Hướng dẫn học sinh chọn Khối thi & trường Đại học

hàng 5 thì mình thường sẽ có được một số những cái yêu cầu về cái việc? Đó là bây giờ tình hình là con chị như vậy thì em tư vấn cho chị đi là chị sẽ để con chị học nghành nào này thi khối nào này hoặc là thi trường nào? Đó, thế thì đấy là những cái câu hỏi mà mình thường xuyên nhận được từ các bậc phụ huynh và sẽ có 3 lý do, tại sao mà cái video này lại hữu ích là tại vì

thứ nhất, đó là một số phụ huynh, đặc biệt là phụ huynh ở những cái khu vực miền núi xa xôi hoặc các vùng nông thôn ít có cơ hội để tiếp cận đối với các cái nguồn, kiến thức một cách đầy đủ, các nguồn thông tin một cách đầy đủ. Thế nên là sẽ không có đủ kiến thức và lượng thông tin để tư vấn cho các con

thứ 2. Đó là một số phụ huynh thì quá bận rộn đến công việc. Không dành thời gian cho con và để cho con toàn quyền quyết định về cái việc đó là sẽ học khối nào sẽ thi, trường gì, thi khoa nào và

thứ 3 đó là khi mà phụ huynh đã để cho con toàn quyền quyết định như vậy. Thế thì dựa trên cái trải nghiệm về cuộc sống của con còn quá là non nớt như vậy và các con cũng chưa bao giờ có những cái kinh nghiệm va vấp về cái việc là công việc nó sẽ như thế nào thì tất cả mọi thứ lên sự mường tượng của con thôi và những cái sự mường tượng đó có thể nó không chính xác.

Vậy nên là khi mà mình đưa cho con một cái. Trách nhiệm đó là tự quyết định à những cái thông tin và những cái điều mà rất quan trọng đối với cuộc đời của con như vậy thì có chăng nó là hơi rủi ro cho bản thân con và cho cả bản thân mình nữa khi mà đã không giúp các con có được những cái khởi đầu tốt nhất và phù hợp nhất. Ờ, vậy thì đầu tiên chúng ta sẽ đi trao đổi với nhau là tại sao lại cần định hướng cho học sinh một cách sớm nhất? Cái sẽ có 3 lý do chính thứ nhất, đó là khi mà được định hướng sớm thì các học sinh sẽ có nhiều thời gian hơn để tập trung vào đạt được cái mục tiêu học tập. Ví dụ, khi mà mình định hướng cho con nghe từ lớp 10 đấy, bây giờ lớp 10 nhá con sẽ xác định là con học khối nào chưa OK con học khối a đúng không? Rồi con xác định là con học trường nào. Mục tiêu đầu tiên của con là mục tiêu nào? Mục tiêu là truyền đạo bách khoa OK, vậy thì khi đã xác định được rồi là học khối a trường đại học bách khoa là mục tiêu, vậy thì các con sẽ bắt đầu từ lớp 10 luôn. Các con biết được là cái quãng đường của con khá là xa, các con sẽ học chăm chỉ từ lớp 10 và từ lớp 10 đến lớp 12. Vậy thì các con còn 3 5 để cố gắng. Vậy thì các con hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu của mình. Còn nếu mà giả sử đến lớp 12, chúng ta mới định hướng cho con đúng không? Lớp 12, các con mới quyết định là các con sẽ thi khối nào và lúc đấy các con bắt đầu Xem trong số những cái môn học mà mình đang học, môn nào là tốt nhất. Thế thì mới phát hiện ra là ồ, mình chả tốt môn nào cả, hoặc là chị tốt một môn thôi. Trong khi điểm đại học của mình yêu cầu là bao nhiêu môn 3 môn đúng không? Vậy thì nếu mà trong trường hợp như vậy thì có phải là mình đang làm cho các con có ít cơ hội hơn khi mà mình định hướng muộn