Những chuyến làm răng giả thiện nguyện

hững chuyến thiện nguyện đi dọc miền đất nước mang lại sự trọn vẹn về nụ cười cho những mảnh đời. Không may đó là lúc tôi thấy cái nghề của mình nó giá trị biết bao ý nghĩa biết bao. Facebook nhất kỷ niệm mới nhớ 5 rồi và có lẽ cả 5 nay sẽ không có chuyến thiện nguyện nào về tình hình dịch bệnh. Tôi tham gia nhiều công tác thiện nguyện về y nha nhưng chủ yếu chỉ là phát thuốc hay phụ tá nhổ răng. Có lẽ để có thể chính tay mình làm hàm giả cho bệnh nhân nghèo thì phải đợi đến khi tôi được duyên gặp diệu anh labo sao việt rồi theo chương trị, trong các chuyến thiện nguyện về các vùng quê nghèo của quốc ruột miền trung nắng gió.

Ban đầu chị rủ đi chơi, tưởng cũng chỉ là khám bệnh, nhổ răng hay phát hòa bình thường thôi vì ai cũng biết làm răng giả không phải là tay không đánh giặc mà đòi hỏi cả một quy trình với rất nhiều thiết bị. Ấy vậy mà khi ra sân bay, tôi bất ngờ với các vùng thiết bị, dụng cụ được chỉ đánh số và ghi chú cẩn thận để mang theo. Tôi hỏi thì chuyển labo ra đó luôn hay sao vậy? Chị cười, em nói quá nhiêu đây sao đủ, nhưng đồ cơ bản thì phải có. Nhân viên á chị dường như đã được tập huấn bài bản cho việc này. Mọi người phân công công việc và phối hợp nhịp nhàng không chút bối rối nhất là có bàn tay quản gia của chị cúc và hỗ trợ của em xuân. Chuyến từ thiện đầu tiên mang đến cho tôi nhiều cảm xúc khi chỉ trong vòng 2 ngày, cả đoàn làm việc hết tốc lực để có thể lấy dấu nên Giang ép nhựa và gắn hàm cho hàng chục bệnh nhân. Đó là sự nỗ lực và cố gắng hết sức của tất cả các khâu trong điều kiện thô sơ để hoàn tất số lượng hàm lớn như vậy. Sáng ra chỉ kịp ăn sáng rồi cứ thế tức vào tiếng 10 11 giờ đêm về đến khách sạn chỉ kịp tắm rồi lăn ra ngủ luôn. Ngày hôm sau bao giờ cũng là ngày bận rộn nhất vì là ngày cuối cùng ngân hàng phải cố cho xong. Lại thêm nữa với những bệnh nhân ở xa giờ mới hay mới xin làm ai cũng biết là có kịp được nhưng không nở từ chối thôi thì chị ráng thêm bệnh nhân này thôi. Và như thế ráng hát ca này sang ca khác. Vì ai cũng nghĩ sao chuyện này biết bao giờ mình mới quay lại đây, có khi lại đi địa phương khác mà cũng có khi nhìn tuổi đời của bà lão hay ông cụ homhem chống gậy đến không có cái hàm ai biết có con ghệ được đến 5 sao. Trong những chuyến đi như thế thôi gặp được rất nhiều người. Những trường hợp cười ra nước mắt nghe thì vui nhưng ngẫm lại thấy tội. Như 5 đó ở Quảng Ngãi gặp anh, nông dân chân chất gấp mép trung niên rồi mà vẫn chưa vợ chưa con vì nghèo quá mất 2 cái răng cửa anh ấy để miếng gỗ chim vô cho đợi chống gió vô đau bụng. Với phần bình nghèo cũng mách nhỏ, không răng ra đường gặp ai, nhất là đàn bà con gái đều không dám nói chuyện thì lấy đâu ra vợ ơi. Rồi cụ già cũng đâu đó ở làng quê Quảng Nam có miếng nhôm lại làm răng. Oi những mảnh đời lam lũ, ngày ngày ăn chay uống thì còn để ý khi chuyện đẹp xấu ăn cỏ còn hay mất. Với tôi giờ phút đẹp nhất chính là mỗi ngày ăn hàm khi tôi có thể nhận thấy sự thay đổi rõ nét nhất ở bệnh nhân sau khi đeo hàm. Có cô có thím nằm rồi không dám soi gương vì biết mình mất răng xấu cầm cái kiếm trong tay cười chúm chiếm tất cả như thuở đôi mươi.

Chỉ có cụ bà biết mình sắp tới ngày chung cuộc còn vẹn nguyên hình hài để về bên kia gặp ông ấy. Một chiếc hàm giả không làm bệnh nhân thoát nghèo hay giàu lên. Nhưng tôi tin với tấm lòng của nha sĩ và kỹ thuật viên đã dốc sức nâng niu thì trước hết sẽ mang đến cho họ niềm vui và sự tự tin về ngoại hình. Để rồi từ đó với nụ cười rạng dã và nhìn tin về cái tốt ở đời, biết đâu lại là một điều may mắn giúp họ thay đổi cuộc đời dù ít dù nhiều. Đó cũng chính là lý do tôi yêu những chiếc hàm giả dù cô hạnh hay đường hàm tháo lắp thì không có giàu. Nhưng duyên số rồi, ngay cả khi vượt phải kỹ thuật số hóa, tôi vẫn muốn dành một điều gì đó cho hàm giả cho toàn hàm ông rằng tôi sẽ đuổi huyền mai. Ngày 27 tháng hai ngày để tôn vinh những người làm trong ngành y, tôi xin chia sẻ cảm nhận bản thân về một công việc đủ đầy, giá trị và kính chúc quý thầy cô và đồng nghiệp gần xa nhiều sức khỏe để tiếp tục cống hiến.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan