Sử lý khách hàng từ chối cần suy nghĩ thêm

Tôi cũng rất giống nhiều người đã từng làm nhân viên kinh doanh và bán được rất là nhiều hàng nhưng sau đó khi mình muốn thu về mình muốn rút về làm quản lý, làm trưởng phòng và nhân viên kinh doanh nhưng mà mình không biết cách nào để đào tạo được nhân viên kinh doanh mới vào giống như mình= kịch bản bán hàng= quy trình bán hàng và tôi đã áp dụng thành công thì tôi cắt chuỗi video vừa rồi tôi cũng chia sẻ cho mọi người về quy trình 8 bước đơn hàng, mọi người có thể lấy 80 ngân hàng này là một cái khung. Để mọi người thiết lập các kịch bản bán hàng, các bạn có những cái kỹ năng bán hàng, kịch bản, bán hàng về bước một. Bước 2, bước 3, bước 4, bước 5, bước 6, bước 7, bước 8, thì mọi người hãy viết các kịch bản bán hàng xuống chi tiết, làm thế nào để các bạn bán được hàng rồi các bạn viết thành văn bản, các bạn có thể đào tạo được cho nhân viên kinh doanh mới vào hoặc là nhân viên dưới bạn để họ có thể bán hàng để họ có thể bán được nhiều hàng giống như bạn thì điều đó mới là điều bạn cần phải học hỏi. Tại vì ngay cả khi bạn đào tạo người khác mà bạn không có kịch bản không có quy trình thì bạn cũng không biết là mình nên đào tạo từ đâu nên là rất khó. Bạn cần phải có một cái quy trình nào đó, một cái kịch bản nào đó mà bạn đã áp dụng thành công thì khi bạn truyền đạt lại, bạn đào tạo lại cho nhân viên dưới thì họ mới hiểu được hết những cái thực chiến, những cái công việc của bạn đã làm như thế nào để. Họ có thể giống bạn và đây mọi người Xem đây là quy trình 8 bước đơn hàng đỉnh cao. Và tiếp tục hôm nay thì tôi sẽ chia sẻ tiếp cho mọi người về mức bẩy bước xử lý sự từ chối. Tại sao lại có 17 này bước xử lý sự từ chối tại vì có rất là nhiều khách hàng gọi trải qua đầy đủ 6 bước. Nhưng mà họ không mua hàng mà khi họ không mua hàng thì họ sẽ tìm những cái lý do để họ có thể đi về. Họ không muốn nói chuyện với bạn nữa và họ trong đầu họ là họ không muốn mua hàng của bạn rồi thì bước này bạn phải xử lý sự từ chối. Ví dụ thì giống như tôi, tôi có rất nhiều khách hàng, khách hàng của tôi là khách hàng về máy xúc lật thì khi tôi có khách hàng thì tôi làm đủ các bước thì đến bước 6 là tôi cũng báo giá chương trình khuyến mại đủ tất cả các thứ cho khách hàng. Khách hàng nói với tôi là anh cần thời gian suy nghĩ thêm. Thôi thì để anh và anh cần tham khảo thêm một tí nữa rồi anh sẽ điện lại cho em. Tò mò vân vân, vậy thì anh cứ và đi tham khảo rồi mà anh để lại cho em thì đến 90% những khách hàng đấy, tôi gọi điện lại thì khách không nghe nữa. Họ không nghe máy của tôi và đến khi mà tôi phải dùng một số điện thoại khác, tôi gọi điện này cho họ thì họ bảo là thôi thì anh tham khảo bên khác thì anh mua hãng khác rồi thì anh không mua của bên em nữa thì anh thông cảm cho anh thì cái đấy là việc đã rồi. Bạn không có quyền nào nữa, bạn không có cơ hội để xử lý từ chối để giúp khách hàng mua hàng của bạn nên là. Khi mà khách hàng bước 6, bạn báo giá mà đã đến gặp trực tiếp và đã tham khảo đầy đủ các thông tin của bạn và khách hàng đã Xem công ty sang bài của bạn Xem sản phẩm của bạn mà bạn lại để cho khách hàng đi về. Như vậy thì tỷ lệ chốt đơn sẽ thấp đi. Nên là khi khách hàng có những cái câu hỏi và những câu nói như này thì bạn phải xử lý sự từ chối ngay trước khi họ ra về. Ví dụ như khách hàng nói là anh cần thời gian suy nghĩ, cần tham khảo thêm hoặc là anh cần phải hỏi ý kiến ai đó hoặc là không biết con máy này có phù hợp với anh không, để anh còn phải về đo đạc lại và nữa là. Em gửi anh thêm một ít thông tin nữa để anh tham khảo thêm, nếu mà khách hàng họ nói luôn là giá của bên em cao quá. À chất lượng thì anh cảm thấy chưa phù hợp với bên anh, hoặc là cái thông số máy hoặc thông số kĩ thuật của bên em thì chắc là không phù hợp với công việc của anh như thế thì rất là dễ cái sự xử lý từ chối lại thì bạn có thể là giá cao thì bán bớt xuống thông số không phù hợp thì bạn có thể tư vấn dòng máy khác. Nhưng mà khách hàng nói những cái câu nói như ở trên, tôi nói thì mình không thể có lời nào nữa để mà tư vấn về xử lý sự từ chối mà bạn phải đặt thêm những câu hỏi bạn phải làm thế nào? Và khách rõ ràng hơn, cái vấn đề của họ đang suy nghĩ trong đầu là họ dẫn đến quyết định họ không mua hàng của bạn cũng có thể là trong đầu của họ là nghĩ là giá của mình hơi cao nhưng họ không nói chất lượng kém quá, hoặc là cái sản phẩm không phù hợp thì họ nói là thôi thì anh tham khảo thêm là anh đi về. Đã có gì, anh gọi lại cho em sau. Nhưng mà khi mà khách hàng nói những điều đó thì bạn càng phải xử lý sự từ chối. Nhưng mà nếu mà khi bạn xử lý được từ chối được những cái trường hợp đó thì bạn sẽ bán được nhiều hàng hơn. Ngay cả bản thân tôi cũng vậy thì tôi có kinh nghiệm. Khi họ nói những cái câu nói như vậy thì tôi sẽ= mọi cách to đặt những câu hỏi để họ nói ra nguyên nhân sâu xa, họ rất ít quyết định họ không mua hàng của mình là gì để tôi có thể giải quyết được cái thắc mắc của họ thì rất nên họ. Khách hàng mua hàng của tôi thì cũng càng nhiều. Càng nhiều thì kinh nghiệm mình càng nên thì mình càng bán được nhiều hàng hơn thì mình sẽ có cách để xử lý chúng tôi nhiều hơn. Sau khi xong bước 7, bước xử lý sự từ chối thì khách hàng sẽ quyết định mua hàng và khách hàng sẽ không mua hàng. Thì không sao cả, các bạn bắt bắt phải buộc phải là chuyển sang bước 8 là bước chăm sóc sau bán hàng, khách hàng không mua hàng, bạn vẫn chăm sóc khách hàng mua hàng, bạn vẫn chăm sóc nếu mà khách hàng mua hàng của bạn thì bạn phải làm sao để tăng cái dịch vụ sau bán hàng lên để họ càng tin tưởng bạn hơn, để họ có thể giới thiệu những khách hàng khác và những người bạn của họ cho bạn? Còn nếu khách hàng không mua hàng hoặc là chưa mua hàng thì các bạn cũng cần phải chăm sóc. Các bạn phải quay lại các bước là xây dựng mối quan hệ thân tình rồi xác định nhu cầu rồi chuyển tính những thứ ếch. Tại khách hàng sẽ mua hàng của bạn, còn khách hàng đã mua hàng rồi thì bạn vẫn phải chăm sóc cho ngân hàng để khách hàng cảm thấy sự nhiệt tình của bạn để họ cũng có thể giới thiệu cho bạn. Họ không mua nhưng họ có thể giới thiệu bạn bè của họ mua hàng của bạn thì điều đó cũng là đáng quý để các bạn có thể tăng được lượng khách hàng tiềm năng của các bạn nên nên là cái tư duy bán hàng ở đây, các bạn càng chăm sóc tốt khách hàng đến bao nhiêu thì khách hàng sẽ lại càng giới thiệu khách hàng, bạn bè của họ cho bạn càng nhiều bấy nhiêu, hoặc là họ sẽ lại quay lại mua hàng của bạn. Thì cái lượng khách hàng tiềm năng hoặc là khách hàng mua hàng của bạn sẽ ngày càng tăng lên thì doanh thu của bạn tất nhiên là tăng lên nên là cái bước chăm sóc khách hàng này là cái bước rất là quan trọng để các bạn có thể tăng được doanh thu của mình lên. Đây là video tổng kết về quy trình 8 bước bán hàng. Tôi đã chia sẻ cho mọi người đầy đủ 8 bước trong quy trình bán hàng từ các trong các chuỗi video của tôi từ một đến 8 thì trong 8 bước này thì từng bước một, mọi người cũng muốn làm sao để mà tăng khách hàng tiềm năng của mình lên. Yêu các bạn phải xin giấy giới thiệu tất cả các bước, bạn có phải xin giới thiệu các bạn tìm kiếm

khách hàng tiềm năng. Các bạn có hỏi là xung quanh nhà anh chị hoặc bạn bè, anh chị có sử dụng cần có nhu cầu sử dụng máy xúc lật hay không? Hoặc là trong lần hẹn gặp thì anh chị ở nhà thì gần gần nhà, anh chị có ai không thì tiện thể thì em sang em gặp luôn, hoặc là xây dựng thân tình thì anh chị có quen ai không thì em xây dựng thân tình luôn, hoặc là xác định nhu cầu thì cũng thế. Các bạn cũng hỏi là các anh chị có người thân, người quen hoặc bạn bè cũng có nhu cầu nhưng anh chị không? Để em xác định nhu cầu đấy nên là tất cả các bước đều. Các bạn đều có thể xin được giới thiệu là các bạn tăng nguồn khách hàng tiềm năng lên. Các bạn sẽ hiệu quả hơn trong các quy trình bán hàng và các bạn chắc chắn các bạn khi các bạn áp dụng quy trình đáp ứng được 80 mặt hàng này thì các bạn sẽ tăng được doanh thu của mình nên nên là tổng thể của quy trình. Các bạn phải xây dựng được niềm tin của khách hàng. Khách hàng không mua hàng của bạn vì không tin tưởng bạn khách hàng không mua hàng của bạn vì họ nghĩ rằng sản phẩm của bạn. Không giải quyết được nhu cầu của họ, không giải quyết được vấn đề của họ nên họ không mua hàng. Những cái điều đấy mới là giá trị cốt lõi để dẫn đến khách hàng không mua hàng của bạn. Còn về vấn đề giá cả về vấn đề chất lượng, về vấn đề sản phẩm không phù hợp thì cái đấy, khi các bạn đã thân tình với khách hàng rồi, các bạn hỏi chắc chắn một điều là khách hàng sẽ trả lời bạn những cái điều thắc mắc trong bản thân họ thì để bạn giải quyết, để các bạn xử lý sự từ chối cho khách hàng thì tôi chúc các bạn áp dụng thành công quy trình 80 mặt hàng vào trong công ty của bạn, xây dựng kịch bản thành công để đào tạo. Cho nhân viên tới bạn, các bạn sẽ tăng doanh thu và nếu các bạn học được những điều gì hay những điều gì bổ ích thì các bạn hãy hiểu sâu về 6 tầng nhận thức và học tập để các bạn học một cái gì đó rất là tốt. À giống như tôi là các bạn tự tin đứng trước ống kính và chia sẻ cho tất cả mọi người. Và một lần nữa tôi chúc mọi người sẽ được thu nhận được thật nhiều kiến thức để áp dụng vào bản thân mình và áp dụng vào doanh nghiệp của mình.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan