CÁCH GIAO TIẾP HIỆU QUẢ TRONG CÔNG VIỆC

hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nói về cách làm sao để có thể giao tiếp hiệu quả hơn. Ôi EOK, đây là một cái vlog nói về cách làm sao để có thể giao tiếp một cách hiệu quả hơn, nhưng mà nó sẽ không phải là những cái mẹo mà các bạn có thể áp dụng để giao tiếp hiệu quả, kiểu như là các bạn phải chủ động để bắt kịp với người khác đi. Các bạn phải đặt câu hỏi, các bạn phải vân vân, mây mây và mưa. Ờ mình sẽ chia sẻ với các bạn một cái khóa học mà mình đã từng được tham gia khi mình còn lại quản trị viên tập sự của suntory pepsico Việt Nam.

Mình thấy nó khá là hay, mình đã từng đi dạy khóa này ở ngoài vài hôm nay, quyết định sẽ chia sẻ kiến thức này đến với tất cả các bạn để các bạn có thể phần nào biết cách giao tiếp một cách hiệu quả hơn. Rung rinh rung rinh có bao giờ trong quá trình làm việc nhóm hoặc là trong quá trình các bạn giao tiếp với một ai đó, các bạn sẽ cảm thấy là ủa sao cái đứa này nó kì kì, nó không có giống mình nó nó không biết làm sao nữa, nhưng mà rất là khó để làm việc hoặc là. Rất khó để mà giao tiếp cùng với nó không cái vấn đề ở đây sinh ra là bởi vì mỗi con người chúng ta sẽ có một cái phong cách giao tiếp khác nhau, một cái phong cách làm việc nhóm khác nhau. Cái phong cách này nó được hình thành nên từ rất nhiều thứ, có thể là vì bẩm sinh của chúng ta sinh ra. Nó đã là như vậy, có thể là bởi vì cái môi trường mà chúng ta được nuôi dữơng từ lúc bé đến bây giờ đã hình thành nên cái tính cách đó hoặc là nó là những cái nền tảng về văn hóa, về giá trị mà chúng ta đã lớn lên cùng nó định hình nên cái phong cách của chúng ta va= việc là chúng ta hiểu được cái phong cách của mình. Chúng ta hiểu được cái phong cách giao tiếp của cái người mà chúng ta đang làm việc cùng thì chúng ta sẽ làm việc được hiệu quả hơn nè. Chúng ta sẽ giao tiếp được hiệu quả hơn nè và chúng ta biết được cái nhu cầu cũng như là cái tính cách của cái người mà chúng ta đang làm việc cùng để mà có thể gọi là đáp ứng được cái nhu cầu của họ cũng như là thuyết phục họ trong cái quá trình làm việc được dễ dàng hơn. Cho nên mình nghĩ đây sẽ là một cái một cái phần vlog rất là hữu ích với các bạn nào chưa có nhiều kinh nghiệm. Rồi vào đề luôn không có dài dòng nữa thì khi nhắc đến việc giao tiếp, bao giờ chúng ta cũng sẽ có 2 chiều đúng rồi đúng không? Giao tiếp thì phải có 2 chiều với giao tiếp một mình thì ai chơi? Mình tạm gọi đây là 2 chiều kích, chiều kích thứ nhất là cái chiều kích mà khi chúng ta thể hiện những cái quan điểm, những cái ý tưởng, những cái suy nghĩ của chúng ta ra, với thế giới bên ngoài, chúng ta nói những cái ý tưởng đó với lại những người xung quanh như thế nào? Và chiều kích thứ 2 là chiều kích khi chúng ta nhận lại những cái thông tin từ thế giới bên ngoài, nó đập vào mặt chúng ta thì chúng ta sẽ phản ứng với những cái thông tin đó như thế nào? OK tạm gọi là chiều kích ngang và chiều kích dọc hen thì ở cái chiều kích ngang nghĩa là cái chiều kích mà khi chúng ta thể hiện cái quan điểm, cái suy nghĩ của chúng ta ra với thế giới bên ngoài á nó sẽ có 2 xu hướng. Nó nằm ở 2 cực bên trái bên phải, ở bên đầu cực bên này thì sẽ có một cái nhóm có xu hướng khi họ có bất kỳ cái suy nghĩ, cái quan điểm gì trong đầu họ, họ sẽ nói ra hết cho cái thế giới bên ngoài, còn ở ngược lại thì bên đầu cực phía bên kia sẽ có một cái nhóm người là khi họ có một cái suy nghĩ gì đó, họ sẽ hơi chần chừ, họ dày đặc hơn họ không có thể hiện ngay cái quan điểm của họ ra bên ngoài mà. Thì họ sẽ có xu hướng là đặt câu hỏi thăm dò để Xem phản ứng ý kiến của những người xung quanh như thế nào, lấy thêm thông tin rồi họ mới thể hiện cái quan điểm của họ ra một cách từ từ hơn thì cái đặc điểm này các bạn có thể nhận diện được 2 cái nhóm người này, đó là những cái người mà có cái xu hướng nói nhất, thể hiện hết cái quan điểm của họ ra ngoài. Á thì họ sẽ có những cái tính chất như sau, họ có thể sẽ rất là nhanh. Họ nói rất nhanh, họ nói rất nhiều, họ dùng ngôn ngữ tay chân rất là kinh khủng, họ dùng những cái facial expressions, những cái biểu hiện khuôn mặt rất là đa dạng và phong phú. Họ có âm lượng rất là lớn lớn. Họ có xu hướng gọi là giao tiếp= ánh mắt rất nhiều và khi nói chuyện nó thường họ sẽ hơi kiểu chuối vào cái người mà họ đang nói một chút xíu. Ngược lại, ở cái nhóm ở cực bên kia, tức là những người có xu hướng gọi là đặt câu hỏi để thăm dò á thì đương nhiên là ngược lại rồi cái dấu hiệu để nhận biết cái nhóm người này là họ sẽ có âm lượng nhỏ hơn. Họ sẽ thay đặt câu hỏi hơn là đặt những cái câu khẳng định để kể về một cái vấn đề gì đó họ hay ít dùng. Cái những cái cử chỉ tay chân họ ít thể hiện ra những cái mồm mép múa may như kiểu mình này nọ, họ sẽ chậm rãi hơn, họ sẽ từ tốn hơn và còn gì nữa không nhỉ ờ. Ừm tạm thời phải đi rồi sau khi mà nói đến cái chiều kích đầu tiên, chiều kích nằm ngang chiều cách mà chúng ta thể hiện quan điểm đối với thế giới bên ngoài thì chúng ta sẽ phải đến cái chiều kích số 2 chiều kích dọc, nghĩa là cái chiều kích mà khi chúng ta tiếp nhận thông tin, những cái thứ mà đập vào mặt chúng ta từ thế giới bên ngoài thì chúng ta sẽ phản ứng nó với cái những thông tin đó như thế nào thì ở cái chiều kích này đương nhiên nó cũng sẽ có 2 cực ở cái cực phía trên là những cái người có xu hướng, họ sẽ kiểm soát cảm xúc của họ rất tốt khi mà họ nhận bất kỳ cái thông tin gì từ dưới lên. Này mình xin lỗi, mình dùng chạy rất tốt là hơi sai ý mình ở đây là họ sẽ có cái xu hướng không có thể hiện cái cảm xúc, cái phản ứng của mình một cách quá dữ dội khi họ nhận một cái thông tin gì đó. Ngược lại thì ở cái nhóm phía dưới này là những người có xu hướng thể hiện cái cảm xúc của mình ra với bất kỳ thông tin nào, một cách rất là mãnh liệt, phá mạnh mẽ ờ đặc điểm nhận dạng 2 nhóm này, ha đương nhiên là những cái đứa mà ở phía dưới này này, tức là những cái đứa mà có xu hướng sẽ thể hiện cái cái cảm xúc của mình ra bên ngoài rất nhiều. Thì tụi nó sẽ là đương nhiên là nói chuyện thì nhấn giọng lên xuống rất là nhiều nè tụi nó cho các bạn thấy được cái cảm xúc rất là mạnh mẽ. Chúng nó vui là biết ngay chúng nó buồn là biết ngay chúng nó cười. Nói chung, nó rất là rất là giàu cảm xúc mà ngoài ra nữa thì cái cách mà bọn họ kể chuyện những cái người mà hay có cái quan niệm có xu hướng gọi là thể hiện cảm xúc ra bên ngoài thì họ sẽ hay. Hay đưa ra ý kiến hay kể những cái câu chuyện mà nó hơi hơi kiểu là câu chuyện í kiểu là kiểu hơi hơi đi buôn chuyện ấy nhiều hơn. Còn cái dấu hiệu để nhận biết cái nhóm ở phía trên, tức là cái nhóm mà có xu hướng sẽ kiểm soát cảm xúc của mình, đó là họ sẽ rất đều đều, họ sẽ ít thể hiện cảm xúc của họ. Họ vui hay buồn, chúng ta không biết tốc độ nói chuyện của họ rất chậm rãi và từ tốn. Họ cần những cái thông tin về dữ liệu, chắc chắn họ sẽ có xu hướng nói về công việc. Và những sự kiện nhiều hơn là những cái chuyện ngồi lê đôi mắt, những cái chuyện gọi là những câu chuyện của người khác, tư thế của họ thì thường cứng nhắc và khuôn mặt của họ thì cũng không có nhiều cảm xúc. Diễn đạt của mọi người và bây giờ sẽ đến phần cực kỳ hấp dẫn, đó là khi chúng ta giáp 2 cái, chiều kích này lại chúng ta sẽ được 4 cái nhóm giao tiếp 4 cái, nhóm phong cách giao tiếp khác nhau đúng k đúng đúng, đúng giống như kiểu ngày xưa, các bạn học toán á thì các bạn có trục hoành các bạn có trục tung thì khi các bạn ghép trục tung và trục hoành lại, các bạn sẽ có 4 cái nhóm phần tư 4 cái ô phần tư đúng không thì 4 cái ô phần tư này nó sẽ tương ứng với 4 cái nhóm phong cách giao tiếp khác nhau với những cái tính chất và đặc điểm. Khác nhau bây giờ chúng ta sẽ đi qua từng cái ô, phần tư một nhé ở cái ô phần tư đầu tiên, tức là những cái nhóm người mà họ vừa có xu hướng sẽ thể hiện quan điểm của họ ra với thế giới bên ngoài, nhưng họ lại có xu hướng là kiểm soát cảm xúc của họ thì chúng ta sẽ có nhóm gọi là nhóm thúc đẩy nhóm driving và linh vật tượng trưng cho cái nhóm này là con chim ứng OKO thứ 2 là cái nhóm mà có xu hướng kiểm soát cảm xúc của mình nhưng lại cũng kiểm soát. Không có thể hiện quan điểm ra ngoài một cách quá mạnh mẽ thì chúng ta có cái nhóm gọi là nhóm. Hay tiko nhóm phân tích và linh vật của cái nhóm này là còn chìm cứu thứ 3 là cái nhóm có xu hướng gọi là không thể hiện quan điểm của mình ra bên ngoài một cách quá là rõ rệt, tuy nhiên lại thể hiện cảm xúc của mình khi tiếp nhận thông tin một cách rất rõ ràng. Chúng ta gọi nhóm này là nhóm amiable hay còn gọi là nhóm những người rất là thân thiện và hòa nhã, và đương nhiên loài chim tượng trưng cho nhóm này sẽ là loài chim bồ câu đáng yêu và hòa bình, và nhóm cuối cùng nhóm ở góc phần tư thứ tư. Là cái nhóm người vừa có xu hướng thể hiện quan điểm ra ngoài một cách rất mạnh mẽ, đồng thời cũng thể hiện cảm xúc ra ngoài một cách rất mãnh liệt thì chúng ta có nhóm gọi là expressing nhóm người thể hiện và linh vật tượng trưng cho cái nhóm này là con không OK? Vậy thì làm thế nào để chúng ta có thể nhận diện được cái người chúng ta đang làm việc cùng thuộc cái nhóm phong cách nào cũng như là biết họ thuộc cái phong cách gì rồi thì làm thế nào để làm việc với họ một cách hiệu quả đúng không? Thật ra á để mà nhận ra được chúng ta thuộc cái nhóm phong cách gì? Thì nó sẽ có một cái bài test, một cái trắc nghiệm về tính cách để có thể biết được chúng ta thuộc cái nhóm nào. Nhưng mà vì những cái vấn đề liên quan đến kỹ thuật cũng như là bản quyền, cho nên là mình không thể nào chia sẻ cái test đó cho các bạn được, nhưng mà mình tin là hoàn toàn. Các bạn có thể nhận ra được cái phong cách của mình= những cái hành vi cũng như là= những cái xu hướng mà chúng ta thể hiện ra, những cái quan điểm cũng như là cái cảm xúc của chúng ta đúng không? Cho nên là bây giờ mình sẽ đi vào từng cái nhóm người với những cái hành vi giúp các bạn có thể nhận diện được họ, cũng như là những cái nhu cầu trong giao tiếp cũng như công việc của họ để mang có thể làm việc được. Hiệu quả nhất đầu tiên là phải nói đến cái nhóm thúc đẩy, tức là cái tuổi chim ưng đó. Cái nhóm này họ thể hiện quan điểm của họ ra bên ngoài rất là mạnh. Tuy nhiên, họ lại không thể hiện cảm xúc của họ nhiều, cho nên là đôi khi họ sẽ bị người xung quanh nhìn nhận một cách rất là máu lạnh. Bởi vì họ thích thì họ nói đó. Tuy nhiên, họ lại không có kiểu có cảm xúc ấy, cho nên nhìn họ hơi không phải là lạnh lùng thì cái nhu cầu của nhóm này đó là làm cho xong, nghĩa là họ muốn làm việc gì họ phải làm cho xong và họ rất là rössle oriented. Cái nhóm này thường sẽ có cái xu hướng là rất là quyết đoán này, rất là dứt khoát, họ rất là nhanh nhẹn, rất là hiệu quả, rất là năng suất luôn ý, tức là cái nhóm này mà đi làm sẽ là những cái người rất là tập trung và hiệu quả. Trong công việc ấy, họ thường sống khá là nguyên tắc mà có kỷ luật, nhưng mà cái điểm yếu một cái nhóm này đó là họ rất là thiếu kiên nhẫn, bởi vì họ muốn làm cho xong rồi cho nên họ thường họ rất là không có kiên nhẫn và họ không có khả năng cũng như là không có giỏi trong cái việc quan tâm tới cảm xúc của người khác. Đó là vì sao cái nhóm này hay bị. Ghét bởi vì máu lạnh là vì vậy đấy các bạn ngoài ra nữa thì họ ít lắng nghe họ khá là độc đoán trong cái chuyện quyết định và họ thừa. Mình không có được gắn kết lắm trong một cái tập thể và như mình nói đó, bởi vì cái nhóm này họ rất là quan trọng tới cái chuyện là kết quả. Cho nên khi chúng ta giao tiếp cũng như là chúng ta làm việc với cái nhóm này, chúng ta hãy ngắn gọn nhất có thể, đừng lan man đừng dài dòng, đừng mơ chấn, không cần phải chào hỏi gì hết, gặp đi thẳng vào vấn đề tạt đặt đặt và hãy nhấn mạnh vào những cái đặc điểm kiểu như là tính thực tế của câu chuyện nó đang nói, tính thực tế của những cái vấn đề mà trúng cái cái hướng giải quyết của chúng ta đang đưa ra để cho họ thấy được à cái này? Có thể giải quyết được và nó hiệu quả thì họ sẽ dễ để bị thuyết phục hơn. Nhớ là cái nhóm này là ngắn gọn, súc tích nhấn mạnh vào tính hiệu quả, có thông tin để hỗ trợ và không cần lòng vào. Tiếp theo là nhóm phân tích ờ tuổi tổ cứu thì những cái người này họ vừa kiểm soát về mặt cảm xúc, họ lại cũng không có thể hiện quan điểm của họ một cách rõ ràng. Những cái người này họ thường rất là có đầu óc phân tích tốt, họ thường tập trung vào những cái chi tiết rất là nhỏ, họ sẽ nắm tất cả những cái chi tiết rất nhỏ, tất cả những cái dữ liệu, những cái chết, những cái thông tin liên quan để họ có thể phân tích kĩ càng nhất có thể trước khi họ đưa ra được quyết định cuối cùng của họ. Cái nhóm này thường có xu hướng là rất là chỉnh chu này rất là cẩn thận, rất là kỹ lướng, rất là chu đáo đỏ. Phân tích của họ thì khá là tốt, ờ rất là nguyên tắc luôn ấy và rất là khách quan nhóm này. Tại vì họ sẽ đưa ra những quyết định dựa trên thông tin và số liệu. Cho nên họ rất là khách quan nhưng mà ngược lại, bởi vì cái nhóm này họ cần rất là nhiều thông tin để họ phân tích, đồng nghĩa với việc là họ cần rất nhiều thời giờ để họ có thể đưa ra được cái quyết định cuối cùng của họ là gì. Đôi khi là họ không thể đưa ra được quyết định luôn bởi vì họ cứ cân nhắc phân tích hết cái yếu tố này để yếu tố khác, cho nên là đôi khi là họ sẽ cần phải đôi khi mà gần như lúc nào họ cũng sẽ rất là mất thời gian để đưa ra được quyết định cuối cùng và cái nhu cầu của nhóm này đó là đã làm là phải làm cho đúng nên khi chúng ta giao tiếp với họ, chúng ta làm việc cùng họ thì hãy chú ý tập trung đến cái tính gọi là chi tiết những cái số liệu có chính xác hay không và hãy thuyết phục họ= những cái số liệu rất là thực tiễn. Thay vì là chị nói câu chuyện và nói những cái gọi là những cái thứ. Hơi ý tưởng ấy thì họ sẽ không nghe và họ sẽ không có thuyết phục được họ khi chúng ta giao tiếp với họ thì hãy chú ý một điều nữa là hãy sắp xếp cái câu chuyện một cách có trật tự nhất có thể để họ có thể dễ theo dõi. Bởi vì là vốn bản chất họ đã là một người rất là nhiều thông tin trong đầu họ không sắp xếp được. Cho nên nếu chúng ta mà còn không sắp xếp được hộ họ nữa thì câu chuyện nó sẽ kiểu rất là lan man và nó không đi vào được cái mục đích cuối cùng và đôi khi là chúng ta cần phải gọi là đưa cho họ các sự lựa chọn để họ có thể chọn được nhanh hơn thay vì là cứ ngồi chờ họ phân tích và đưa ra quyết định cuối cùng cho chúng ta. Tiếp theo thứ 3 là nhóm các bạn hòa nhã. Các bạn thuộc nhóm đàn bồ câu đáng yêu thì cái nhóm người này thực sự là những người rất đáng yêu. Họ có xu hướng không thể hiện quan điểm của mình ra bên ngoài, tuy nhiên, họ lại thể hiện cảm xúc ra rất là nhiều cái nhóm này. Họ không thể hiện cảm xúc một phần không phải bởi vì họ không có nhu cầu thể hiện cảm xúc mà bởi vì họ sợ là khi họ thể hiện cảm xúc của họ ra ngoài á họ sẽ làm cho người khác buồn, cho nên họ sẽ dấu cái suy nghĩ của mình lại một chút xíu cái nhóm này thường là những người rất là biết quan tâm, biết lắng nghe từ người khác nè. Họ rất là thân mật, họ rất là dễ gần, rất là dễ tiếp xúc, rất là hòa nhã và đáng yêu. Họ làm việc nhóm rất tốt, họ hỗ trợ và phối hợp rất tốt. Họ có khả năng kết nối với mọi người, rất là cao và rất là chu đáo và quan tâm đến mọi người xung quanh. Nhưng mà ngược lại thì cái nhóm này họ. Dễ bị tác động, dễ bị chi phối. Nhóm này ngại đối đầu và họ hơi cảm tính cái lý do mà dẫn đến những cái chuyện họ hơi cảm tính này. Họ ngại đối đầu này họ ngại họ thiếu quyết đoán, họ dễ bị chi phối, không phải bởi vì họ không có khả năng nha mà bởi vì là họ cái mối quan tâm hàng đầu của họ là cái quan hệ giữa họ và những cái người xung quanh họ. Cho nên họ sợ là nếu như họ quyết đoán quá, họ đối đầu quá, họ thể hiện quá họ sẽ làm ảnh hưởng đến những cái mối quan hệ đó, cho nên là họ sẽ. Em giấu cho riêng em biết và cái mục đích và cái nhu cầu của nhóm này cao nhất. Đương nhiên như mình đã nói, đó là đã làm là phải làm cùng nhau, phải giữ được cái hòa khí, phải giữ được cái gọi là cái tính thân mật giữa mọi người á cho nên là hãy chú trọng đến cái điều này ờ. Cho nên là khi mà làm việc với nhóm này á thì hãy nhớ là tạo cái mối quan hệ với họ trước đừng có đi thẳng vào vấn đề một cách nhanh quá, họ sẽ khớp ờ có thể là hỏi han một chút xíu hôm nay bạn thế nào? Hôm nay bạn xinh lắm, hôm nay con chó nhà bạn thế nào, có mẹ bạn thế nào? Nói chung là hãy. Mơn trớn một chút xíu cái nhóm này ờ. Không nên tạo không khí quá trầm trọng nhé, mặc dù là mình có thể gọi là hỏi chuyện nhiều nhưng mà đừng có bị gọi là trịnh trọng quá cố gắng, thân thiện và gần gũi nhất có thể. Và khi bạn cần thuyết phục nhóm này thì không cần tập trung vào số liệu cũng như là không cần tập trung đến tính hiệu quả mà hãy tập trung đến cái chuyện là cái việc bạn đang làm, nó sẽ có ảnh hưởng tích cực đến số đông, bởi vì họ là những người rất quan tâm đến cảm xúc của những người xung quanh. Cho nên là. Nếu như cái việc bạn làm nó ảnh hưởng tốt đến số đông, hoặc là nó được đồng thuận bởi số đông thì những người này họ sẽ có xu hướng bị thuyết phục cao hơn. Cho nên là ừ, hãy chúa hãy, tức là để thuyết phục nhóm này thì có đôi khi các bạn cần phải đi lấy thông tin của đại đa phần những người khác trước và các bạn đến với họ. Nói là ừ thì mình đã khó đi hỏi thông tin của những người khác rồi và họ đều thích cái quan điểm này, cho nên là mình đưa cho bạn nghe bạn có quan điểm khác không thì họ sẽ dễ bị thuyết phục hơn và những cái nhóm này là họ cũng là những người rất là mong manh và dễ vở, cho nên là cũng đừng có gay gắt với họ quá kiểu họ. Mua ôi giời ôi dài quá, cuối cùng thì cũng đến cái nhóm cuối cùng, tức là cái tuổi thể hiện nhóm các tuổi con công nhóm này thì rất dễ nhận diện. Các bạn cứ thấy đứa nào mà rất là giàu năng lượng, rất là cà tưng cà tưng cà tưng nho nhỏ nhoi nói nhiều rồi múa may quay cuồng thể hiện cảm xúc rất nhiều thì chắc hẳn chính là tuổi con công. Nhóm này được cái là chấp nhận rủi ro và thích thử cái mới trong đầu của chúng nó thì lúc nào cũng có những cái ý tưởng rất là mới luôn. Ờ nhiều sự tưởng tượng, nhiều sự sáng tạo và cũng được cái là gần gũi và thân thiện nữa, cho nên là cũng là một điều đáng yêu của cái nhóm này. Nhưng mà ngược lại, khi mà các bạn làm việc với nhóm này, họ sẽ có một số những cái hạn chế nhất định, ví dụ như là họ vì những ý tưởng quá cho nên họ rất bốc đồng và hấp tấp, và họ cũng là những người rất là cả thèm chóng chán kiểu mới hôm nay nghĩ ra cái ý tưởng này rất thích xong đùng một cái ngày hôm sau có ý tưởng mới bỏ luôn cái ý tưởng cũ và. Không có một cái gọi là gì, gọi là đảm bảo là họ sẽ theo đến cùng cái ý tưởng ban đầu của họ. Họ sử dụng trực giác nhiều hơn là những cái gì liên quan đến số liệu thực tế và họ sao nữa nhở họ không thích. Mà họ bị thiếu kỷ luật. Họ không thích những cái gì mà thuộc về quy tắc và quy chuẩn, đồng thời là họ không thể nào mà đi vào chi tiết được. Họ sẽ nói chuyện rất là vĩ mô, rất là những cái picture họ không có đi vào chi tiết được. Cho nên là khi làm việc với cái nhóm này, mình biết được cái điểm mạnh của họ. Mình biết được cái điểm yếu của họ thì mình sẽ có những cái cách để có thể tận dụng được cái trí tưởng tượng của họ, cũng như là hãy kiểm soát lại những cái sự thiếu kỷ luật của họ thì khi làm việc với nhóm này. Vì họ rất là nhiều năng lượng mà đôi khi họ bay bay bay bay, cho nên đôi khi chúng ta phải bình tĩnh để ghìm hạ xuống chứ nếu không là họ sẽ bay tuốt lên tận mây xanh là chúng ta không kiểm soát được cái cuộc nói chuyện luôn nhưng mà phải lôi họ xuống rồi họ xuống ngoài ra nữa thì hãy tập trung nhấn mạnh vào những cái ý tưởng mới, những cái sáng, những ý tưởng sáng tạo mới làm thay đổi đi để họ có thể cảm thấy hứng thú với những cái câu chuyện mà chúng ta đang làm, hoặc là những cái câu chuyện chúng ta đang nói. Ngoài ra nữa thì hãy trình bày cái câu chuyện mà chúng ta một cách sinh đọc mà. Và có thể là thêm nhiều ví dụ, minh hoạ nè có thể là kể một cái câu chuyện gì đó, thay vì là quá nhiều những cái chi tiết, số liệu thì họ cũng sẽ nhanh chán và chúng ta sẽ không có nói chuyện được với họ và. Một cái gì nữa nhỉ? Thôi tạm thời, vậy đã cái nhóm này thì cũng dễ nhận biết lắm. OK, mình hướng dẫn với các bạn cái vlog về phong cách giao tiếp ngày hôm nay để các bạn có thể nhận diện được một số những cái cách có thể làm việc cùng với đối phương của chúng ta một cách hiệu quả hơn. Tuy nhiên, có một điều mình cần phải lưu ý đó là chúng ta cần tránh quy chụp, nghĩa là chúng ta chỉ mới quan sát họ có 1 2 hành động mà chúng ta đã áp ngay cho họ là thuộc cái nhóm phong cách này và chúng ta đối xử với họ theo đúng phong cách đó thì đôi khi nó cũng không tốt lắm. Chúng ta cần có thời gian để tìm hiểu, để biết được rằng thực. Thực sự là họ thuộc cái nhóm phong cách nào với một điều nữa là có thể bạn sẽ gặp những người có nhiều hơn một phong cách. Tại vì sao lại như vậy? Bởi vì ngoài cái nhóm phong cách mà họ được sinh ra bẩm sinh cùng thì cái quá trình họ đi làm họ cũng đã từ từ thay đổi bản thân để ghìm bớt một cái nhóm phong cách xuống và họ sẽ tự hình thành lên một cái phong cách số 2 để có thể phù hợp với quá trình họ đi làm hơn. Cho nên chúng ta cũng cần phải có một cái cách quan sát phù hợp để có thể đưa ra được cái cái cái chiến lược làm việc phù hợp chứ. Đừng có bị quy chụp quá nha các bạn, ngoài ra nữa thì mình cũng lưu ý luôn là cái phong cách này hoàn toàn có thể học được và cải thiện được qua quá trình luyện tập. Cho nên là các bạn hãy cố gắng quan sát nhiều hơn nè, làm việc nhóm với nhau nhiều hơn, nắm được cái phong cách của đối phương thì từ từ chúng ta sẽ hình thành nên được những cái cách làm việc khác nhau để phù hợp trong những cái điều kiện khác nhau để có thể có được cái kết quả tốt nhất

Viết một bình luận

Bài viết liên quan