không đó? Lý do thứ 2, tại sao cần định hướng sớm, đó là khi mà chúng mình định hướng sớm cho các con thì sẽ không lãng phí thời gian, tiền bạc và công sức. Ví dụ, nếu mà mình định hướng muộn, các con cứ loay hoa loay hoay là học môn này không được lại sang thử môn kia, thế thì lúc đấy. Còn sẽ bị lãng phí về thời gian và hoặc là các con vì mình định hướng muộn. Thế nên đến sát gần thời gian thi rồi các con mới bắt đầu tăng cường tăng tốc đại học lúc đấy sẽ phải đi học thêm. Rất là nhiều lúc đấy thì sẽ tốn tiền của bố mẹ và kết quả thì có thể là không thể tốt được. Lý do thứ 3, đó là khi mà mình định hướng sớm cho các con á thì các con có thể giảm được cái rủi ro về nghề nghiệp trong tương lai, hạn chế việc làm các con sẽ bỏ lở một số những cái cơ hội nào đó, ví dụ như là. Nếu mà mình không có định hướng tốt cho các con ngay từ thời điểm đầu của các con thích làm gì thì làm xong đến cuối cùng đến sát ngày thi rồi đến sát cái thời điểm mà nộp nộp hồ sơ để thi đại học rồi để đăng ký nguyện vọng các trường. Rồi đến lúc đấy mình mới bắt đầu mình đưa ra các con là chốt đấy, thế bây giờ con thi trường này đi con nộp vào trường này đi, nhưng mà lúc đấy thì thứ nhất là năng lực của các con. Lúc đấy cái với cái trường đấy, nó không nó không. Nó hơi bị với quá chẳng hạn, vậy thì lúc đấy là con quyết định cái trường đấy nó quá muộn trong khi con không có chuẩn bị trước cho cái cái. Cái mục tiêu lớn như vậy thì có phải là cái cơ hội của con đạt được bỏ lơ rồi không đó và các con có thể là 5. Đó sẽ không được học những cái trường mà con yêu thích và có thể phải đợi đến 5 sau, hoặc là học ở một cái trường không như cái trường mà con mong đợi. À bây giờ chúng ta sẽ đi vào nội dung đầu tiên, đó là chọn khối thi à như thế nào, chọn khối thi nào cho các con để các con có thể chuẩn bị học? Sẽ có 4 nội dung mà các phụ huynh và các bậc và các học sinh và các bậc phụ huynh phải để ý trong quá trình đưa ra lựa chọn là chọn khối thi nào? Thứ nhất là học sinh yêu thích ngành nghề nào, thứ 2 là cơ hội công việc của ngành nghề sau khi tốt nghiệp thứ 3 là thế mạnh của học sinh ở các môn học đào thứ tư, đó là số trường đại học. Và số ngành đào tạo tuyển sinh theo khối học đó ờ, tại sao lại trong cái việc chọn khối thi lại? Liên quan đến việc ngành nghề yêu thích tại vì sao? Vì khi mà các bạn muốn thi vào một trường đại học nào đó một khoa nào đó thì các bạn cần phải có đủ điểm của những môn mà à? Cái khóa đó yêu cầu. Ví dụ, các bạn muốn làm bác sĩ đúng không thì người ta sẽ yêu cầu các bạn là phải dọn các môn khối b chẳng hạn thì gồm có toán, hóa sinh. Vậy thì lúc đấy à, các bạn cần phải biết được là. Mình đang mong muốn họ trở thành bác sĩ thì mình sẽ phải Xem đó là mình sẽ phải học khối b đúng không? OK? Thì đấy là cái cách mà chúng ta tư duy để chúng ta xác định trước là chúng ta sẽ thi khối thi nào. Tuy nhiên thì cái việc cái ngành nghề, các bạn mong muốn nó cũng sẽ phải tương ứng với cái thế mạnh của môn học của các bạn nữa và mình sẽ cùng chuyển sang cái slide tiếp theo thì mình sẽ phân tích rõ hơn cái này.

Ở slide này thì các bạn hoàn toàn có thể nhìn thấy là ở đây sẽ có 4 khối học chính là khối a, khối b, khối c, khối d và một khối nữa là khối năng khiếu thì sẽ gồm rất là nhiều những cái khối nhỏ khác mà mình chỉ liệt kê một số ở đây thôi. Tại vì ở đây mình muốn tập trung vào 3 cuối 4 khối chính đó là ABC và d vậy thì ngày xưa thì khối a sẽ có những cái môn đặc trưng là toán, lý, hóa, khối b là toán, hóa sinh khối c là văn sử, địa và khối d là ngữ văn. À toán và tiếng anh. Thế thì đấy là những cái môn chủ đạo của mỗi khổ. Tuy nhiên thì hiện giờ nó sẽ có những cái tổ hợp khác mà nó mở rộng hơn giúp các bạn mà ví dụ như là muốn học khối a. Nhưng mà bây giờ hóa không giỏi lắm. Thế thì các bạn hoàn toàn có thể thi là toán lý anh đó là hoặc là đối với khối b, bạn không học giỏi phần hóa, chẳng hạn thì các bạn có thể thi là b một, đó là toán sinh lịch sử. Tương tự như vậy thì sẽ có khối AC thì sẽ có c một c là ngữ văn, toán, vật lý hoặc là khối d thì sẽ có d 0 6, chẳng hạn là ngữ văn, toán, tiếng nhật. Thay vì là tiếng anh hoặc là những cái môn khác nữa. À vậy thì ở đây sẽ có những cái tổ hợp khác nhau mà sẽ có sự dịch chuyển một chút ở các cái môn, thành phần để cho các bạn có thêm nhiều cơ hội. Tuy nhiên, các bạn lưu ý nhá đó là các khối chính mà các khối chính là những cái khối ở đây mà mình có. Mình có khoanh tròn ấy đấy là những cái khối mà nó vẫn chiếm chủ đạo trong cả chỉ tiêu tuyển sinh của các trường. Ví dụ, khi mà các trường tuyển khối a thì hầu hết sẽ đều có. 3 0 0 tức là toán lý hóa tuyển khối b thì hầu hết sẽ là toán hóa sinh tuyển khối c thì sẽ hầu hết sẽ là văn sử địa tuyển khối d thì sẽ là tiếng anh toán văn đó. Thế thì đấy sẽ là những cái cái, cái tổ hợp chính mà các trường sẽ tuyển. Bên cạnh đó, sẽ có một số tổ hợp phụ, tuy nhiên thì cái tổ hợp phụ đấy, nó sẽ tùy ngành nhá chứ không phải là ngành nào cũng có đâu. Thế nên là khi mà các bạn chọn những môn mà thuộc cái tổ hợp mà nhỏ hơn trong khối ABC hay d đó thì cái cơ hội. Của bạn đối với việc đăng ký vào các ngành thì nó cũng sẽ không phong phú= khi mà các bạn học đúng cái tổng hợp chính của từng khối ở đây. Mình liệt kê ra các trường đại học mà từng khối sẽ có thể thi được vào. Ví dụ, đối với a. Các bạn có thể nhìn thấy ở đây sẽ có rất là nhiều những cái ngành nghề khác nhau và các cái trường đào tạo như các cái lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Ví dụ ngoại thương này, an ninh này, kinh tế này, đại học quốc gia này, đại học sư phạm này, ngoại giao bách khoa, khoa học tự nhiên. Học viện tài chính thì mình thấy là hầu hết các trường đều có khối a. Các bạn nhắc hầu hết không phải tất cả, nhưng mà cái tỉ lệ trường mà có tuyển sinh khối a là rất cao và cơ hội khi mà các bạn tham gia vào tuyển sinh thì các bạn cũng sẽ có nhiều cơ hội khi mà các bạn lựa chọn học khối b thì hầu hết là các bạn cũng đã xác định được luôn là mình sẽ theo các ngành y dược rồi. Vậy thì đây sẽ là các lĩnh vực chủ đạo khi mà học khối b, tuy nhiên thì sẽ có một số những cái trường khác. Cũng tuyển sinh của b nhưng mà sẽ thiên về các cái lĩnh vực là nghiên cứu chẳng hạn, hoặc là một số trường thì sẽ là giảng dạy. Ví dụ như đại học sư phạm chẳng hạn thì sẽ tuyển khối b khối c thì là khối mà có ít trường có tuyển sinh đầu vào nhất thường sẽ là những cái trường liên quan đến các ngành sư phạm, luật báo chí, học viện hành chính quốc gia, khoa học xã hội nhân văn, lao động xã hội công đoàn. Thế thì nếu mà các phụ huynh và các học sinh lựa chọn là học theo khối c thì cái cơ hội mà. Để mình lựa chọn các trường ấy thì nó sẽ ít phong phú hơn so với các khối còn lại.

Cái thời gian gần đây, khi mà ngoại ngữ nó trở thành một cái yếu tố rất là quan trọng và cần thiết trong tất cả các ngành nghề thì các trường đều mở rộng cái cái điều kiện tuyển sinh, cái chỉ tiêu tuyển sinh đối với khối d và như vậy là học sinh mà học khối d thì cái cơ hội mà để có thể đăng ký vào các trường thì nó cũng tương đương so với khối a rất là nhiều, rất là phong phú. Vậy thì qua cái phần mà thống kê sơ sơ vừa rồi thì các phụ huynh và các học sinh có thể nhìn thấy đó là. Trong 4 khối chính ABCD thì khối a và khối d là khối mà nhiều trường tuyển sinh và có số lượng chỉ tiêu tuyển sinh cao nhất. Vừa xong thì mình có nhắc đến một cái việc, đó là khi mà chọn khối thi thì có một cái việc đó là mình phải xác định cái ngành nghề yêu thích và cái cơ hội, công việc của ngành nghề đó, sau khi tốt nghiệp thì tại sao lại như vậy thì mình ví dụ như thế này cho dễ nhá. Ví dụ bây giờ có một học sinh học khối c và quyết định thi vào đại học lao động và xã hội. Con học à khoa công tác xã hội đi và trong cái quá trình mà các con học ở trường thì cái nội dung sẽ chủ yếu sẽ là liên quan đến công tác xã hội và khi mà con ra trường thì cái lượng công việc liên quan đến cái ngành nghề này ở trong xã hội nó không có nhiều vì chủ yếu là sẽ liên quan đến các cái công việc nhà nước, chẳng hạn mà con lúc đấy lại không có tìm được những cái công việc phù hợp và con muốn chuyển ngành nghề sang một cái ngành nghề khác. Để có thể đảm bảo thu nhập và phát triển sự nghiệp của mình thì lúc đấy, với cái tấm= về công tác xã hội và của trường đại học lao động và xã hội, chẳng hạn thì lúc đấy con muốn chuyển sang một cái ngành khác là về ngành tài chính chẳng hạn. Con muốn làm ngân hàng, chẳng hạn thì liệu con có thể có những cái lợi thế để vượt qua những cái ứng cử viên khác hoặc về kinh tế hoặc là học về quản trị kinh doanh của các trường đại học kinh tế quốc dân, hoặc là ngoại thương hoặc là thương mại hoặc là học viện tài chính hay không? Thế thì đấy chính là cái nội dung mà mình cần phải để ý, nếu mà cái việc đó là cái ngành nghề mà mình học, nó làm cho mình có một cái phạm vi tìm kiếm công việc quá hẹp thì mình cũng cần phải lưu ý một chút. Tiếp theo thì mình sẽ cùng nhau nói về việc là chọn trường đại học như thế nào thì phù hợp. Các bạn lưu ý giúp mình đã là cái việc chọn trường đại học nào tại mỗi thời điểm nó sẽ khác nhau một chút nhá. Tại vì ví dụ bây giờ các bạn đang ở lớp 10 và các bạn đang xác định là lựa chọn vào trường đại học nào thì lúc đấy nó chỉ mang tính chất là đấy là cái mục tiêu mà các bạn cần hướng tới. Tuy nhiên, nếu mà giả sử bạn đang học đến lớp 12 rồi và các bạn chuẩn bị làm hồ sơ. Để đăng ký nguyện vọng vào các trường đại học rồi. Thế thì lúc đấy các bạn không còn thời gian để mà các bạn à cố gắng hay là gì nữa, hay là mục tiêu để phấn đấu nữa mà lúc đấy chính là cái lúc mà quyết định cái việc là cái lựa chọn của bạn có giúp bạn vào được cái trường đấy hay không? Nó có quá sức với bạn hay không? Vậy thì ở đây sẽ tùy thuộc vào việc, đó là tại mỗi thời điểm mình sẽ xác định mục tiêu như thế nào. Ví dụ, thời điểm càng xa cái thời gian mà mình thi thì các bạn càng để cho mình mục tiêu càng cao hơn, còn thời gian gần thì mình bắt đầu mình ko gọn lại theo đúng những cái năng lực. Vậy thì ở đây 4 cái yếu tố này nó sẽ mang tính chất tương đối và sẽ đại diện theo từng thời điểm. Các bạn nhắc cái thứ nhất, đó là các bạn sẽ phải xác định ngành học yêu thích này. Thứ 2 là các bạn đo lường năng lực học tập của học sinh này. Thứ 3 là các bạn Xem Xem cái khả năng chuyển đổi ngành nghề của cái nghành học đầy sau. Cái nghiệp này và cơ hội việc làm sau tốt nghiệp của ngành nghề đó. Trong quá trình chọn trường thì các bạn cần đưa ra các cái bước cơ bản để các bạn có thể nhìn ra được một cách rõ ràng và nó sẽ giúp cho các bạn cả cái quá trình mà các bạn học thì các bạn có thể điều chỉnh được những cái quyết định này. Thứ nhất là các bạn lên danh sách các trường có ngành học mà mình yêu thích thứ 2, đó là sau khi mà các bạn có cái danh sách của trường mình yêu thích rồi thì các bạn tiếp tục lên danh sách của một số ngành học và trường học khác. Và mình sẽ tính cái phương án dự bị trong cái trường hợp mà đến sát cái thời điểm thi mình thấy năng lực học tập của mình, nó bị yếu đi, nó không đạt được cái kỳ vọng để giữ nguyên cái mục tiêu lúc đầu thì lúc đấy mình sẽ lựa chọn cái phương án thấp hơn một chút, hoặc là trong trường hợp mà đến gần thời điểm tim mình thấy năng lực học tập của mình, tự dưng nó cao hơn, mình hoàn toàn có thể thi trường cao hơn. Vậy thì cái danh sách dự bị kia, nó sẽ giúp cho mình đạt được cái mục tiêu cao hơn so với lúc đầu mình nghĩ và. Về nội dung thứ 3, đó là luôn luôn phải nhớ rằng nếu mà bạn có nhiều thời gian để chuẩn bị trước kỳ thi thì hãy đặt mục tiêu của mình cao hơn so với năng lực. Tại vì khi mà các bạn đến sát ngày thi, các bạn mới mới mới cần phải là đưa ra cái quyết định là sẽ chọn trường nào đúng không? Vậy thì hãy để cho bản thân mình có được một cái mục tiêu cao và xa nhất để có động lực để thực hiện, giống như là cái việc ví dụ như bây giờ mình biết được là nếu mà từ giờ đến cuối 5 học. Mình đạt được học sinh giỏi, chẳng hạn thì mình sẽ được bố mẹ cho đi du lịch ở Thái Lan. Thế thì mình sẽ thấy cái mục tiêu là đi du lịch Thái Lan và mình sẽ bắt đầu mình tập trung mình phấn đấu cho nó mỗi ngày mình học một xíu, phải đến cuối 5 mới được học sinh giỏi. Còn nếu giả sử mà mình không có bất cứ một cái động lực nào cả mình học đến đâu thì học thì đương nhiên mình sẽ bị chếnh choáng và cái việc là đến đâu thì đến thì giống như là các bạn đi đường ấy và các bạn không biết mục tiêu của mình. Ý thì các bạn ý cứ đi vòng vèo, tốn thời gian tốn xăng, nhưng mà cái điểm đến của mình thì sẽ không xa. À nhưng mà mình kỳ vọng đúng không? Thứ tư, đó là trong cái quá trình mà mình học thì mình luôn luôn để ý đến cái năng lực học tập của mình để mình điều chỉnh mục tiêu theo thời gian đó thì đây sẽ là 4 cái nội dung mà trong cái quá trình chọn trường mình cần phải bám sát. Đây chính là một cái ví dụ về việc làm mới lên các danh sách các trường có. Các ngành học mà mình yêu thích, hoặc là một số những cái trường và những cái ngành học dự bị thì là cái ví dụ mà mình muốn các bạn tham khảo và các bạn nên làm như thế này nhá. Tại vì sao? Vì khi mà các bạn có một cái danh sách cụ thể như thế này rồi thì quá trình học tập là các bạn cứ nhìn vào đây, bạn sẽ nhìn thấy là đây? Với trường a thì 5 ngoái điểm như thế này à thì 5 nay nó sẽ khoảng bao nhiêu thì mình sẽ bắt đầu mình kỳ vọng mình cố gắng mình đạt được cái mức đấy, tuy nhiên thì sau quá trình mà mình học tập, mình cứ thi thử ấy mình thấy điểm của mình. Nó chỉ ổn định ở một cái mức này thôi, nó không như kỳ vọng của mình thì có thể đến cái lúc mà mình đăng ký nguyện vọng mình sẽ giảm. Thay vì là trường có điểm 30 thì mình sẽ giảm xuống trường có điểm 2 8 thôi và tương tự như vậy thì cái danh sách này nó cho mình có cái đầy đủ cái thông tin về các cái phương án từ cao đến thấp. Mà mình có thể lựa chọn trong tương lai và mình sẽ không cần phải mất thời gian trong cái việc là đến sát ngày thi. Tự dưng thấy ôi năng lực của mình không có đủ, vậy thì bây giờ mình lại phải đi Xem là mình thi trường nào đây thì có vẻ như lúc đấy mà mình đưa ra quyết định, nó sẽ không có đủ thông tin cần thiết và là một cái quyết định không sản xuất chẳng hạn. Vậy thì hãy làm luôn ngay từ. Thời điểm đầu 5 hoặc là từ thời điểm lớp 10 đi, đó là danh sách các cái trường như thế này và mình thường xuyên theo dõi nó để các bạn có thể nắm được cái tình hình và phấn đấu về cái mục tiêu mà mình đang ở trước mắt. À ở đây mình sẽ đưa ra một số những cái lời khuyên cá nhân của mình, nó sẽ không hoàn toàn đúng hay không hoàn toàn sai vì nó dựa trên cái trải nghiệm à cá nhân và quan điểm cá nhân. Thứ nhất, đó là tên tuổi của trường đại học rất quan trọng. Ví dụ, khi mà các bạn đi xin việc thì bộ phận nhân sự sẽ thường sang là hồ sơ đúng không? Và những ứng viên mà đến từ những cái trường mà có uy tín cao, ví dụ như là ngoại thương, kinh tế quốc dân hoặc là bách khoa và thương mại. Hoặc là đại học Hà Nội, đại học quốc gia thì sẽ có cơ hội hơn so với những bạn mà học ở những trường, ví dụ như là đại học. À ví dụ như là đại học công đoàn hay là đại học mở hay đại học công nghiệp hay là các cái trường, ví dụ như là đại học đại nam vân vân thì đây chỉ là ví dụ của mình thôi nhá nhưng mình không có ý là nói các trường nào mà mình chỉ đưa ra cái quan điểm thôi. Thứ 2, đó là các bạn hoàn toàn có thể học các cái khoa quốc tế của các trường đại học danh tiếng, ví dụ như là đại học quốc gia Hà Nội. Chẳng hạn thì ở đây các cái khoa quốc tế thì thường có điểm đầu vào sẽ thấp hơn so các khoa khác, tuy nhiên thì học phí sẽ cao hơn là đối với các khoa bình thường thì học phí của 1, 5 học sẽ là từ khoảng 15 đến 20 triệu trong 1 5 học và tổng+ là khoảng từ 60 đến 80 triệu cho cả khóa học cho đến khi các bạn ra trường. Thì đối với các khóa quốc tế thì con số này có thể lên đến 200 triệu, tức là nó gần như là gầm gấp đôi hoặc gấp 2,5 lần so với cái học phí của các bạn.

Mặt khác. Thứ 3, đó là nếu nhà các bạn giàu có thì hoàn toàn có thể học các trường quốc tế ở Việt Nam, ví dụ như là rearmed hoặc là đại học anh quốc. Tuy nhiên thì học phí rất là đắt, ví dụ như rearmed là học phí là 300.000.001 5 đại học anh quốc thì cũng tùy cái chuyên ngành và đối tác cấp= thì cũng từ khoảng độ 100 triệu đến 150.000.001 kì thì tức là cũng từ 200 đến 300.000.001 5 học trong khi học phí bình thường của các bạn khác chỉ rơi khoảng độ ở. 20.000.015 triệu đến 20.000.001 5 họa đối với các cái trường công. Của Việt Nam. Vậy thì trên đây là một số những cái nội dung mà muốn chia sẻ với các phụ huynh và các học sinh. Hy vọng là những cái thông tin này sẽ hữu ích đối với các bà mẹ và các bạn học sinh trong cái thời điểm mà đưa ra những cái quyết định rất là quan trọng trong cuộc đời của mình.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan