Chuyên đề setup tài chính LẬP KẾ HOẠCH VỐN KINH DOANH

Công việc lõi của giám đốc là da gì ạ? Ra quyết định. Mà đẻ ra được quyết định thì người ta phải đặt mọi thứ lên bàn cân. Để mà cân rồi mới ra được quyết định. Nếu đặt mọi thứ lên bàn cân có dữ liệu để ra quyết định thì gọi là quyết định có quy trình. Thế còn nếu không đặt lên bàn cân của lợi nhuận và lợi ích khách hàng? Không dựa trên dữ liệu mà quyết định liền. Thì nói một cách mỹ miều gọi là gì nhạy cảm, hoặc là có tố chất kinh doanh nếu nó đúng. Phải wa, nhưng nếu nó sai thì lại bảo là tại số đen đủi hoặc nhà không có mả làm giàu. Phiền lắm. Mà nhất là đôi khi Anh Thư ký nó xúi cho phát là quyết định liền. Chết cha với nó đấy nhá. Thế nên là mới dặn các bố rằng là muốn cầm cái thứ gì thì cầm chứ đừng cầm vào cái gì của thư ký để rồi nó cầm con dấu của mình.

Từng 5 là chúng ta lập kế hoạch vốn cho 5 kế tiếp. Bao giờ cũng thế ờ thời điểm tháng mười hai hằng 5, hội đồng quản trị hoặc chủ doanh nghiệp phải dự liệu các mục tiêu. Cho công ty mình ở 5 kế tiếp, đó là quy mô kinh doanh. Đó là câu chuyện về nhân sự, đó là câu chuyện của đối tác và đó là câu chuyện của nguồn vốn cho 5 kế tiếp dự kiến sẽ như thế nào? Bảo thôi đến đâu thì lo đến đó, việc quái phải làm kế hoạch. Thực ra lập kế hoạch nó là một sự chuẩn bị trước. Nó một sự chuẩn bị trước. Lập kế hoạch vốn không phải là giám đốc với kế toán trưởng gọi nhau lên phòng bật điều hòa thật mát được không? Bảo nhân viên văn phòng một file cho anh ấm chè hôm nay lập kế hoạch vốn. Không phải thế. Lập kế hoạch vốn nó xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu kinh doanh. Đừng bao giờ làm cái kiểu là ông giám đốc với lại bà kế toán trưởng ngồi âm thầm trong phòng lập xong rồi cất đi không chưa? Làm thế chẳng được gì cả mà nó phải xuất phát từ cái. Cái quy mô kinh doanh hằng 5. Thì cần phải lập kế hoạch vốn thế mà cái loại thứ 3 ở đây anh làm thầu thì phải làm, đó là làm kế hoạch vốn cho dự án. Dự án bao gồm 2 loại dự án, một là dự án kinh doanh. 2 là dự án đầu tư. Dự án kinh doanh là ông ký hợp đồng lớn thôi để ông triển khai. Cái chỗ này không cẩn thận là cũng chết ạ. Nhiều ông là đi làm sếp ấy cứ loanh quanh dự án độ 500 đến một tỷ, ông làm mấy 5 nay sống khỏe re. Hả? Vì đó là các dự án nhỏ, nó dễ làm vừa với miệng của ông. Ông làm xong thu tiền liền thế đùng một cái gì ạ? Có một anh ở đâu đó giới thiệu cho gói làm 50 tỷ. Thế à ui giời? Đi quan hệ tưng bừng. Huy động tiền bạc bán mẹ cả nhà cửa đi. Thế xong làm xong dự án chết cả lũ. Ông bạn tôi chết cả lút. Đúng không? Nhận được một dự án lớn, một cái là bán nhà luôn. Ngon lắm, bây giờ lo di xong vụ này mua lại nhà quan trọng gì? Nhưng mà sau đó chết. Bởi vì nguyên lý cuộc đời là hy vọng lợi nhuận lớn. Thì làm sao? Rủi ro lớn ông ăn được có nói một tỷ thì ông cũng có nguy cơ mất một tỷ có thế thôi. Thế ông dữ liệu áp lực của nó mấy chục tỷ thì cũng rất có thể ông không cẩn thận, không mất luôn. Cho nên là gì nhở khi mà có dự án quy mô lớn hoặc đầu tư lớn, chúng ta phải lập kế hoạch nguồn vốn cho nó rõ ràng. Bưng bao giờ chủ quan chỗ này nhé? Bởi vì ở thị trường Việt Nam, tôi đã chứng kiến quá nhiều doanh nghiệp chết vì một dự án. Thà rằng cứ làm nhỏ thì sống rè rè bục và dự án phát chết liền thì đây là 3 cái thời kỳ được chưa trả lời cho câu hỏi khi nào em phải lập kế hoạch vốn, đơn cử như chỗ này là chỗ ông sáng, ông phải lập kế hoạch vốn cho từng hợp đồng ký. Đó là tất cả đều của ông đều là dự án tàu. Không đùa được đâu nha. Đấy là câu hỏi thứ nhất khi nào? Câu hỏi thứ 2, ai làm? Ai làm. Thằng nào đi học thằng làm quá chuẩn? Nhưng mà nó lại bảo với mình rằng là anh ơi, em chưa bao giờ làm tài chính cả. Em chỉ biết mỗi cái khai thuế và hạch toán thôi. Chị chưa bao giờ làm thế, bây giờ mới làm. Mà bây giờ bà học chuyên ngành về tài chính kế toán. Tôi ra thông điệp là 5 tới vốn của chúng ta sẽ làm= này, anh sẽ bán thêm cái nhà nữa góp vào công ty, dự kiến sẽ vay được. Ở những chỗ này, nợ thêm được ở những chỗ này, bây giờ ai viết thành bản kế hoạch không em viết thì ai? Có đúng không? Rồi? Thế thì đấy rồi, cùng làm tức là gì? Lãnh đạo công ty cùng với phòng tài chính kế toán làm. Nhưng khi đó là lãnh đạo công ty đưa ra thông điệp. Xong việc thảo luận. Thế còn bây giờ công ty nào lớn hơn một tý, có ông nào ạ, có cái ông này này? Ông này không những ông này phải làm vợ mà ông này còn phải tìm. Ông này phải làm vợ ông này phải làm cho nó trở thành hiện thực của cái kế hoạch này. Đó là giám đốc tài chính. Chứ không là các anh chị nhầm to nhá. Tôi biết thừa có những công ty làm trong ngành thời trang ở Việt Nam lớn cực luôn. Thuê giám đốc tài chính nhưng giám đốc tài chính chỉ giúp cho. Giúp gia chủ đầu tư một việc duy nhất là khuyên chị Xem là chị ơi, tiền bây giờ công ty mình tiêu vào việc gì? Mua chứng khoán bao nhiêu gửi tiết kiệm bao nhiêu vân vân chứ hoàn toàn không đả động gì đến cái gì. Cái chuyện mà lập kế hoạch vốn và xoay vốn. Còn ở góc độ lớn hẳn lên thực sự. Thì chủ đầu tư họ sướng lắm, họ bảo đây đất là anh có cái này chủ trương dự án anh shyn rồi được không? Chú lập kế hoạch vốn sau này đi nói chuyện với ngân hàng xoay đi để thực hiện dự án này. Thế thôi. Thì nói như vậy để chúng ta biết rằng nếu chúng ta có giám đốc tài chính thì giám đốc tài chính phải làm. Nếu mà chúng ta không có giám đốc tài chính thì phòng tài chính kế toán phải làm. Chưa gọi là phòng tài chính gọi là phòng kế toán thì người phụ trách kế toán cùng với ban giám đốc cùng nhau làm. Có thế thôi. Đấy thế cho nên là gì ạ? Cho nên tôi mới bảo là đi học thì cả giám đốc cả dì phụ trách kế toán đi, cho nên đứa nào đi học đứa đi làm là đúng rồi. Chính xác câu hỏi câu trả lời. Thế bây giờ làm thì làm thế nào? Ý thứ 3 là cách làm. Khi nào làm nhớ ai làm bây giờ cách làm, cách làm là chúng ta ứng dụng. Ứng dụng. 3 lan sẽ có gà những ứng dụng trong việc lập kế hoạch vốn. Đối với việc lập kế hoạch thì chúng ta luôn luôn phải ứng dụng BEC. Để cho nó cân= Tôi cứ nhắc đi nhắc lại. Cái ý là đúng kỳ của tiền, đúng kỳ của vốn anh chị làm kinh doanh chắc chắn đồng thuận với tôi rằng cùng là yêu cầu có một tỷ đến làm dự án. Nhưng nếu có đúng thời điểm, nó mới giải quyết được việc không? Chứ, còn nếu có trễ hơn, nó không giải quyết được việc gì, thậm chí đôi khi nó không còn giá trị dùng. Luôn là như thế. Ai chẳng biết rằng cái việc đó chỉ cần có một tỷ là xong thôi mà, nhưng ông xoay mãi không được một tỷ thì ông làm gì? Còn cơ hội để làm nữa có phải không? Tiền trả nhân viên cũng thế, chỉ có 400.000.001 tháng quỹ tiền lương thôi, đằng nào chả là 400. Nhưng mà nếu 400 lấy không trả đúng kỳ thì nhân viên cười phe phé. Em trả trễ một tháng Xem lên mạng xã hội chửi rồi. Làm gì còn còn còn đâu thì đây này cái mô hình 4 gốc thế này gọi là ứng dụng benstore cả trong việc lập kế hoạch vốn và quản trị vốn. Rõ chưa? Chứ đừng nghĩ rằng là à 5 tới này em nghĩ là. Công ty mình sẽ tăng trưởng quy mô khoảng 30% đầu tư thêm trang thiết bị nữa. Sửa đi mấy thứ chắc là 5 tới này mình cần thêm khoảng độ 5 tỷ. Đấy chỉ là nhận định khái quát. Phải đặt cái 5 tỷ đó lên bàn cân để chúng ta lựa chọn công việc lõi của giám đốc là da gì ạ? Ra quyết định. Mà để ra được quyết định thì người ta phải đặt mọi thứ lên bàn cân. Để mà cần rồi mới ra được quyết định. Nếu đặt mọi thứ lên bàn cân có dữ liệu để ra quyết định thì gọi là quyết định có quy trình. Thế còn nếu không đặt lên bàn cân của lợi nhuận và lợi ích khách hàng? Không dựa trên dữ liệu mà quyết định liền. Thì nói một cách mỹ miều gọi là gì nhạy cảm, hoặc là có tố chất kinh doanh nếu nó đúng. Phải qua nhưng nếu nó sai thì lại bảo là tại số đen đủi hoặc nhà không có mả làm giàu. Phiền lắm. Mà nhất là đôi khi Anh Thư ký nó xúi cho phát là quyết định liền. Chết cha với nó đấy nhá. Thế nên là mới dặn các bố rằng là muốn cầm cái thứ gì thì cầm chứ đừng cầm vào cái gì của thư ký để rồi nó cầm con dấu của mình. Ấy không được cầm nhầm chỗ đấy, tuyệt đối không được cầm cầm chết liền, thế thì ứng dụng cái pc này thì tôi mới gợi ý một cái bảng để cho các anh chị dễ ứng dụng chỉ trong một trang giấy. Ha. Chúng ta làm như sau trên này là quy mô vốn. Thế thì vốn tại doanh nghiệp nó chia ra là vốn cố định và vốn lưu động có phải không? Hay còn gọi là vốn ngắn và vốn dài đúng không? Bây giờ quy mô vốn này. Một chỉ tiêu thứ nhất là vốn dài hạn mở ngoặc, cố đẩy đã đầu tư, tức là nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị, xe cộ. Nó đã hiện hữu ở đó rồi. Với tổng giá trị đầu tư. Và giá trị còn lại bây giờ là bao nhiêu? Tôi nói riêng chỉ tiêu này thôi mà. Nếu công ty nào từ trước đến nay làm không rõ ràng, không hạch toán đầy đủ thì xin thưa bây giờ cũng còn lâu mới có số liệu điền vào đây. Có phải không ạ? Lại hò quân đi mày đi không? Thống kê của anh, cái xe cộ, trang thiết bị, tất cả mọi thứ đã nằm ở đây là bao nhiêu rồi? Dòng thứ 2 vốn dài hạn mở ngoặc cố định nhưng cần bổ sung. Đó là yêu cầu đầu tư mới. Sửa chữa lớn để hình thành nên tài sản cố định. Và trong 5 kế tiếp. Vậy cái này nó xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh có đúng không ạ? Chẳng hạn, cái xe chở hàng của mình, nó đã quá đát, không còn dùng được nữa rồi, bây giờ buộc phải bán cái xe đó đi và mua cái xe mới. Trong cái dây chuyền sản xuất của mình, cái đoạn nào đó bây giờ nó cần phải sửa chữa lớn, nhập lại trang thiết bị để lắp lại. Thì đấy là gì? Vốn dài cần phải bổ sung dòng thứ 3 vốn hoạt động an toàn. Vốn hoạt động an toàn là vốn ngắn hay vốn dài anh chị? Tức là vốn để cho duy trì công ty hoạt động đó. Nó là vốn ngắn. Nhưng nó lại cần nguồn dài thế nó mới nhục chị. Cái thằng vốn hoạt động an toàn này là vốn bản chất là vốn ngắn, nhưng nó cần nguồn dài hoặc nguồn tự tài trợ. Bởi vì nó cần liên tục và liên tục không lúc nào dừng. Chu kỳ kinh doanh của anh càng nhanh, ví dụ ở đây có ông tuyến làm bếp ăn với thực phẩm thì cái chu kỳ đấy nó nhanh lắm, nó tính hằng tuần thôi, lúc nào anh cũng phải cần một cái nguồn để xoay. Nhưng ví dụ ông này làm dự án thì có thể là gì ạ? Cái cái chu kì của anh nó dài hơn ra một tí. Nhưng đại khái rằng đây là giá trị vốn để đảm bảo nguồn cung. Vật trả lương chi trả hoạt động cho công ty. Nó hoạt động ở mức độ tối thiểu. Quy mô tối thiểu nếu mà cái nguồn này được hoạch định và duy trì tốt thì cái thời kỳ covid của quang ấy. Ông nào mà có tính toán thì ông ấy gì ạ? Không quá khổ chứ? Còn nếu ông nào mà không có được cái cái gói này. Tính toán một cách kỹ lượng thì covid vừa rồi rất vất vả. Bắt đầu giật gấu vá vai. Thì xin thưa anh chị là gì? Trong bối cảnh bình thường không mấy ai, người ta nhìn ra cái này đâu. Chỉ khi nào nó rơi vào thời kỳ khó khăn mới ngộ ra được chuyện đó? Cũng giống như mình thôi, bình thường không ai để ý đến sức khỏe phải không nhỉ? Đấy nhưng mà đến khi nó ốm đau hoặc vào cái thời kỳ. Nó ảnh hưởng sức khỏe quá thì người ta mới nghĩ ra. Cho nên cái phần này là cái phần mà gì ạ? Gọi là cái vốn để luôn luôn quay trong doanh nghiệp. Ở mức độ tối thiểu. Và dòng cuối cùng là vốn lưu động theo chu kỳ hoặc vụ việc. Ví dụ, mức độ hoạt động tối thiểu của công ty doanh thu một tháng là= đó, nó cần một nguồn vốn quay là= đó. Nhưng mà ở thời kỳ cao điểm, doanh thu tăng gấp đôi. Và cao điểm đấy nó rơi, tôi nói ví dụ, tháng năm tháng sáu tháng bảy 3 tháng thôi. Thì 3 tháng đấy, rõ ràng nó cần một cái lượng tiền cung lớn hơn để anh lấy đầu vào, phải không để anh thuê thầu thợ phải không? Đó thì anh phải xác định cái phần chênh đó là cái phần gì ạ? Sử dụng có chu kỳ. Nó là như vậy, hay là ví dụ ở đây? Anh Tuấn Anh sáng anh thì là các anh có những cái thời kì nào đó là cái thời kỳ các anh có thể đạt được các dự án lớn so với các dự án thông thường. Thì ở cái lúc đấy, người ta gọi là cái vốn lưu động cần cho chu kỳ và vụ việc nó phát sinh. Mà cái này em không biết ạ? Cứ bao giờ nó nổ thì biết. Thế thì bây giờ ông ơi, ông làm giám đốc, ông không dự báo được, ông không dự tính được. Thì ông nghĩ cái gì? Vâng. Nhưng mà tại vì chạy tiền nhiều quá, thời gian đâu mà nghĩ? Đấy. Cho nên nếu để mình vào trạng thái chạy tiền nhiều quá mở mắt ra là nghĩ đến việc đi chạy tiền thì không còn thời gian, công sức đâu mà nghĩ được những thứ này. Những cái đấy, nó hệ lụy, nó lớn hơn nhiều so với việc chúng ta găm cất được đi bao nhiêu tiền. Thì đây là 4 chỉ tiêu có liên quan đến quy mô vốn nhất định. Chúng ta phải tính được nếu như trong trước mắt chưa tính được. Thì phải cố gắng== cách nào đó ở trong tương lai. Chúng ta nhìn nhận ở mỗi 1 5 tài chính, chúng ta phải lọc được ra 4 cái chỉ tiêu này. Và 4 chỉ tiêu này tôi xin lỗi không phải chỉ là lọc ra được đâu. Nó phải trở thành cái thứ mà nó thuộc lòng lòng ở trong đầu giám đốc. Chứ không phải chuyện bình thường. Đó kế tiếp này. Cái nữa ý anh anh phải thuộc này nếu với quy mô vốn này. Thì bây giờ anh phải trả lời câu hỏi ở đâu mà ra được quy mô vốn này? Cô đúng không? Bây giờ? Dự án to dự án lớn đầu tư nhà máy mới thì sướng rồi. Nhưng anh ơi, tiền ở đâu? Thế bây giờ mới mới tìm được kiếm chứ? Tiền ở đâu thì doanh nghiệp có những nguồn nào ạ? Đây là tất cả những nguồn mà tiền nó vào doanh nghiệp nguồn một là góp vốn= tiền bổ sung của các chủ sở hữu. Thứ 2 là góp vốn nhưng không phải= tiền mà= tài sản. Nếu góp tiền vào rồi mua tài sản thì cũng thế thôi đúng không? Trong nhiều trường hợp, tôi chấp nhận góp= tài sản cũng được. Vốn vay của ngân hàng. Vốn nợ nhà cung cấp. Vốn rịa thu tiền trước của khách hàng. Hay có cái việc gì ạ thôi bây giờ. Bảo mấy thằng nào đấy là mình sáp nhập với nó để cho nó lớn hơn. Mua bán sáp nhập gì đó thì gọi là vốn MA. Vốn hợp tác kinh doanh vụ việc. Có nghĩa là nếu miếng này to quá mình xơi không đủ sức thì gọi thằng khác và xơi cùng. Một mặt là để huy động được các nguồn lực về tiền và nhân lực lớn hơn, một mặt là chia sẻ, bớt cái rủi ro để cho nó. Mà hợp tác kinh doanh thì lúc trước thầy đã nói rồi có mấy kiểu nhở. Hợp tác kinh doanh, chia doanh thu, hợp tác kinh doanh, chia lợi nhuận trước thuế và hợp tác kinh doanh chia lợi nhuận sau thuế hoặc có một bài nữa là bài thị trường thường dùng là bán 4 hợp đồng này. Đúng không ăn một chút. Vân vân. Thế thì cái hay của cái người quản trị tài chính giỏi ở chỗ là gì? Người ta đưa ra quy mô này, người ta đưa ra các cái giải pháp vốn này. Và người ta đưa ra các yêu cầu ở máy bên này. Thế nếu thấy rằng một cơ hội kinh doanh nó đến. Mà nó không giải quyết hết được những cái yêu cầu này. Tức là mức độ rủi ro cao thì người ta sẳn sàng nói không với cơ hội đó. Chứ không phải làm giám đốc công ty là cứ ôm vào cơ hội nào cũng gật gù đâu. Có những thứ nó ngon thật đấy ông ạ. Nhưng nó không ngon với mình, nó ngon với thằng khác. Sử dụng vốn để đưa vào trả nhà cung cấp để đưa vào chi phí cho công ty để trả cho nhân viên để đầu tư. Thì phải nhớ này một này, nếu có đi vay thì hãy cố gắng đảm bảo tỷ lệ vốn vay trên tổng vốn bình quân. Hãy vay ở mức độ chịu được. Đành rằng vay được tiền thì sướng rồi. Nhưng đừng có lạm dụng chuyện đó. Vậy câu hỏi đặt ra với các anh là vay đến bao nhiêu thì đủ ạ? Vay đến bao nhiêu thì căng ạ? Tất nhiên theo ngành, nhưng ví dụ, sản xuất, thương mại thông thường của chúng ta ngồi đây. Với mong muốn nhiều bạn. Điều mà vốn ạ. Không hẳn. Nó khoảng 67% đổ lại. Có nghĩa là nếu em có 1 VND thì em vay nhiều nhất 3 VND nữa. Là cái kim rồi nha, bất động sản thì có thể vay thêm lên. Tại vì hàng hóa của nó có tính chất tài sản. Nhưng nếu kinh doanh sản xuất, thương mại thông thường thì tối đa là em có 1 VND xin lỗi, ừ có 1 VND thì em vay 3 VND để có 4 VND. Cho nên thông thường thông lệ ở thị trường, người ta cứ đòi hỏi là mày thực hiện dự án là gì? Mày phải có vốn đối ứng khoảng 30%. Ý của nó là cái ngữơng đó đấy. Nhưng cái tỷ lệ vốn vay trên tổng vốn bình quân nó chưa quan trọng= chỉ số ở dưới là chỉ số thanh toán. Nhưng tôi dùng là chỉ số thanh toán cá biệt cơ. Khả năng thu tiền và tiền đang có trong 3 tháng tới. Mang cân đối với tiền phải trả phải chi trong 3 tháng tới, nó cứ dương là được. Biết sống đến mai đâu để củ khoai đến sáng không cần phải tính dài gì cả.

Các anh cứ tính lặp đi lặp lại cho tôi cứ 3 tháng, một 3 tháng, một. Thì= biện pháp này, người ta giữ cho cái thế tài chính của công ty luôn luôn ở trạng thái gì ạ chủ động. Và. Anh chị xin ghi nhớ giúp tôi nữa. Nếu lúc nào tài chính công ty mà rủng rỉnh một tí, mình đã đàm phán, nó sướng không? Rất sướng thế đàm phán là cực kỳ tự tin nói to, nói mạnh không phải không, nhưng nếu đổi tiền, ngay cả khi đi mua hàng của nó cũng phải ạ nó. Bán hàng cho nó thì càng phải ạ nó. Và đôi khi chấp nhận hy sinh rất nhiều lợi nhuận để làm sao để kéo được dòng tiền lại? Ý của nó là như thế, cho nên là không phải cứ cái chuyện em có doanh thu mà mang ra khoe với nhau đâu. Doanh thu chết vẫn hoàn chết vì công ty nó chết ở chỉ số này. Chứ nó không chết vì doanh thu. Chỗ này tôi ghi ra rất nhiều, ông nào lớn làm tài chính thích ứng dụng toàn bộ cũng được. Nhưng với tôi, các ông chỉ cần cho tôi gì 4 chỉ tiêu thôi này. Vốn vay trên tổng vốn được chưa? Chỉ số thanh toán cá biệt được trưa ngày thu hồi nợ bình quân là cái số 3 và cái số trút số thứ tư là gì? Ngày số nợ với lại tồn kho và cái nữa là hạn mức nợ phải thu trên i. Ví dụ, hạn mức nợ phải thu trên đơn hàng hay hạn, mức nợ phải thu trên doanh thu bình quân trong tháng. Tức là nếu cứ bán được 10 VND thì tôi sẽ cho nợ tối đa bao nhiêu đầu không cho nợ hơn. Mình nhiều khi là hay bị nhầm lắm, mình cứ tưởng là cho nợ thì nó mới mua. Điều đó đúng nhưng chỉ đúng ở một giới hạn thôi, còn quá cái giới hạn, đấy là cho nợ nó không mua nữa. Vì sao ạ? Nó tiếc nợ rồi, nó muốn xù nợ và khoanh nợ thì nó không mua của anh nữa. Thì chỉ nội trong £1 này thôi, thể hiện= các chỉ tiêu và các con số coi như chúng ta đã lập xong được bàn kế hoạch vốn với bản kế hoạch vốn này. Bản kế hoạch vốn này, đơn vị nào kỹ lướng nữa thì xây dựng luôn chi tiết, phân bổ vốn, nghĩa là tháng mấy bao nhiêu tiền vào hạng mục gì, do phòng ban nào hoặc cửa hàng nào? Rõ chưa thì kèm theo cái bảng này. Nó là bảng chi tiết phân bổ kế hoạch vốn. Nó nằm trong cái tài liệu cũng được gửi cho các anh chị thì đến ngày 12, tôi xin hướng dẫn kỹ hơn một chút. Hôm nay tôi chỉ hướng dẫn rằng là chúng ta ứng dụng gear SC trong việc lập kế hoạch vốn có 4 thẻ như vậy trình bày ra như thế nào? Thì với bản này được chia thành 2 cột cột kế hoạch và cột thực hiện nghĩa là kế hoạch thì đưa ra giá trị lập kế hoạch khi nào cuối 5 tổng kết lại thì lấy thực hiện đặt vào đây. Thế có ông bảo nhưng em muốn cái sự chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện thì ông ơi thêm cho tôi một cột vào đấy được không? Xong là dùng công thức tính+- nhân chia thôi. Khi đó. Đấy là kế hoạch vốn nhưng mời các anh chị chúng ta nghỉ.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan