06 Lầm tưởng nghiêm trọng của người mới đi làm

chúng ta sẽ cùng nhau bàn về những cái lầm tượng của những cái người mới đi làm về cái chốn công sở ở cũng giống như các bạn khi mà mình ngồi ra trường mình mới đi làm ấy thì mình cũng có một số những cái lầm tượng nhất định và. Sau khi mà đi làm được một thời gian mới nhận ra rằng ờ cái thực tế của nó thì bán nhẫn hơn rất là nhiều.

Vì thế trong ngày hôm nay thì chúng ta sẽ cùng nhau bàn về 6 lần tự mà những người mới ra trường, những người mới đi làm thường có thì. Ở đây chúng ta sẽ có một cái nội dung đầu tiên, đó là những cái lầm tượng đầu tiên, đó là khi mà chúng ta học chuyên ngành nào ra trường thì sẽ làm những cái công việc đó đúng không ạ? Hầu hết chúng ta đều có cái tư duy như vậy, đúng không ạ? Ờ, thậm chí cái tư duy này nó không chỉ đúng đối với những cái bạn sinh viên mà nó còn đúng đuôi cá với cả phụ huynh nữa. Khi phụ huynh nghĩ rằng là con mình đang học ở một cái môi trường đại học như vậy. Như vậy, học chuyên ngành như vậy thì ra trường chắc chắn là con mình cũng sẽ làm một cái công việc. Tương tự hoặc là có liên quan. Ờ, tuy nhiên thì à cái điều này nó không phải lúc nào cũng đúng. Ờ các bạn hoàn toàn có thể là khi mà ra trường, các bạn có thể là không làm cái công việc mà đúng cái chuyên ngành học tại vì thực tế, cái thị trường lao động nó cũng sẽ có rất là nhiều những cái biến đổi, những cái công việc mà các bạn, cái chuyên ngành bạn đang học á nó có không có đủ cái lượng công việc để phục vụ tất cả những cái sinh viên ra trường hằng 5 hoặc là lúc ra trường ấy, các bạn thấy rằng những cái công việc mà cái chuyên ngành bạn đang học ấy nó lại không phù hợp với bạn, các bạn không thích nó nữa. Vậy thì. Việc học chuyên ngành nào và ra trường làm công việc nào nó có liên quan nhưng lại không hoàn toàn phụ thuộc vào nhau. Các bạn hoàn toàn có thể chuyển sang một công việc khác bất cứ cái thời điểm nào, thời gian nào mà bạn muốn chỉ cần là các bạn có đủ những cái kỹ năng cần thiết cho cái công việc đấy với các bạn sẳn sàng ờm chấp nhận một số những cái thách thức, một số những cái rủi ro. Ờ để có thể là thay đổi bản thân và các bạn hoàn toàn có thể thay đổi bất cứ lúc nào, ví dụ như là 10 5 trước thì khi mà mình ra trường là mình có trong tay== cử nhân về quản trị kinh doanh, học chuyên ngành marketing. Tuy nhiên thì đến cái thời điểm này mình lại đang theo đuổi con đường về giáo dục, mình đã học một cái= về phương pháp giảng dạy, hiện giờ thì mình cũng đi dạy tiếng anh cho trẻ em như vậy có nghĩa là bất cứ một cái, thời điểm nào chúng ta, nếu mà chúng ta quyết định thay đổi, chúng ta đều có thể thay đổi được. Nhưng nó sẽ có những cái khó khăn nhất định, có những cái sự rủi ro nhất định. Lầm tưởng thứ 2 của chúng ta, đó là. Nếu mà có= dọn khi mà ra trường á hoặc là bạn học trong những cái môi trường, những cái môi trường mà có tiếng tăm của cái thành phố, của bạn hoặc của đất nước, của bạn thì khi mà ra trường, bạn sẽ có được công việc nhẹ nhàng nhưng lương lại cao. À khi mà ở trong ghế nhà trường là một sinh viên thì tất cả chúng ta đều có cái mong muốn là sẽ có được một cái tấm màu đỏ đúng không? Thì chúng ta nghĩ rằng là= đỏ sẽ quyết định được cái việc đó là sau này, khi mà ra trường công việc của chúng ta sẽ là công việc gì, lương nó sẽ cao, không thì hầu hết các bạn đều nghĩ là có= đó trong tay rồi thì công việc sẽ nhẹ nhàng sẽ lương cao. Vậy nên tất cả những cái gì bạn làm ở trên ghế nhà trường đó là học học thật nhiều, học thật giỏi và khi mà có một tấm= Ở trên tay rồi ra trường rồi thì có thể lại là đấy là cái thời điểm lúc đó mà bạn sẽ cảm thấy hơi thất vọng một chút vì cái thực tế đã đập vào mặt bạn. Vì sao? Vì nếu mà bạn có= đỏ trong tay á? Bạn học giỏi ạ thì bạn chỉ có sẽ có cơ hội để có được việc nhẹ lương cao, nhưng nó chỉ nằm trong một nhóm các bộ phận thôi. Ví dụ như là những cái bạn mà học về những cái chuyên ngành, về kỹ thuật và các bạn có khả năng nghiên cứu các bạn có khả năng chế tạo ạ thì cái việc đấy nó sẽ rất là đúng. Hoặc là khi mà nhà bạn có điều kiện mà bạn có cơ á thì cái việc mà có= cấp tốt như vậy bạn hoàn toàn có thể được giữ lại ở các trường để làm các công việc ở trong trường. Ví dụ như là trong tương lai, các bạn cũng sẽ là giảng viên của trường chẳng hạn, hoặc là sẽ vào những cái cơ quan nhà nước có những cái vị trí tốt. Tuy nhiên thì chỉ có một nhóm nhỏ những bạn mà có= dọn không phải là làm việc, học về những cái chuyên ngành kỹ thuật và cũng không phải gia đình có cơ có thể có được những cái cơ hội, những công việc tốt. Cái nhóm này rất là nhỏ thôi. Còn phần còn lại á thì các bạn sẽ vẫn phải đi xin việc như bình thường, vẫn phải đi apply hồ sơ, vẫn phải có những cái buổi phỏng vấn với nhà tuyển dụng và khi mà nhà tuyển dụng tuyển dụng các bạn ạ thì cái hồ sơ của các bạn chỉ giúp các bạn qua được cái vòng đầu tiên, đó là vòng rằng là hồ sơ thôi, còn khi mà đi vào trong quá trình tuyển dụng thì nhà tuyển dụng sẽ quan tâm đến cái việc là năng lực của bạn như thế nào? Kỹ năng của bạn đến đâu, bạn có khả năng đóng góp và mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp như vậy thì khi đó bản thân bạn. Lợi thế của các bạn không hề cao hơn những bạn không có= đó mà các bạn đấy lại có kỹ năng tốt này thì các bạn đã đi làm thêm rất nhiều bạn đấy. Có khả năng về xử lý tình huống và có kinh nghiệm làm việc. Vậy thì lúc đấy, việc các bạn đã có= đỏ nó cũng không thực sự quan trọng nữa. Vậy thì ở đây, lời khuyên của mình dành cho các bạn trong quá trình mà các bạn ở trên ghế nhà trường ạ, đừng có chịu tập trung vào việc học, hãy tham gia những cái công việc khác để có thể lấy kinh nghiệm cho bản thân này để có thể xây dựng những cái kỹ năng về giao tiếp, kỹ năng, về xử lý tình huống và cũng xây dựng cho mình những cái mối quan hệ thì sau khi mà các bạn ra trường rồi ạ, cầm trên tay một tấm= đi xin việc ạ thì các bạn cũng đã gọi đầy đủ những cái kỹ năng. Một nhà tuyển dụng cần không chỉ là cái= không như vậy thì các bạn đã sãn sàng trong cái việc là loại bỏ tất cả các ứng viên khác. Để giành được cái vị trí mà bạn mong muốn. Lâm tượng mà lầm tưởng thứ 3 mà chúng ta thường có đó là bạn chỉ sẽ phải làm những công việc có trong mô tả công việc khi mà bạn được các nhà tuyển dụng lựa chọn cho các vị trí công việc đấy. Tuy nhiên thì có một cái thực tế, đó là khi mà các bạn đi để đi sau khi tuyển dụng trúng tuyển rồi ạ. Đến công ty để làm việc thì một thời gian sau, các bạn sẽ nhận thấy rằng các bạn đang phải kiêm nhiệm thêm một số những cái công việc khác không có nằm trong mô tả công việc và các bạn cảm thấy không hạnh phúc về điều đấy. Các bạn cảm thấy bối rối, vậy thì vấn đề ở đây là gì? Vấn đề ở đây là là ở Việt Nam, hiện giờ thì số lượng các công ty có quy mô vừa và nhỏ nhiều hơn số lượng các cái tập đoàn lớn. Do vậy, ở những cái công ty quy mô vừa và nhỏ, nguồn lực của họ không đủ lớn, nhân sự không đủ nhiều. Vậy nên nhân viên thường sẽ phải kiêm nhiệm những cái công việc ở của các nhân viên khác trong bộ phận hoặc của các bộ phận khác để có thể giúp hoàn thành được các mục tiêu chung của công ty. Vậy thì để tránh được những cái vấn đề như thế này. Những cái sự không thoải mái, không hài lòng như vậy thì trong cái lúc mà bạn phỏng vấn với nhà tuyển dụng á hãy hỏi kỹ hơn về cái việc là những cái công việc mà em phải. Là em phải thực hiện nó như thế nào nếu trong trường hợp mà em sẽ phải kiêm nhiệm thêm thì cái quyền lợi cho em sẽ như thế nào? Thì đấy là những cái các bạn cần phải làm rõ trong cái quá trình mà tuyển dụng và trong cái ngày đầu tiên mà các bạn khi mà các bạn đến nhận việc và làm việc trực tiếp với người quản lý minh. Ờ, còn nếu mà các bạn không thực sự không muốn phải rơi vào cái tình huống như vậy thì có thể các bạn hãy tìm những cái công ty có quy mô lớn như công ty nước ngoài thì ở những cái công ty này thì cái sự chuyên môn hoá giữa các bộ phận và giữa các các các vị trí ở trong công ty rất là lớn. Vậy nên, cái khả năng mà các bạn phải kiêm nhiệm nó sẽ thấp hơn, rất là nhiều và có thể đó sẽ là những cái thứ mà các bạn mong muốn. Ở đây chúng ta có một cái lầm tưởng từ 4, đó là khi mà sếp giao cho bạn bao nhiêu công việc thì bạn cũng phải nhận hết những cái công việc đó để thực hiện. Đây là một cái tư duy hơi sai lầm một chút. Đương nhiên là sếp của bạn thì sẽ có quyền giao việc cho bạn sẽ có quyền giao bao nhiêu công việc mà sức của bạn muốn và nghĩ là bạn có thể làm được. Tuy nhiên thì ở một cái thời điểm. Mà xe bạn sao việt ạ thì có thể là sếp của bạn đang không nắm được tổng số những cái lượng công việc của các bạn đang phải hoàn thành và các bạn sẽ phải hoàn thành nói trong cái thời gian như thế nào đúng không ạ? Bạn chỉ có bạn là người duy nhất hiểu được cái điều này và rõ nhất là bạn sẽ phải hoàn thành số lượng công việc là bao nhiêu và đất liền là bao giờ? Vậy thì khi mà bạn đang có quá nhiều cái công việc mà bạn cần phải thực hiện ạ thì sếp của bạn giao việc bạn hoàn toàn có thể từ chối công việc đó với cái. Với cái việc đó là giải trình cho sếp là tại thời điểm này, em đang bị quá nhiều những cái deadline và cái lượng công việc của em nó đang quá nhiều và em sẽ không thể hoàn thành được theo cái thời gian mà sếp yêu cầu cũng như không thể đảm bảo được cái chất lượng công việc của những cái công việc khác mà em đang đảm nhiệm. Vậy nên hãy giúp em làm sao công việc này trong một nhân viên khác hoặc chờ em hoàn thành thêm được một số những cái công việc khác trước khi em nhận công việc này. Nếu mà sếp không quá là gấp đôi với cái deadline mới này. Thì cái việc các bạn đưa ra những cái lời từ chối những cái sayno đối với sếp của mình, họ hợp một cách hợp lý, đúng thời điểm và có lý do chính đáng. Là một cách để các bạn chứng minh với sếp của bạn rằng bạn là một người làm việc có trách nhiệm và bạn có trách nhiệm đối với những cái công việc mà bạn đang đảm nhiệm và bạn cũng có trách nhiệm đối với những công việc mới mà sếp của bạn chuẩn bị giao cho bạn. Vì khi mà bạn nhận ôm đồm quá nhiều thứ thì chất lượng công việc sẽ đi xuống và có thể là các bạn sẽ bị lơ cái deadline của sếp. Như vậy hậu quả sẽ lớn hơn nhiều. So với cái việc đó là thà rằng bạn xây nâu ngay thời điểm. Ờ khi mà sếp giao việc thì như thế sẽ không làm khó chứ sức của bạn cũng không làm khó cho những nhân viên khác. Cái lầm tưởng thứ 5 mà. Các bạn khi mà các bạn mới ra trường, các bạn thường có đó là luôn nhận được sự giúp đở từ đồng nghiệp của mình, nếu mà mình giúp đở họ một cách nhiệt tình. Ờ, nếu mà có bạn nghĩ rằng các bạn. Khi mà à các bạn đồng nghiệp của các bạn nhờ các bạn ở bất cứ một thời điểm nào, bất cứ công việc nào, các bạn đều xây dựng và các bạn sẳn sàng làm việc cho họ thì đến một cái thời điểm khi bạn cần những sự giúp đở thì họ cũng sẽ làm y như vậy. Đối với bạn, đây là một cái tư duy rất là sai lầm và nó sẽ gây ra những hậu quả rất lớn cho bản thân bạn. Vì sao? Vì khi mà bạn á bạn? Đồng ý giúp đở người khác và giúp đở những quá nhiều người bất cứ thời điểm nào một cách quá dễ dàng thì theo thời gian, những cái người mà được bạn giúp đở đó sẽ có một cái cảm giác là. À bạn là cái nơi bạn là cái thùng rác, bạn là cái nhà kho mà để giải quyết cái vấn đề của họ khi mà họ không thể giải quyết được. Vậy thì cái câu chuyện tiếp theo sẽ dẫn đến đó là. Bạn sẽ luôn luôn bị rơi vào tình trạng bị động. Đó là khi mà người ta không giải quyết được công việc của người ta thì người ta sẽ gọi bạn bất cứ lúc nào, thậm chí cái lúc đấy mà bạn đang có rất nhiều công việc phải giải quyết thứ 2 nữa là khi mà họ nhờ bạn và bạn thực hiện cái điều đó quá dễ dàng thì họ cũng sẽ không phát sinh cái lòng thế nào nhở họ sẽ không phát sinh cái sự biết ơn đối với bạn. Và họ còn đấy là cái sự đương nhiên. Và cũng điều đó cũng không có nghĩa rằng theo thời gian khi mà bạn cần họ thì họ sẽ sẳn sàng giúp đở bạn. Vậy thì câu trả lời ở đây cho các bạn đó là hãy biết sinh nâu khi cần thiết và hãy lựa chọn những cái công việc nào mình. Thực sự. À cần giúp và những công việc nào mình sẽ từ chối giúp. À, nếu mà những cái công việc mà những cái người đó hoàn toàn có thể thực hiện được, nhưng họ vẫn cứ đổ lên đầu bạn. Thì bạn nên tìm cách. Để những cái lần tới cho họ hiểu được rằng bạn không phải là cái nơi mà những người khác muốn nhờ gì cũng được. Nhờ lúc nào cũng được và bạn càng không phải là một người mà để họ. Không có sự tôn trọng như vậy khi mà đưa ra những cái. Được những lời yêu cầu, những cái lời hỗ trợ như vậy. Lầm tưởng thứ 6 cũng là lầm tưởng cuối cùng, đó là nếu bạn cứ chăm chỉ làm việc và đi làm đúng giờ, tuân thủ nội quy của công ty thì bạn sẽ được tăng lương xứng đáng. Ờ, đây là một cái lầm tưởng khá là nhiều.

Và. Nó khá là. Gây hại cho các bạn tại vì sao? Tại vì khi mà công ty tăng lương cho nhân viên, người ta không dựa theo cái việc đó là bạn chăm chỉ hay là bạn tuân thủ nội quy với cái điều đấy là cái điều chắc chắn bạn phải thực hiện là một nhân viên, là một thành viên của công ty thì chắc chắn bạn phải thực hiện rồi. Họ tăng lương cho bạn sẽ giữ trên cái hiệu quả công việc và cái lợi ích mà bạn đã mang lại cho doanh nghiệp của họ điều đấy có nghĩa là. Bạn có thể chăm chỉ, nhưng nếu chất lượng công việc của bạn không đủ cao thì bạn vẫn có thể không được tăng lương hoặc tăng ở cái mức rất là thấp và cái mức đấy có thể là bạn không hài lòng nhưng đấy là một cái thực tế. Vì vậy, muốn nếu muốn nước tăng lương cao thì hãy tập trung vào chất lượng và hiệu quả công việc, thay vì chỉ nghĩ rằng đi đến công ty đúng giờ về đúng giờ có thể đi sớm một chút về muộn một xíu nhưng hiệu quả công việc thì lại không đảm bảo. Cái điều đấy. Sếp của bạn. Quản lý của bạn, đồng nghiệp của bạn sẽ không đánh giá cao của bạn và. Đương nhiên là những cái người đưa ra chính sách, lương cũng sẽ không đánh giá cao cái điều đấy và đương nhiên là bạn cũng sẽ không được. Tăng lương xứng đáng. So với những gì bạn kỳ vọng thì đây là những cái nội dung mà mình muốn trao đổi ở trong cái video này. Hy vọng là sẽ có một số những cái lợi ích nhất định và những cái nhận thức nhất định cho các bạn trong cái quá trình mà các bạn đi làm việc.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan