MÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN NHƯ THẾ NÀO? Bí quyết sử dụng thời gian hiệu quả

Xin chào tất cả mọi người, chào mừng các bạn đã trở lại với kênh youtube của mình mình tên là chi Nguyễn, mình là tiến sĩ giáo dục ở trong video ngày hôm nay, mình sẽ chỉ cho các bạn một số nguyên tắc và phương pháp tốt nhất để quản lý thời gian hiệu quả. Quản lý thời gian như thế nào là một câu hỏi mà mình nhận được hàng ngày hàng ngày luôn ấy. Bởi vì nếu các bạn chưa biết thì mình có công việc full time tại mỹ là tơ nét, tức là chuyên viên phân tích dữ liệu trong một trường đại học.

Ngoài ra, mình còn sản xuất nội dung ở trên youtube podcast, blog. Thêm vào đó mình có gia đình và có con nhỏ. Và bọn mình sống ở nước ngoài nên là không có ông bà, cũng không có cả nhà trẻ nữa. Bởi vì là trong thời kỳ dịch bệnh này suốt 1, 5 vừa rồi chỉ có 2 vợ chồng mình vừa đi làm vừa phải trông con rất là vất vả. Thế nhưng mình vẫn có thời gian chăm sóc bản thân, đọc sách rồi là chia sẻ nội dung ở trên mạng xã hội. Vì vậy là các bạn thường xuyên hỏi mình, tại sao chi lấy đâu ra, bao nhiêu thời gian để làm nhiều việc như thế? Vì vậy, trong video ngày hôm nay, mình sẽ chia sẻ cho các bạn tất cả những bí quyết của mình, tất cả những bí mật của mình, làm sao mình có thể quản lý thời gian và làm việc hiệu quả? Cũng như mọi lần mình sẽ để time stands phía dưới để các bạn tiện theo dõi và chuyển tới các phần bạn quan tâm. Nhưng tin mình đi đây là một video rất quan trọng và có nhiều thông tin bổ ích, vì vậy hãy cố gắng Xem đến cuối cùng để hiểu hết những cái phương pháp thực hiện làm việc hiệu quả, quản lý thời gian tốt hơn. Trước hết, hãy nói về tư duy, tại sao tư duy quan trọng nếu các bạn Google và cái từ khóa quản lý thời gian làm việc hiệu quả trên mạng ý thì cái kết quả cho bạn ấy sẽ chủ yếu là những cái tactics, cái kỹ thuật làm sao để có thể nhồi thật nhiều việc ở trong cái lịch làm việc của mình, làm sao có thể làm càng nhiều việc càng tốt trong ngày? Nhưng mà theo mình thì cái tư duy này nó hơi bị sai lầm, bởi vì là một ngày của con người cái thời gian là có hạn thôi và mình không chỉ làm việc mà mình phải có thời gian nghỉ, kể cả mình có cố gắng nhồi thật nhiều việc trong ngày ý nghĩa, nhưng mà cái cơ thể, cái cái trí não của mình nó không thể vận động được với cái cường độ cao như thế mà kể cả mình có làm được như thế thì nó kéo dài nó nhiều ngày nhiều tuần, nhiều tháng mình phải làm với cái cường độ như thế thì mình cũng sẽ dẫn đến paynow cũng sẽ dẫn đến stress cũng dẫn đến những cái vấn đề sức khỏe. Vì vậy mình luôn luôn theo đuổi một cái tư duy đấy là. Tư duy tối giản minimalism, tức là thay vì mình cho tất cả mọi công việc và một cái list cái thunder list của mình, nó dài dằng dặc và mình nghĩ rằng là mình phải làm tất cả những cái điều này trong cùng một thời điểm, hoặc là cùng một ngày, hoặc là làm càng sớm càng tốt thì mình hãy thay đổi cái tư duy đấy. Mình hãy nhìn vào cái list đấy và mình nghĩ rằng là cái công việc nào mà nó quan trọng nhất nó mang lại nhiều lợi nhuận hay là nhiều cái lợi ích nhất cho mình thì mình làm trước còn những cái công việc mà nó thừa thãi nó không liên quan, hoặc là nó có thể để lại làm sao á thì mình hãy bỏ đi, hoặc là mình sắp xếp thời gian mình làm ở một cái thời điểm khác. Khi mà mình có cái sự lựa chọn và ưu tiên như thế thì mình sẽ thực sự cảm thấy thoải mái vì mình quản lí cái thời gian của mình chứ mình không bị cái tlys, không bị những cái đầu việc nó cuốn mình đi theo. Vì vậy với cái tư duy này thì tất cả những cái điều mình chia sẻ sau đây bao gồm 3 quy tắc vàng và 6 phương pháp. Nó đều được xây dựng dựa theo cái tư duy này. Thứ nhất là quy luật 80, 20 hay còn gọi là pato principio quy luật 80 20 cho rằng 80% output có nghĩa là đầu ra thành quả hậu quả được tạo bởi 20% input, có nghĩa là. Đầu vào đóng góp hành động, vậy nên áp dụng vào quản lý thời gian nếu cho rằng cá mươi% thành quả công việc của mình được tạo ra bởi 20% thời gian làm việc hiệu quả, bạn có thể theo dõi Xem 20% đó rơi vào thời điểm nào trong ngày ở hoàn cảnh nào được làm với chu trình nào. Từ đó bạn có thể mô phỏng lại và mở rộng 20% thời gian hiệu quả nhất này để nâng cao hơn nữa thành quả lao động của mình. Vì vậy, nếu các bạn có thể áp dụng các quy tắc 80 20 này trong cuộc sống và công việc của bạn thì mình không phải làm quá nhiều nhưng mà mình vẫn nhận được cái thành quả lớn. Quy tắc thứ 2 có tên là thuyết 4 lò lửa, hay còn gọi là therefore brunneri mình học được quy tắc 4 lò lửa này thông qua một bài viết rất là hay trên blog của tác giả trên clear cũng là tác giả của cuốn sách những thói quen tí hon rất là hay và mình có dịch lại cái bài viết về 4 lò lửa và mình sẽ link ở phía dưới cho các bạn đọc nếu các bạn muốn tìm hiểu thêm. Tưởng tượng rằng cuộc sống của bạn như một cái bếp của 4 lò, mỗi lò biểu tượng cho một mặt của cuộc sống, lò thứ nhất là gia đình lo thứ 2 là bè bạn lòi thứ 3 là sức khỏe lò, thứ tư là công việc lý thuyết 4 lò lửa cho rằng để thành công, bạn phải tắt đi một trong 4 lò và để thành công xuất sắc, bạn cần tắt đi 2 trong 4 lò. Điều này có nghĩa là cái gọi là cân= cuộc sống ấy. Trong thực tế, nó không bao giờ hoàn hảo một người bình thường không thể nào vừa chu toàn việc nhà, lại vừa làm việc xuất sắc ở công sở. Lại vừa có thời gian cho bạn bè lại vừa chăm sóc được sức khỏe và kể cả bạn có dàn trải cái sự tập trung của mình cho tất cả những công việc đấy thì chưa chắc là cái công việc đấy. Nó đã tốt bởi vì là mình bị phân tâm mình bị dàn ra quá nhiều. Do vậy, thay vì nghĩ rằng là mình phải làm tất cả mọi việc một cách hoàn hảo, làm tất cả mọi việc cùng một lúc ấy thì hãy nghĩ về cái sự cân= công việc và cuộc sống theo từng thời điểm và từng cái giai đoạn trong cuộc đời. Ví dụ, giai đoạn này, nếu bạn cần phải lo cho gia đình thì mình cần chấp nhận rằng là lò lửa, công việc và lò lửa, bạn bè sẽ bị bỏ ngỏ sau khi việc gia đình tớ bận rồi thì mình sẽ quay lại bồi đắp cho công việc và bạn bè sau. Hay như trong một ngày, nếu vào giờ làm việc thì mình hãy cố gắng bật lò lửa, công việc lên cháy rực nhất rồi khi về nhà thì tắt lò lửa, công việc đi. Bật lên cái lò lửa, gia đình, sức khoẻ, bạn bè cháy lên nhiều nhất. Y chính ở đây là mình cố gắng không ép bản thân mình phải hoàn hảo ở mọi lúc, mọi nơi và mọi mặt trong cuộc sống. Thay vào đó thì mình chấp nhận là mình sẽ bị thiếu thu ở cái mảng nào đó ở trong cái thời điểm nào đó, ở trong cái giai đoạn nào đó, trong cuộc đời thì chính cái sự thiếu hụt này nó cho phép mình tập trung nhiều hơn vào những cái mảng nhất định và vì thế mình có được nhiều hơn chất lượng thay vì số lượng thứ 3 là luật parkinson hay còn gọi là parkinson lo luật parkinson. Cho rằng nếu cái thời gian mà bạn đặt ra cho công việc nào đấy, nó càng dài thì cái công việc nó sẽ tự khắc nó nở ra để choán lấy khoảng thời gian đấy. Ví dụ như ở trường mà bạn có một bài tập cho thời hạn một tháng thì cả tháng hôm đó bạn cố gắng làm mãi mà không xong. Nhưng đến đêm hôm trước ngày nộp thì tất nhiên bạn cảm thấy rất sung mãn và hoàn thành bài tập chỉ trong một vài giờ. Vậy nên thì làm việc hiệu quả thì mình cần phải tạo áp lực thời gian cho mình. Đừng bao giờ xin gia hạn- trường hợp vẫn cùng với bác sĩ và đặc biệt những cái công việc mà nó không có thời hạn và không còn đất like thì mình cũng phải tự tạo đất like cho mình để tạo áp lực cho mình. Thắng cái quy luật parkinson này sau khi đã nắm được 3 quy tắc vàng để có thể quản lý thời gian và làm hiệu quả, bạn có thể đang tự hỏi là làm sao có thể ứng dụng 3 quy tắc này vào trong thực tế cuộc sống của mình thì mình sẽ giới thiệu cho các bạn 6 phương pháp bạn có thể làm ngay hôm nay để làm việc hiệu quả hơn. Phương pháp thứ nhất là ma trận x shainhouse hay còn gọi là yizhen how much, một trong những cách tốt nhất để đặt thứ tự ưu tiên cho cái toudou list của mình. Ý là ứng dụng vào ma trận Iceland holwerd ma trận này là một mô hình cùng có 4 tiêu chí chia làm 4 o. Khẩn cấp không khẩn cấp, quan trọng, không quan trọng, ô khẩn cấp và quan trọng là những nhiệm vụ cần phải làm ngay lập tức o quan trọng nhưng không khẩn cấp là những nhiệm vụ mà mình nên để kế hoạch để làm sau ô khẩn cấp nhưng không quan trọng là những nhiệm vụ mà mình nên ủy thác cho người khác. Ô cuối cùng không khẩn cấp và không quan trọng là những nhiệm vụ mà mình cần phải loại bỏ hoặc chỉ làm khi có thời gian rảnh khi mình đang nghỉ ngơi mà thôi. Vì vậy, thay vì mình để một cái tô to list dài dằng dặc và mình không biết nên bắt đầu từ đâu ấy. Thì mình xếp nó vào trong cái ma trận này thì mình sẽ biết rõ ngay lập tức cái việc nào mình cần làm ngay cái thời điểm này và đâu là cái việc quan trọng nhất trong ngày của mình. Phương pháp thứ 2 là tập trung vào những đầu việc quan trọng nhất hay còn gọi là MT moss import and tas. Phương pháp MIT cho rằng mình chỉ nên tập trung vào mùa tuyển 3 đầu. Việc quan trọng nhất trong ngày mà thôi. Đây thường là việc thuộc nhóm khẩn cấp và quan trọng trong ma trận ig dân holwerd. Những việc này bạn nên làm trước tiên trong ngày và nếu làm xong thì mình sẽ có cảm giác là ngày hôm đó là một ngày thành công. Nếu còn thời gian, bạn có thể làm những công việc khác, nhưng những công việc đó chỉ là thứ yếu đằng sau những công việc quan trọng nhất trong ngày mà thôi. Bản thân mình đã ứng dụng phương pháp này được khoảng 10 5 rồi và nó thực sự giúp cho mình quản lý thời gian một cách có thực tế hơn, ví dụ như là thay vì mình nghĩ là mình phải làm rất nhiều điều thì mình biết là mình chỉ cố gắng làm được một đến 3 điều trong ngày là tốt rồi và nó khiến cho mình giảm bớt stress hơn. Nó khiến mỗi một ngày mà mình làm được một việc hoặc là 3 việc ở trong cái nhóm đầu việc MT của mình á thì mình thấy là ờ hôm nay là một ngày thành công thì mình sẽ vui hơn và. Có cái động lực để làm tiếp những ngày sau tốt hơn. Phương pháp thứ 3 là phương pháp pomodoro hay còn gọi là quả cà chua. Đây là phương pháp mà mình sẽ làm tập trung trong vòng 25 phút và nghỉ nghỉ 5 phút rồi lại làm tiếp. Chu trình 25 phút mình đã có hẳn một video nói rất kỹ về phương pháp này, giải thích những việc bạn có thể làm trong 25 phút để tập trung tối đa và những việc mình có thể làm trong 5 phút để có thể nghỉ ngơi được tốt nhất. Về cơ bản, pro giúp cho mình tăng sự tập trung hơn rất nhiều vì nó tạo cho mình áp lực thời gian cũng như là cho mình 5 phút để nghỉ ngơi, lấy lại tinh thần, lấy lại cái sức khỏe thì mình có thể tiếp tục cái chu trình mới. Phương pháp thứ tư là quy tắc 2 phút hay còn gọi là the two miru. Quy tắc 2 phút từ tác giả tại vì talent viết trong cuốn sách casting thanhtan, một trong những cuốn sách nổi tiếng nhất về quản lý thời gian. Cái quy tắc này nó rất đơn giản, tức là khi mà bạn đối diện một công việc nào đấy, nếu mà nó dưới 2 phút thì mình nên làm ngay và không trì hoãn bản thân mình từ khi mình tập. Cuốn sách của tôi viết island và áp dụng các quy tắc 2 phút này thì mình cảm thấy là mình đưa ra quyết định được nhanh hơn rất là nhiều, thay vì là khi trước đây thì mình có một cái công việc gì đó trước mắt thì mình nghĩ rằng là của mình có nên làm công việc này ngay bây giờ hay không, hay mình để lại đằng sau thì mình đang nghĩ rằng là. Công việc này mình làm khoảng bao nhiêu lâu nếu mà nó dưới 2 phút ấy thì mình sẽ làm ngay. Thường ở đây là những cái công việc nhỏ nhặt trong cuộc sống ấy thì nếu mà mình làm được ngay cái thời điểm đấy thì nó sẽ giúp cho mình bớt được trì hoãn bớt được cái quy luật parkinson. Phương pháp thứ 5 là làm theo nhóm hay còn gọi là parking parking là phương pháp mình học được ở trong cuốn sách tuần làm việc 4 giờ của tác giả thiên free, một cuốn sách rất hay, tét chinh có nghĩa là nếu có những đầu việc mà mình có thể để lại sau mình làm sau trong ngày ấy thì mình nên gộp lại nó và mình làm một thể. Ví dụ như với email bình thường, clock thời gian ra khoảng 1 2 tiếng nhất định trong ngày để trả lời email chứ mình không dàn trải ra cả ngày hoặc cứ thấy email nào mới, kể cả không quan trọng mình cũng phải dừng lại mọi công việc để trả lời ngay. Điều này giúp cho mình làm việc hiệu quả và tập trung hơn rất nhiều. Đối với việc làm youtube cũng vậy bởi vì mình có rất nhiều đồ để quay phim ánh sáng và camera rồi microsolt rồi máy tính á. Do vậy khi mình setup một cái startup để quay phim như thế này thì mình cố gắng là mình quay từ 2 đến 3 clip một lần hay như khi mình làm podcast cũng thế. Miền tây mình mình có một cái thử thách, 7 ngày làm podcast là mình tự thử thách cho mình mỗi ngày mình sản xuất ra một tập podcast mới nhưng không có nghĩa là mình ngày nào mình cũng mở ra mình thu mới tinh mà mình sử dụng baking, tức là mình sẽ ghi âm trong vòng 2 ngày và mình edit trong 2 ngày như vậy là mình đã có đủ vốn liếng đủ 7 ngày để mình sẽ post dàn trải trong cả một tuần sau đấy thì nếu mà các bạn sử dụng được cái phương pháp tating này thì nó cực kì tốt, bởi vì là nó giúp cho mình đã ở trong cái tâm thế mình làm cái việc gì đấy thì mình sẽ làm được. Rất là nhanh và hiệu quả bởi vì mình đã vào cái guồng rồi, ý mình sẽ chỉ tập trung vào một cái việc duy nhất trong cái thời điểm đó thôi. Phương pháp thứ 6 là sống cho hiện tại. Present cuối cùng là phương pháp mình yêu thích nhất và mình cũng thường sử dụng là cái chữ ký của mình ở dưới mỗi bài blog hay là dưới mỗi video reaction sống cho hiện tại. Tại sao? Bởi vì là trong cái quá trình mà mình cố gắng mình làm việc hiệu năng rồi là mình tối ưu hóa cái thời gian này công việc của mình thì mình nhận ra rằng là cái cuộc sống của mình mà nó cảm thấy là vui nhất ấy. Nó hạnh phúc nhất ấy khi mình sống cho hiện tại nhiều nhất. Ví dụ như nếu trong giờ làm thì mình cố gắng chỉ tập trung vào công việc làm mà thôi, còn sang việc rồi thì mình sẽ đi nấu ăn hoặc đi chơi với chồng con thì mình sẽ chú tâm vào việc đó thôi chứ mình không có nghĩ về công việc như vậy. Mặc dù mình có ít thời gian làm mỗi việc nhưng từng việc mình nếu làm với 100% sự tập trung và tâm ý. Đối với mình, ý cân= công việc và cuộc sống không có nghĩa là 50% công việc, 50% cuộc sống mà là 100% sống cho hiện tại. Khi mình đang ở vào công việc hay ở vào cuộc sống. Nếu các bạn đã kiên nhẫn Xem đến phần này của video thì chắc chắn là bạn là một người rất quan tâm đến quản lý thời gian và làm việc hiệu quả và có thể bạn đang tự hỏi là làm sao mình có thể kết hợp với tất cả những cái quy tắc và phương pháp này trong một cái ngày làm việc thì thực ra trong suốt hơn 2 5 vừa qua, mình đã phát triển một cuốn planner, một cuốn sổ. Mà mình tự tạo ra với tất cả những cái quy tắc khoa học này để làm cho mình có cái hệ thống làm việc hiệu quả trong một ngày. Nếu các bạn quan tâm đến dự án này và muốn giúp cho mình hoàn thành cuốn sổ planner được tốt nhất thì hãy giúp mình trả lời khảo sát về phía dưới. Cảm ơn tất cả mọi người và hẹn gặp lại mọi người trong một ngày không xa bb.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan