình giao tiếp, họ tập trung để đạt được đến cái mục đích của bọn giao tiếp thay vì nói lan man.

Hoặc thay vì nổi ờ ờ sung lên hoặc là đưa ra những cái lời nhận xét không phù hợp, chẳng hạn, thế thì trong cái quá trình mà các bạn làm việc với những người sếp của mình thì sẽ có những cái kỳ vọng nhất định và để lãnh đạo nhân viên thành công thì bản thân những người sếp của mình cũng cần phải có nhiều những cái năng lực hơn là chỉ là cái năng lực về mặt chuyên môn. Ở đây thì chúng ta sẽ đi đến nhóm xếp đầu tiên mà chúng ta gọi là độc hại. À đó là nhóm xếp bạo chúa đối với cái nhóm này thì giống như là một cái loài vật ăn thịt á. Họ chỉ quan tâm đến cái bản ngã của họ thôi. Mọi quyết định của họ đưa ra chỉ để phục vụ lợi ích của bản thân họ, tức là bất cứ ai trong cái quá trình mà làm việc với họ mà thể hiện cái sự đối lập này, hoặc là làm thách thức về vị trí và quyền lợi của họ thì đều coi là bị nổi dậy, tức là họ sẽ tìm mọi cách để trù dập người này để bóp chết người này và sẽ không cho họ có cái cơ hội. Mà làm ảnh hưởng đến cái cái cái lợi ích của họ nữa. Và trong quá trình đó, họ lãnh đạo nhân viên thì họ không có nhu cầu xây dựng đội ngũ dựa trên đạo đức đâu mà họ sẽ chia rẽ từng người để lãnh đạo tại vì họ sẽ dùng sức mạnh của mình để họ chọn add cái người nhân viên của mình. Vậy nên là khi mà họ cảm thấy rằng có một nhân viên nào đang thể hiện cái một cái sự chống đối, hoặc là một cái sự thể hiện vượt mặt hơn so với những cái gì mà họ muốn nhân viên của họ thể hiện ạ thì họ sẽ tìm mọi cách để nhắc nhở cái nhân viên đấy, hoặc thậm chí là đồng nghiệp luôn về cái sự chịu trách nhiệm của họ và cái vai trò của họ trong cái tổ chức đó. Đây là một kiểu sếp mà rất là hung hăng và mọi người đều cố gắng tránh xa tại vì họ có một cái sức mạnh nhất định ở bên trong. Nhưng cái sức mạnh đấy thì nó khá tiêu cực và họ à và nó chỉ tập trung vào cái bản thân người đấy thôi. Trong xếp độc hại thứ 2, đó là nhóm xếp bản thân không phù hợp. Đối với cái nhóm này thì năng lực thực tế của họ lại không được thể hiện nhiều mà họ sẽ có cái xu hướng đó là lôi kéo một vài cái nhân viên ở trong công ty hoặc là đồng nghiệp ở trong công ty về phe mình, sau đó thì sẽ cố gắng thân thiết với những cái người này để tạo ra một cái cảm giác an toàn cho bản thân và một ngày cảm giác là họ đang có một cái team khá là mạnh. Nhưng trong cái quá trình làm việc thì họ lại thường xuyên là không phải là giúp đở cái người nhân viên để phát triển hơn. Mà chỉ đơn giản là chia sẻ những cái câu chuyện mà mang tính chất là nói xấu cho người này, nói xấu, nói xấu người kia. Vậy thì ở trong cái trường hợp người xếp bản thân không phù hợp này thì nó thực tế nó không mang lại cho các bạn là một người nhân viên những cái lợi ích gì cả mà thậm chí làm cho bạn trở thành một con người xấu tính hơn. Tại vì lúc đấy bạn không có chính kiến, bạn chỉ nghe những cái thông tin từ người sếp của mình và cố gắng làm hài lòng người đấy thì đối với bản thân cái người sếp này thì khi mà họ kéo được một người nhân viên nào về. Xe với họ á thì bản chất cái người nhân viên đấy cũng là cái người nhân viên có cái tố chất là mong muốn xu nịnh và nhận được những cái lợi ích tương ứng từ người sếp của mình chứ không không dám đưa ra những cái ý kiến cá nhân, hoặc là những cái quan điểm mà nó đúng đắn hơn. Và những người sếp này thì thường sẽ không được nhận được sự đánh giá cao của những người mà có năng lực, vậy nên là họ sẽ tìm cách để họ lấy được cái vị thế và cái cảm giác an toàn từ một cái cách khác là từ một vài người nhân viên mà họ lựa chọn trở thành làm bản thân ạ. Ở cái nhóm xếp độc hại thứ 3, đó là những cái người mà được thăng chức quá nhanh. Thực tế thì cái nhóm này không phải là tệ lắm mà chỉ vì do họ có quá ít công ít họ do họ có quá ít kinh nghiệm đối với cái công việc mà họ vừa mới được thăng chức. Vậy nên là họ sẽ không đủ cái sự cứng rắn. Sự 9 chắn và cái tầm nhìn để có thể hỗ trợ các bạn đi qua được từng cái dự án và từng cái một công việc một cách tốt nhất có thể là họ sẽ đưa ra những cái ý kiến và những cái cái quan điểm. Câu hỏi mà các bạn cảm thấy rằng nó không đáng thuyết phục. Tại vì bạn là những cái người làm ở tổ chức này lâu hơn, bạn có nhiều kinh nghiệm xử lý cái vấn đề này hơn mà bạn lại phải nghe theo những cái người mà không có những cái kinh nghiệm như vậy thì đối với những cái người xếp như thế này thì có thể họ sẽ có những cái kinh nghiệm ở đâu đó rồi. Nhưng mà đối với cái vị trí mà họ đang thực hiện thì nay họ lại thiếu thiếu kinh nghiệm cả về mặt chuyên môn và kể cả về mặt xử lý những cái tình huống chẳng hạn thì cái nhóm xếp này thì sẽ phải cần được có thời gian nhiều hơn và họ cần phải có một cái thái độ học hỏi họ. Từ đồng nghiệp học hỏi từ nhân viên của mình ấy thì sẽ sớm giành được những cái vị thế, nhóm này thì cũng không được hại lắm đâu. Chỉ cần là các bạn cho người ta có cơ hội, nếu mà người ta có cái tinh thần học hỏi và cái tinh thần trên quốc ở trong đội thì sớm muộn, họ cũng sẽ hòa nhập được với cái nhóm của bạn thôi và hòa nhập được với nhân viên thôi. Nhóm xếp độc hại thứ tư, đó là nhóm xếp tiêu chuẩn thấp. Đây chính là cái nhóm mà sẽ phá hoại công ty sớm thôi. Tại vì sao? Vì họ không có tiêu chuẩn cao trong công việc, đồng nghĩa với việc là họ. Chấp nhận những cái thứ mà chất lượng thấp, những cái thứ mà không tạo được cái tiếng vang trước công ty và thậm chí đó là sự làm giảm cái hình ảnh của công ty trong mắt khách hàng trong mắt đối tác, họ khá buông thả trong công việc và khi mà bị cấp trên ép xuống một cái à, một cái công việc nào đó, hoặc là một cái deadline nào đó thì họ cũng sẽ quay ngược trở lại ép nhân viên như vậy thôi nhưng không bao giờ đưa ra một cái tiêu chí nhất định và cũng sẽ không thực hiện cùng nhân viên. Đấy thì cái nhóm xếp tiêu chuẩn thấp này thứ nhất là có một cái lợi, đó là bạn sẽ không bao giờ bị à yêu cầu là phải làm cái thế này thế kia, tại vì họ sẽ cho bạn toàn quyền quyết định, nhưng họ đồng thời họ cũng không giúp các bạn nhận ra những cái năng lực của bản thân và cũng không giúp các bạn phát triển năng lực của bản thân vì họ thấy là ok. Mọi thứ đều ổn, bất cứ một cái sản phẩm nào ra đều ổn, không có nhu cầu phải sửa gì cả. À và họ cho các bạn toàn quyền quyết định cái chất lượng sản phẩm như thế thì giả sử nếu bạn là một người chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc thì bạn sẽ chẳng học hỏi gì được ở nơi này, ngoài cái việc đó là hàng tháng nhận Lương Thế thì nó sẽ cũng là một cái lý do mà sẽ giết chết cái con đường sự nghiệp của các bạn và làm cho bản thân các bạn là những người mà cũng không có tiêu chuẩn công việc cao thì bạn cũng sẽ không tạo ra được những cái dấu ấn cho bản thân mình ở trong doanh nghiệp hoặc là khi để đi đến a sang một cái công ty khác thì bạn cũng không có cách nào chứng minh. Cho người ta cái cái khả năng của mình với thực tế là bạn chưa bao giờ thể hiện được cái điều đấy. Nhóm xếp thứ 5. Đó là nhóm xếp người máy nhóm này thì cực kỳ đáng sợ là tại vì sao họ làm việc không ngơi nghỉ cuối tuần họ cũng làm việc. Tối thì làm việc muộn, đêm vẫn thấy họ gửi email và khi mà bản thân họ là một cái người làm việc cùng với tần suất kinh khủng như vậy thì họ sẽ có cái kỳ vọng là họ làm được 14:01 ngày thì tại sao nhân viên của họ lại không thể, tức là khi mà họ gửi cho bạn một cái email hoặc một cái tin nhắn thì họ kỳ vọng là bạn sẽ phản hồi ngay. Vậy thì cuộc sống của các bạn, cuộc sống cá nhân của các bạn á sẽ bị ảnh hưởng rất là nhiều đối với cái nhóm này và các bạn cảm thấy rất là áp lực. Tại vì lúc đấy cả cuộc sống của bạn chỉ có xoay quanh công việc thôi. Và nhất là đối với những cái người mà có gia đình rồi có chồng có con rồi thì các bạn mong muốn là những cái thời gian nghỉ ngơi của mình mà để dành cho những người thân đúng không? Nhưng không nhằm xếp người, máy này không có cái khái niệm về cái việc nghỉ ngơi, họ sẽ dốc hết sức cho công việc đối với khía cạnh là ở bên công ty thì có thể người sếp này sẽ là một cái người mà ở cái nhóm quản lý cao cấp sẽ rất là thích đấy, tại vì họ sẽ cảm thấy rất là tin tưởng, rất là yên tâm vì con người luôn luôn quán xuyến công việc. Nhưng đối với góc nhìn từ một người nhân viên như chúng ta đúng không? Thế thì cái việc này nó lại có vẻ như là không phải là những cái thứ mà chúng ta kỳ vọng. Tại vì chúng ta luôn luôn cảm thấy rằng là chúng ta cần phải duy trì một cái đời sống công việc và đời sống cá nhân nó lành mạnh một chút. Thế thì cái sếp người máy này sẽ làm cho các bạn cảm thấy áp lực và không thể duy trì được cuộc sống một cách đeo lens được. Dòng cuối cùng mà mình muốn nói chuyện với các bạn đó là nhóm sếp là người quản lý dimmu. Vậy thì cái nhóm quản lý vi mô này thì sẽ chỉ tập trung vào những cái chi tiết rất nhỏ và đối với cái những cái chi tiết này lúc này, nó không phải là thể hiện họ là một con người kỹ tính độc mà họ. À không có khả năng nhìn cái vấn đề xa hơn và nhận vấn đề rộng hơn về mặt chất lượng của một dự án. Ví dụ, khi mà bạn đưa ra cho họ một cái dự án và cần họ duyệt Xem về mặt nội dung thì họ không đưa ý kiến gì cho bạn về mặt đấy được mà họ chỉ tập trung vào cái việc là ở chữ cách trình bày à lỗi chính tả hoặc cái gì đó đương nhiên là mình không nói là những cái tập trung này là sai nhé. Những cái tập trung nhỏ này là sai nhá, tuy nhiên thì cái đấy chỉ là cái phần nhỏ, trong khi chúng ta làm hoàn hảo một cái sản phẩm thôi. Còn cái chính của một dự án khi mà được nhân viên đưa gia duyệt là các bạn phải chỉ ra được là cái dự án đấy tốt ở điểm nào xấu, điểm nào cần cải thiện những gì và đưa ra cho họ những cái feedback như vậy. Thế thì đấy mới là một cái người quản lý có giá trị đối với nhân viên chứ không phải là cố gắng dạy bạn những cái thứ mà có khi bạn biết rất rõ rồi chẳng qua là bạn do bạn kiểu như là nó đang rất là vội bạn chưa cẩn thận được và nó cũng chưa phải là sản phẩm cuối cùng chẳng hạn, thế nên là bạn chưa có thể đi check được từng cái lỗi về mặt chính tả hoặc là. Mỗi chữ văn bản vậy thì ở đây mình đang muốn nói là không phải những cái người này có tiêu chuẩn cao đâu nhá mà là vì bản thân họ không có tầm nhìn xa, họ không nắm được những cái. Mà sự à cần thiết khi mà cần phải nhìn vào một cái dự án, hoặc là cần phải nhìn vào một cái đầu, một công việc lớn. Tức là những người này về bản chất là không có năng lực quản lý các bạn nhé. Vậy nên là khi mà bạn đi cùng với những cái người này thì bạn cảm thấy rất là khó chịu mà tại vì bạn không học thêm được cái gì cả. Bạn không mở mang được cái tầm tư duy và bạn luôn phải tự mình xoay sở nhưng lại luôn luôn bị chỉ trích chỉ trích. Bởi vì những cái lỗi rất là nhỏ chỉ trích, bởi vì những cái lỗi mà. Vẫn không kỳ vọng là cái tay đưa cho bạn feedback về cái đấy thì bạn muốn là như đưa những cái feedback lớn hơn cơ, còn những cái kia thì bạn hoàn toàn có thể tự kiểm tra lại và tự sửa lại đó sau khi mà các bạn đã nhận được những cái fanpage khác mà các bạn đang kỳ vọng. Thế thì đây là 6 kiểu sếp mà khi mà chúng ta trong quá trình mà chúng ta làm việc á chúng ta có thể hoàn toàn dễ dàng nhận thấy thì tùy thuộc vào cái lúc đó, các bạn cảm thấy rằng là mục tiêu của bạn đang là gì nhá thì các bạn có thể đưa ra quyết định cho bản thân mình. Ví dụ, chắc chắn khi mà làm việc với 6 kiểu sếp độc hại này thì các bạn sẽ không thấy thoải mái đâu. Và các bạn cũng sẽ không học được gì nhiều. Vậy thì lúc đấy à? Các bạn nên nhìn Xem là mình đang cần kiếm tiền hay là cần học hỏi, hay là cần kinh nghiệm đó. Nếu mà giả sử bạn đang cần kiếm tiền thì ok. Xếp nào bạn cũng có thể chịu đựng được đúng không? Nhóm thứ 2 đó là cần kinh nghiệm đúng không thì bạn có thể chịu đựng trong một thời gian sau khi có được kinh nghiệm ở làm việc ở một công ty a công ty b công ty xê thì các bạn có thể nhảy sang công ty khác xa với một cái kỳ vọng lớn hơn rồi. Thế thì cái mục tiêu. Về à à kiếm một nơi để cho các bạn có kinh nghiệm viết cv đã đạt được. Còn nếu mà các bạn đang kỳ vọng là có thể phát triển được năng lực quản lí này, năng lực chuyên môn này mà lại chỉ dựa vào những vào những người sếp này thì mình thấy là các bạn sẽ ít đạt được cái mục tiêu của mình. Thế nên các bạn cân nhắc khi mà quá trình mà các bạn làm việc với những người sếp của mình ngay tại thời điểm đầu để biết rõ được là mình đang muốn gì và mình có kỳ vọng và mong muốn theo những cái người xếp này hay không nhá.

Tại vì những người sếp sẽ là những cái người mà định hình con người của bạn. Định hình tiêu chuẩn sống của các bạn và giúp các bạn đạt được những cái thành công, thậm chí là giúp các bạn vẽ ra cái con đường tương lai, con đường sự nghiệp tương lai phía trước. Vậy thì đối với những cái người quản lý mà không có những cái tầm đấy thì dường như là các bạn đang sử dụng thời gian của mình chưa hiệu quả? Đây là những cái chia sẻ của mình về những người sếp mà chúng ta nên né trong cái quá trình mà chúng ta làm việc. Đương nhiên là nè thì cứ như mình vừa chia sẻ thì né nó phải tương quan với kỳ vọng của mình nhờ vào những cái mục tiêu của mình nhá.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan