Tác phong chuyên nghiệp tại nơi làm việc công sở

. Chủ đề này thì liên quan tới rất là nhiều người, tất cả các cái nhân viên từ bộ phận tạp vụ bảo vệ cho đến các cái nhân viên ở các cửa hàng bán hàng. Nếu mà bạn làm việc cho các cái cửa hàng thời trang hoặc là đến những cái công ty với quy mô lớn mà được chia các phòng ban rõ ràng thì dù bạn ở bất cứ đâu, bạn làm bất cứ công việc gì thì cái tác phong chuyên nghiệp tại nơi mà các bạn đi làm á là một điều. Các bạn bắt buộc phải có vì nó sẽ hỗ trợ không những công việc của bạn mà còn hỗ trợ và không làm phiền, không làm ảnh hưởng đến những cái người ở xung quanh các bạn nữa đến đồng nghiệp của các bạn nữa. Vậy thì bây giờ chúng ta sẽ đi vào cái phần chi tiết hơn, đó là những cái yếu tố gì tạo nên phong cách tạo nên cái tác phong làm việc chuyên nghiệp của một người.

Thứ nhất thì mình phải nói về cái việc là tác phong chuyên nghiệp là gì? Thế thì tác phong làm việc chuyên nghiệp là cái cách thức mà bạn thực hiện công việc của bạn. Do cái thái độ khi mà bạn làm công việc đó, nó có phù hợp và nó có hiệu quả hay không? Vậy thì ở đây chúng ta sẽ cùng đi Xem xét 6 cái nội dung cơ bản, những cái nội dung chính mà nó sẽ ảnh hưởng đến cái tác phong làm việc của bạn. Nó sẽ quyết định là cái liệu bạn đang làm việc với tác phong đúng đắn hay chưa? À thế thì cái yếu tố đầu tiên của chúng ta sẽ Xem xét đó là thứ nhất là phải đúng giờ thứ 2. Đó là biết cách sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên thứ 3, đó là linh động xử lý tình huống khi có những tình huống phát sinh thứ tư, đó là tìm giải pháp thay thế thay vì đưa ra những lời phàn nàn thứ 5, đó là cư xử tử tế. Thứ 6 là thực hiện công việc tư công việc riêng rõ ràng tại nơi làm việc, tức là việc công việc tư rõ ràng đó. Để chi tiết hơn về cái nội dung đúng giờ thì chúng ta sẽ phải hiểu một chút. Đó là khi mà các bạn có mặt đúng giờ, ý bạn đi làm đầy đủ á thì khi đó sếp của bạn, đồng nghiệp của bạn cũng có một cái nhìn nhận về bản thân bạn và cày cái cái cái trách nhiệm của bạn với công việc đó là bạn là người có trách nhiệm công việc tốt này thì lúc đấy họ cũng sẽ tin tưởng bạn hơn trong công việc và sẳn sàng giao cho bạn những cái công việc quan trọng, hoặc là bạn cũng sẽ được có những cái ưu tiên nhất định. Khi mà bạn đi làm đúng giờ thì bạn cũng sẽ xây dựng được các mối quan hệ trong công việc tích cực và hiệu quả đối với những người xung quanh. Lấy một cái ví dụ rất đơn giản như thế này, nếu mà bạn giữ một cái vị trí lễ tân tại một công ty trách nhiệm của bạn, đó là buổi sáng thì bạn sẽ phải đến sớm hơn. Đồng nghiệp của bạn là một chút 15 phút, chẳng hạn để có thể mở cửa và tiếp đón khách nếu mà khách của bạn sớm trả lời điện thoại à? Thế thì nếu mà công việc của bạn là phải đến sớm trước mọi người, 15 20 phút chẳng hạn mà bạn lại đến muộn hơn họ. Thế thì lúc đấy, tất cả các cái đồng nghiệp của bạn và sếp của bạn phải chờ. Dở bạn đến để mở cửa thì bạn cứ tưởng tượng Xem là lúc đấy, cảm xúc của họ sẽ như thế nào. Họ sẽ đánh giá gì về bạn đúng không? Thì tốt nhất là trong cái trường hợp này, bạn đã không hoàn thành trách nhiệm của mình. Bạn đã. Ờ không làm đúng với vai trò của mình và thậm chí bạn còn làm ảnh hưởng đến người khác nữa. Lở đâu trong cái lúc mà các đồng nghiệp của bạn đang phải chờ bản thì họ có một cái email hoặc là một cái điện thoại rất là khẩn cấp, cần phải gửi đi thì sao? Thì vì một cái hành động nhỏ của bạn đó là đến muộn mà nó có thể dẫn đến những cái hành động mà những cái kết quả, những cái hậu quả lớn hơn rất là nhiều mà có thể là bạn sẽ không nghĩ tới ngay cái thời điểm mà bạn đi muộn đâu. Và khi mà bạn đi làm muộn thì cái thời gian mà bạn dùng để hoàn thành một cái công việc sẽ ít hơn đúng không ạ? Điều đấy là chắc chắn rồi thì nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và có thể là không kịp đặt lai. Thậm chí, bạn có thể hoàn toàn nói rằng là em hoàn toàn có thể đảm bảo được cái chất lượng công việc và cái đất đai cho công việc đấy à? Mặc dù em đến muộn, tuy nhiên thực tế mà nói thì bạn có năng lực, nhưng nếu mà bạn đi làm đúng giờ, bạn có nhiều thời gian hơn để xử lý một công việc thì đương nhiên là cái chất lượng đấy, nó sẽ tốt hơn hẳn so với cái việc là bạn có lượng thời gian ít hơn đúng không ạ? À vậy thì khi mà bạn đi làm muộn thì nó không những ảnh hưởng đến chất lượng, đến lợi ích của công việc của bạn mà còn ảnh hưởng đến cả lợi ích của các phòng ban khác nữa vì chất lượng công việc của bạn không tốt, nó sẽ ảnh hưởng đến cả phòng ban đến, những người xung quanh và thậm chí là đến cả lợi nhuận của công ty. Vậy thì việc đi làm không đúng giờ xuất phát ban đầu chỉ là công việc của một cá nhân bạn thôi, nhưng nó đang ảnh hưởng đến những người khác. Và vì vậy, để tránh gây ảnh hưởng đến người khác và tránh bị đánh giá thấp, bản thân hãy đi làm đúng giờ. OK. Nội dung tiếp theo đó là. Hãy sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên. Vì một ngày thì bạn sẽ có rất là nhiều công việc, thế nên là trong một tuần, 1 tháng, một 5 thì lượng công việc của bạn còn nhiều hơn, nhất là khi bạn là một người mà quan trọng ở trong công ty, bạn là người có năng lực được công ty được sếp giao cho rất là nhiều những cái dự án khác nhau. Vậy thì làm thế nào để bạn có thể sắp xếp và làm việc được với tất cả những cái deadline đấy? Vậy thì chúng ta sẽ phải có một cái cách làm việc một cách thông minh hơn. Đó là thứ nhất là mình sẽ tổng hợp tất cả những cái công việc mà mình phải thực hiện trong một khoảng thời gian nào đấy. Lên một cái bảng excel sau đó thì mình cũng dựa theo những cái tổng hợp, những cái liệt kê đấy thì mình sẽ nhìn được một cách rõ ràng nhất, đó là công việc nào là công việc gấp công việc, nào là công việc quan trọng cho mảng tiểu hợp đấy, và khi đó thì mình sẽ đưa ra luôn. Đó là những cái công việc gấp và quan trọng sẽ được thứ tự ưu tiên đầu tiên này. Những công việc gấp ít, quan trọng hơn thì tiếp theo này những công việc quan trọng và ít gặp hơn này và những cái quan trọng mà ít gặp và ít quan trọng hơn đúng không ạ? Thế thì chúng ta sẽ có những cái sự phân biệt như vậy để nhìn được là cái gì cần phải làm trước. Cái gì cần phải làm sau đó? Và sau khi đánh giá được ở cái bước 2 thì ở cái bước 3 thì chúng ta sẽ cần phải nhìn lại giá trị của từng cái công việc đấy, nó sẽ ảnh hưởng đến công việc, đến cái cái cái. Quá trình làm việc của mình như thế nào thì mình sẽ quyết định được là cái nhiệm vụ nào trong số những cái cái nhiệm vụ mà lúc nãy mình nhận diện ở bước 2 ấy cần phải được ưu tiên thực hiện hơn. Tại vì dù sao thì trong số những công việc mà bạn à liệt kê ra là những cái công việc gấp và quan trọng đó thì vẫn có những công việc thấp hơn hoặc quan trọng hơn đúng không ạ? Cần phải thực hiện hơn thì bạn cũng sẽ biết được là cái thứ cái nào là ưu tiên 1, 2, 3, 4 đúng không ạ? Bước tiếp theo đó là sau khi mà ước lượng được những cái công việc cần phải làm trước rồi. Thì mình sẽ ước lượng cái thời gian thực hiện cho từng cái công việc đấy và để tiến hành thực hiện chúng trong cái quá trình mà bạn ước lượng cái thời gian thực hiện công việc này ý thì có thể là có những cái công việc mà nó tốn rất ít thời gian. Chẳng hạn, mặc dù nó chưa có gấp lắm, nhưng mà vì nó tốn ít thời gian thì bạn nghĩ rằng bạn có thể xử lý xong nó ngay và luôn để bạn bớt đi một cái công việc một cái deadline chẳng hạn thì bạn cũng không thể có thể hoàn toàn thực hiện chúng ờ cái đấy thì tùy thuộc vào cái sự ước lượng của bạn vào cái sự đánh giá về cái năng lực thực hiện của bạn thôi. À ở bước 5, đó là mặc dù chúng ta đã có những cái thứ tự ưu tiên cho các cái mục công việc khác nhau nhưng vẫn luôn phải giữ một cái tinh thần đã đó là luôn phải linh động đối với những thay đổi của cái thứ tự ưu tiên này. Khi mà bạn đưa ra những cái thứ tự ưu tiên thực hiện công việc của mình, có không có nghĩa là sếp của bạn sẽ không giao cho bạn thêm một công việc ngay từ lúc đấy đúng không ạ? Không có nghĩa là sẽ không có những cái sự việc phát sinh cần phải xử lý luôn đúng không ạ? Ví dụ như tự dưng có một cái dự án mà sếp của bên đối tác của bạn ý muốn thực hiện ngay và luôn muốn đẩy lên sớm hơn. Thế thì lúc đấy, cái thứ tự ưu tiên của bạn đương nhiên là sẽ bị thay đổi theo rồi. Thế nên luôn sẳn sàng để có thể thay đổi những cái thứ tự ưu tiên của mình và đừng coi đó là vấn đề cái. Và luôn nhớ rằng là trong cái quá trình mình thực hiện các công việc theo các cái thứ tự ưu tiên đó thì cũng phải biết được là khi nào thì cần phải cắt bớt nhiệm vụ trong cái danh sách ưu tiên đấy. Điều đó có nghĩa là khi mà bạn đưa quá nhiều cái công việc phải có trách nhiệm, cần phải thực hiện trong cái thời gian ngắn. Chẳng hạn, ví dụ như là một ngày hoặc một tuần chẳng hạn mà mình thấy rằng là ô bây giờ mình đang có quá nhiều việc mà cái tốc độ xử lý của mình nó không thể đáp ứng được so với cái đầu việc đấy. Thế thì bây giờ hãy rút ra khỏi cái list cần thực hiện ngay và luôn đấy. Một đến 2 công việc đều hoàn thành những cái công việc kia trước được chưa ạ? Thế thì lúc đấy, hãy rút ra những những cái công việc mà ít được ưu tiên hơn. Ít quan trọng hơn, ít khẩn cấp hơn so với những công công, việc còn lại đó. Thế thì đấy là những cái nội dung mà trong cái việc đó là sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên mà chúng ta cần phải làm. Với nội dung linh động xử lý tình huống thì mình muốn nhấn mạnh một yếu tố đó là hiện giờ chúng ta đang làm việc trong một cái môi trường khá là có nhiều thay đổi. Những cái thay đổi thì thường xuyên là đột ngột này, cường độ cao, quy mô lớn, chúng ta lại cũng phải làm việc dưới sự quản lý của nhiều người nhờ bộ phận liên quan chứ không phải là chỉ có một sếp đúng không ạ? Thế thì những cái công việc từ bộ phận này, bộ phận kia giao đến cho chúng ta nó rất là nhiều, có khi nó lại bị chúng cháu với nhau chẳng hạn và ảnh hưởng và cái cái cái cái hành động của của chúng ta thì sẽ bị ảnh hưởng hoặc có thể. Ảnh hưởng tới nhiều người tới lý, nhiều nguồn lực khác nhau nhưng một công việc của chúng ta khi thực hiện thì sẽ có liên quan đến cái chất lượng của công việc, của các bộ phận tiếp theo. Chẳng hạn khi mà chúng mình chuyển giao cái chất lượng công việc của mình, cái báo cáo của mình sang cho bộ phận khác. Vậy nên là cái. , sợi dây liên kết giữa các bộ phận giữa các cá nhân, nó không còn mỏng manh như trước nữa mà nó bắt đầu nó phức tạp hơn. Nó dày hơn, nó có lên đời đến nhau nhiều hơn thì yêu cầu chúng ta lại càng phải có cái trách nhiệm đối với công việc của mình nhiều hơn. Thế thì để hiểu rõ hơn thế nào là xử lý tình huống linh động thì mình sẽ đưa ra một cái ví dụ như thế này khi mà bạn đang làm việc trong một cái tổ chức và bạn thấy là đồng nghiệp của bạn, thậm chí là ở các phòng ban khác họ đang bị chậm đất like và không đủ nguồn lực thực hiện thì bạn nên sẳn sàng là đưa ra những cái hỗ trợ cho đồng nghiệp để thực hiện được cái dead line của bộ phận họ thì trong cái lúc đấy bạn giúp họ thì cũng là đang là chính là giúp cho công ty thực hiện được cái công việc của mình. Và lần sau khi mà. Bạn gặp khó khăn, bạn cần sự trợ giúp thì những cái đồng nghiệp và những bộ phận khác cũng sẽ sẳn sàng giúp lại bạn. Thôi thì đây là một cái tình huống lao động, hoặc là khi mà bạn có một cái vấn đề phát sinh thì hãy nghĩ về cái việc là hãy tìm những cái giải pháp khác nhau. Làm sao để giải quyết được vấn đề, tức là hãy tập trung vào giải pháp để giải quyết cái vấn đề đó chứ không cần nhất thiết là sẽ phải là thực hiện đúng một giải pháp như thế này, hay là phải thực hiện các giải pháp y sì như lần trước đã từng thực hiện đối với một cái vấn đề tương tự, cái đấy không quan trọng. Hãy linh động đối với các cái giải pháp khác nhau, miễn là cái giải pháp đấy tốt và hiệu quả, đúng không ạ? Và cũng có thể là khi bạn có một cái vấn đề xảy ra thì sẽ có những cái đề xuất từ những cái bộ phận khác, từ những cái người khác, hoặc là thậm chí khi bạn thực hiện một dự án cũng vậy, sẽ có những cái đề xuất từ những cái người khác về các cái cách thức giải quyết. Vậy thì hãy Xem xét những cái giải, quyết những cái đề xuất của người khác để có thể là lựa chọn những cái giải pháp đấy, những cái đề xuất đấy cho cái công việc mà bạn đang thực hiện. Nếu mà thấy nó hiệu quả, tức là sẳn sàng chấp nhận những cái ý kiến của người khác. Những đề xuất của người khác, hãy linh động để làm sao bạn giải quyết được công việc của mình tốt nhất chứ đừng có quan trọng về cái việc đó là mình là sếp. Thế nên là cái ý kiến của mình là phải. Ờ được đưa ra thực hiện chứ sẽ không lấy những cái ý kiến của cấp dưới, nhưng cái đấy thì nó không được linh động OK? Thế thì khi mà muốn có khả năng xử lý tình huống linh động thì bắt buộc mỗi cá nhân, mỗi con người của chúng ta sẽ phải có một cái số cái năng, năng lực nhất định không phải là ai, cũng có thể có ngay và luôn mà sẽ cần được có cái thời gian để các bạn có thể là tích lũy học hỏi. Thứ nhất là khi mà các bạn làm việc thì hãy nhớ rằng mình đang tập trung vào giá trị, tức là điều bạn muốn đạt tới là cái gì. Khi bạn biết được là trong một công việc, bạn muốn đạt tới là cái gì? Ví dụ, đạt tới cái sự thành công của dự án chẳng hạn. Thì bạn sẽ không quan tâm đến cái việc, đó là cái tôi của bạn đấy. Ở đấy, nó như thế nào mà bạn sẳn sàng lắng nghe ờ, tiếp nhận những cái giải pháp từ các bộ phận khác, từ các cá nhân khác đề xuất với bạn đúng không ạ? Ờ và bạn cũng cần phải là một người có cái tư tưởng cởi mở, có cái nhìn cởi mở, tức là sẽ nhìn sự việc từ nhiều góc độ sẽ không bị quá quan trọng về cái quan điểm là phải như thế này hay phải thế khác mà sẳn sàng à có thể là tiếp thu những cái ý kiến khác, nhìn từ nhiều khía cạnh khác nhau để có thể có được cái cái nhìn nó, nó nó khách quan nhất em. Và các bạn cũng cần phải nâng cao kỹ năng của bản thân khi mà các bạn có đủ năng lực hoặc các bạn có khả năng thì các bạn sẽ cảm thấy là mình tự tin hơn để đối mặt với các cái tình huống các cái thay đổi có thể xảy ra. Và khi đó thì cái việc các bạn có thể đối mặt và xử lý các cái phát sinh cũng sẽ dễ dàng hơn. Ờ khi đối diện với những cái phát sinh trong cái công việc của bạn thì cần phải giữ cái tinh tinh, cái cần phải giữ tinh thần tích cực đối với chúng. Tại vì đối với những cái sự việc xảy ra trong cuộc sống của chúng ta ấy thì là cái điều mà chúng ta không thay đổi được nữa rồi. Tại vì nó đã xảy ra thì tức là chúng ta không có khả năng ngăn cản nó hoặc là không có khả năng can thiệp lúc đấy nữa rồi. Thế thì hãy coi nói như một cơ hội thay vì nghĩ rằng là mình là nạn nhân của nó mà cố sức đẩy chống chọi với nó. Hãy coi đó là một cơ hội, hãy tìm cách để thay đổi tình huống biến từ tiêu cực sang tích cực, OK? À và khi mà gặp những cái. Tình huống như vậy xảy ra thì cũng cần phải giữ một cái tinh thần bình tĩnh trước những cái thay đổi đấy. Đừng quá lo lắng. Tại vì nếu mà khi mà bạn lo lắng thì bạn cũng sẽ không giải quyết được vấn đề đâu. Thay vì đó hãy bình tĩnh để nghĩ ra cách. À. Đương nhiên là những cái thay đổi những cái sự việc xảy ra trong cuộc sống của chúng ta thì nhiều khi chúng ta cũng không thể biết trước được đúng không ạ? Nhưng mà chúng ta cũng hoàn toàn có thể lên kế hoạch được cho một số những cái rủi ro mà một số những cái thay đổi mà mình có thể dự đoán được, chẳng hạn như là mình dự đoán được là cái đối tác khách hàng này của mình chuẩn bị sẽ có một cái dự án lớn, chẳng hạn thì mình sẽ phải. Chủ động xây dựng một cái đội ngũ trước hoặc là chuẩn bị cái nguyên, vật liệu, nhà máy, cơ sở gì đó để có thể là đáp ứng được cái nhu cầu của khách hàng thì khi mà mình biết được những cái thông tin ở đâu đó về một cái sự việc gì đấy có khả năng xảy ra thì mình hãy chuẩn bị trước cho những cái điều đấy thì nó sẽ tránh cho mình được rơi vào tình huống bị động. Và một cái điều không thể thiếu được nếu mà bạn muốn có khả năng xử lý tình huống một cách linh động. Đó là bạn phải xây dựng một cái mạng lưới nhân sự, những cái người mà sẳn sàng giúp đở mình ấy ở xung quanh mình ở, tức là bạn sẽ làm sao mà khi mà mình cần đến họ thì họ sẳn sàng giúp đở bất cứ lúc nào, khi nào với số lượng công việc như thế nào. Thế thì để có được điều đấy thì bạn cũng phải là một người như vậy. Đối với những cái đồng nghiệp của bạn đối với nhân viên của bạn trước, thế nên là hãy sẳn sàng giúp đở người khác trước. Sau đó người ta cũng sẽ sẳn sàng giúp đở lại bạn trong một cái dịp nào khác.
Done Recognizing Speech Nội dung lớn thứ tư mà mình sẽ tập trung vào nguồn khi mà muốn có một cái tác phong làm việc chuyên nghiệp, đó là hãy tập trung vào tìm giải pháp thay vì phàn nàn vì con người thì có xu hướng tập trung vào những cái tiêu cực khi mà những điều bất hạnh hoặc là không may xảy đến. Thế nên để tập trung được vào cái sự tích cực hơn thì mình cần phải có một cái nhìn đó là. Mình phải luôn nhớ rằng nhiệm vụ của mình trong cái công việc này là phải phát triển, làm cho công ty tốt hơn, đúng không ạ? Kiếm được doanh số lớn hơn. Vậy thì khi một vấn đề xảy ra thì hãy tìm tất cả các giải pháp có thể áp dụng để giải quyết các vấn đề này. Và khi đó hãy viết tất cả những cái giải pháp bạn nghĩ ra xuống ấy, đừng lăn tăn với cả tất cả những cái gì bạn nghĩ ra, hãy viết xuống giấy khi đó thì tâm trí của bạn lúc đấy sẽ bắt đầu quen với cái việc là tập trung đi vào tìm giải pháp mà sẽ quên đi cái tính tiêu cực của vấn đề như thế là bạn đã có 2 cái lợi ích ở đây. Một lợi ích đầu tiên đó là các bạn sẽ nghĩ ra được các cái giải pháp khác nhau. Lợi ích thứ 2, đó là hướng cái tâm trí của mình. Theo khía cạnh tích cực, thay vì nghĩ đến cái yếu tố tiêu cực của vấn đề sau khi mà các bạn đã có một cái list, các giải pháp như vậy rồi thì việc còn lại của mình đó là lựa chọn cái giải pháp phù hợp nhất và đưa nó vào thực hiện thôi, đúng không ạ? Nội dung lớn thứ 5 ở trong cái môi trường làm việc của bạn thì hãy nhớ là hãy cư xử tử tế, cư xử tử tế nhưng ở đây là như thế nào? Ý đó là bạn không nên nói xấu đồng nghiệp hay là nói xấu đồng nghiệp với sếp. Hoặc là nói xấu sếp với đồng nghiệp, tức là như vậy cái hành động nói xấu như vậy thì vô hình chung ấy mình có thể mình nghĩ là đấy là một câu chuyện vui thôi, nhưng mà bản chất nó sẽ gây ra những cái sự sứt mẻ về cái mối quan hệ. Nó sẽ có một cái sự không thoải mái với nhau trong quá trình làm việc và ảnh hưởng rất nhiều đến cái chất lượng công việc của các bạn trong tương lai. Bạn không nên cố ý gây khó dễ cho đồng nghiệp trong công việc, ví dụ như là có một cái nhân viên mới vào. Chẳng hạn bạn thấy rằng khu này là một người rất có năng lực. Và trong tương lai có thể cô ấy sẽ có nguy cơ tước đi những cái quyền lợi của bạn. Vậy thì lúc đấy, với tâm lý của một người bình thường, đó là sẽ gây khó dễ cho họ nhằm cho họ cảm thấy nản chí mà bỏ việc để bạn có thể giữ được cái quyền lợi và cái vị trí của mình. Tuy nhiên thì đây là một cái sự không tử tế, tại vì khi mà một người ở giỏi gia nhập đội ngũ của bạn có nghĩa là cái cơ hội giành cơ hội để bạn có thêm lợi ích sẽ lớn hơn, tại vì bạn hoàn toàn có thể nhận được sự giúp đở của đồng nghiệp này. Bạn hoàn toàn có thể có cơ hội học hỏi từ đồng nghiệp này hoặc lợi nhuận từ công ty sẽ tăng lên nhờ vào năng lực của những người tài giỏi và bạn sẽ là người được hưởng lợi đúng không ạ? À có một số người thì sẽ là sử dụng thời gian của công ty để làm việc cá nhân quá nhiều hoặc thậm chí có một số người mang văn phòng phẩm của công ty về nhà dùng ví dụ như là giấy in cái này thì khá là phổ biến ở cái môi trường công sở hiện nay. Tuy nhiên thì một chút không phải là vấn đề, nhưng quá nhiều thì sẽ là vấn đề một công ty nhỏ tiền và bỏ thời gian ra để thuê. Bạn là để bạn về làm việc cho họ. Họ không? Họ không kỳ vọng là sẽ có một cái người mà ở đó dùng thời gian của họ. Không gian của họ để mà làm việc cá nhân và khi mà bạn làm như thế thì bạn cũng đang không cư xử tử tế đối với người khác và đối với cái công ty mà bạn đang làm thế thì bạn cũng tưởng tượng ra là nếu mà bạn là một người chủ doanh nghiệp đi một bạn thuê một nhân viên và một nhân viên của bạn đang làm đúng cái điều như bạn. Đang thực hiện chẳng hạn. Vậy thì bạn sẽ nghĩ sao đúng không? Bạn sẽ vô cùng thấy khó chịu vô cùng, thấy bất mãn và có thể là là sẽ rất là cáu giận và đuổi việc người đó đúng không? Thế thì ở công ty của bạn cũng sẽ như vậy thôi. Những người sếp cũng có trách nhiệm là phải quản lý cái chất lượng công việc của bạn, thời gian của bạn làm sao cho có lợi cho công ty? Thế nên là trước khi làm những cái gì hơi quá một chút thì hãy nghĩ đến cái lợi ích của cả 2 bên nhé. Một số nhân viên thì sẽ có cái xu hướng là không biết tiết kiệm cho công ty, tức là có thể dùng điện một cách quá bừa bãi này. Dùng văn phòng phẩm lãng phí này thì cái này nó không những là không tốt cho công ty mà bản thân mình cũng cảm thấy là những cái thứ mà mình gây lãng phí như thế thì nó cũng sẽ ảnh hưởng đến môi trường. Chẳng hạn thì hãy cư xử tử tế, không những đối với công ty mà đối với cả môi trường của chúng ta nữa. Ờ mình thì qua một số những cái kinh nghiệm làm việc thì mình cũng thấy mỗi cặp một số người đó là một số bạn rất là thích làm phiền người khác, tức là ở trong cái giờ nghỉ trưa thay vì giữ trật tự để cho những người khác có thể ngủ một chút, hoặc là có thể tập trung vào những cái gì người ta đang suy nghĩ thì người này có thể là nói chuyện, cười đùa, mở nhạc to thì cái này xây dựng rất là gây khó chịu đối với người khác và ảnh hưởng đối với chất lượng cuộc sống của người khác nữa. Và khi mà người ta mệt mỏi, buổi trưa do không được nghỉ tại vì. Ảnh hưởng đến công việc của công ty. Hoặc là một số bạn thì sẽ thích ăn vặt đúng hạn thì sẽ lại thường xuyên mang đồ ăn đến công ty. Nhưng mà lại là những cái đồ ăn mà nặng mùi mà ví dụ như là sầu riêng hoặc là xui mà lại là xôi xéo, chẳng hạn rồi ăn xong vứt rác bừa bãi. Chẳng hạn thì những cái đấy cũng là cái sự không thực tế vì nó ảnh hưởng đến những người xung quanh. Cái nội dung lớn cuối cùng mà. Ảnh hưởng đến cái tác phong làm việc chuyên nghiệp của bạn nơi công sở. Đó là bạn cần phải biết phân biệt về công việc tư rõ ràng, tức là bạn không nên mang cái tâm lý bị tổn thương hoặc là bất bình từ nhà với văn phòng, từ nhà tới văn phòng có thể là bạn với chồng của mình. Ở nhà vừa có những cái xung đột, chẳng hạn bạn rất là khó chịu, bạn không biết xả cái bực tức đấy ở đâu xong khi bạn vẫn cứ phải đến công ty làm việc thì khi đó thì cái tâm lí của một con người bình thường, đó là bất cứ ai lúc đấy. Động chạm vào bạn hoặc đứng trước mặt bạn, bạn cũng có thể nổi xung với họ. Bạn vẫn có thể gửi à cảm thấy khó chịu với họ. Thế thì lúc này hãy tự nghĩ tự tự nhớ trong đầu mình. Đó là đấy là cái công việc riêng của mình với chồng mình, với gia đình mình, họ, những cái người đồng nghiệp của mình. Í không có liên quan gì đến cái điều đấy cả. Họ không có nghĩa vụ và không đáng bị bạn cư xử, giống như là người có liên quan đúng không ạ? Hoặc là một số nhân viên thì thích tha lấy lấy lòng sếp, thích nịnh sếp để có thể củng cố cái vị trí cá nhân của mình trong công việc, thay vì phải nỗ lực làm việc chăm chỉ, làm việc như những đồng nghiệp khác. Thế thì cái việc này nếu mà bạn mà bạn cảm thấy quý mến người ta, OK thì bạn có thể là cư xử với người ta theo một cái mối quan hệ cá nhân. Tuy nhiên thì trong công việc thì hãy nhớ rằng đó là hãy sử dụng cái năng lực của bản thân của mình. Để có thể thăng tiến trong công việc chứ đừng vì. Cái ý nghĩa là nếu mà sếp quý mến mình= cái việc là mình sử dụng đi kèm ý ngôn từ ngon ngọt, hoặc là những cái ngôn từ mà có ý định sếp, chẳng hạn thì mình sẽ đạt được những cái thành tựu nhất định và có thể là cướp đi những cái cái cái lợi ích mà lẽ ra là thuộc về người khác thì cái này thì bạn đừng nên tư duy theo kiểu lối như vậy, vì nó chỉ có thể làm cho bạn bị thụt lùi đi trong cái năng lực của bản thân mà thôi. Và trong công ty lúc đấy cũng sẽ không có ai tôn trọng bạn đâu. Ờ theo thời gian, có thể lúc đầu bạn sẽ có lợi ích, nhưng mà theo thời gian thì cái điều đấy nó không đúng, tại vì có thể là cái xếp a của bạn là người thích nghe những lời ngon ngọt nhưng mà đến lúc có một cái cb về chẳng hạn thì người đấy không phải như vậy. Trong khi đó, bạn năng lực của bạn lại không có theo thời gian, cái năng lực của bạn không được bồi đắp, không được rèn luyện thì nó sẽ càng đi xuống thôi và lúc đấy thì cái cơ hội cho bạn sẽ càng thấp đi. À một số người thì sẽ có xu hướng là cố tình làm khó hoặc là không hợp tác công việc với những cái đồng nghiệp mà người ấy không thích, ví dụ như là chị à này không thích anh b. Thế nên là bất cứ cái điều gì anh b. Anh ấy hỏi thì chị a. Đều cố tình chống đối hoặc không cung cấp, hoặc là nói là nó không có hiệu quả, tức là như vậy thì những cái yếu tố như vậy nó ảnh hưởng đến cái chất lượng công việc của cá nhân khác này rồi của bộ phận và của công ty.

Vậy nên là hãy. Nhận định trong đầu ở đó là đâu là những cái công việc tư và đâu là những cái công việc? Mà nó là công việc công công việc mà liên quan đối với công ty thì hãy phân biệt 2 cái điều đấy. Thậm chí bạn không hề thích người ta, nhưng trong công việc hãy duy trì một cái sự trung lập, đừng có đưa cái sự không thích của mình, cái sự ghét của mình mà làm ảnh hưởng chung đến công việc của mọi người và làm cho cái không khí, cái môi trường làm việc nó trở nên khó chịu, đúng không ạ? Thì đây là tất cả những cái nội dung trong cái chủ đề ngày hôm nay, mình muốn chia sẻ đối với các bạn, hy vọng là các bạn đã có thể có được một số những cái thông tin hữu ích

Viết một bình luận

Bài viết liên quan