Chia sẽ về phương pháp chăm sóc răng miệng của trẻ sơ sinh

m bé mới sinh ra đời á là nó đã có răng sẳn hết rồi. Răng nó được hình thành từ trong bào thai. Khi sinh ra đời là bé, nó có đủ răng, sữa có đủ răng vĩnh viễn luôn rồi, nó chờ ngày nó nhú lên thôi thì mỗi đứa nó có cái lịch nhú răng của nó và cũng chẳng có bé nào giống bé nào. Đa số em bé nó sẽ nhổ cái răng đầu tiên á là từ 6 tháng tuổi trở đi. Từ 6 tháng trở đi, đa số nó sẽ nhổ cái răng đầu tiên và 99% các bé sẽ nhổ cái răng đầu tiên trước một tuổi. Điều đó có nghĩa là 1% nhu cái răng đầu tiên sau một tuổi. Bé nó nhú răng sớm đăng muộn không có gì quan trọng cả ha bé nó chưa có răng, nó vẫn ăn được à? Xảo tháng là nó vẫn nhai đồ cứng được hay không rồi, vậy thì em bé nó nhổ cái răng. Đầu tiên là lúc mình phải bắt đầu chăm sóc răng cho nó rồi chứ đừng có trò nó nhú hết lúc lúc đó mới chăm sóc răng là muộn rồi. Nghe tại vì khi cái răng nó nhú vô đến cái khoang miệng là lúc đó nó tiếp xúc với lại vi khuẩn ở trong miệng của bé rồi. Và khi đã tiếp xúc với lại vi khuẩn trong miệng và nó tiếp xúc với đường ở trong miệng á. Thì nó có nguy cơ bị sâu răng. Vậy thì ngay khi bé nó nhu cái răng đầu tiên là mình phải chà răng cho nó rồi. Vậy thì giờ nếu mà mình bắt đầu sinh em bé nó chưa có răng thì chuẩn bị mua sẳn bàn chải đánh răng, mua sẳn kem đánh răng. Mua sản kem đánh răng, mua săn bàn chải đánh răng trước sau gì cũng phải dùng ha nha thì nếu mà bé nó có ít răng quá, một răng 2 răng á thì mình có thể xài cái bàn chải đánh răng seacon xỏ ngón tay ở ngoài siêu thị bán rất là nhiều hoặc là những cái tiệm bán đồ của. Em bé nha đó là có loại bàn chải xỏ ngón tay nhá mà nó làm= cj kona thì cái lông bàn chải đó rất là mịn đó. Còn nếu mà bé nó có nhiều răng hơn răng nó to hơn thì mình dùng cái bàn chải đánh răng của em bé có lông bàn chải mềm. Nghe rồi, đặc biệt là phải chà răng= kem đánh răng nha chứ đừng có chà răng= nước muối. Nước muối không có bảo vệ được răng của bé. Nước muối không hề bảo vệ được răng của bé. Kem đánh răng, nó có 2 loại, một á là loại kem đánh răng nuốt được. Trong đó không có flour. Loại thứ 2 là loại kem đánh răng có flour. Người ta ghi là không nuốt được. Kem đánh răng chỉ có 2 loại, vậy thôi hà một là không có flour dành cho bé nhỏ nuốt được thứ 2 là loại có flour dành cho bé lớn, có nghĩa là 3 tuổi trở lên á. Nó ghi là không nuốt được, vậy mua loại gì? Con không có flour. Dạ mua giải có flour. Rồi, nếu giờ mình mua lại có flour á thì nếu mà bé nó chưa có nhổ ra được á thì mình dùng cái lượng kem= một hạt gạo. Lượng kem đánh răng= một hạt gạo cho mỗi lần chà răng. Nha là loại kem đánh răng có flour. Bởi vì. Nhờ có cái chất flour đó. Main rằng nó mới cứng nó mới chắc và nó bảo vệ nó không có bị sâu răng, còn loại kem đánh răng không có flour á, trong đó có cv tôn thôi, không có flour, và khi cái shot có cj tôn không thì nó làm sạch miệng của bé, nhưng mà cái men răng nó không có chắc không có cứng. Quý vị hiểu không ạ? Nhờ có cái chất flour đó thì men răng nó mới cứng. Nhưng mà nếu mà bé nó nuốt nhiều flour quá thì nó bị nhiễm cái chất flour đó vô răng và nó làm đổi màu răng. Do đó, người ta thấy rằng là nếu mà mình cho nó cái lượng kem đánh răng= một hạt gạo, tức là một chút xíu kem đánh răng thôi, phớt một phết mỏng lên bàn chải. Thấy ông lược anh đánh răng= một hạt gạo, nó tương đương với một cái phết mỏng nửa bàn chải. Phất mỏng của nửa bàn chải ha. Thì cho bé nó nuốt được cái lượng đó vẫn an toàn. Vậy là tùy mình muốn chọn loại nào cũng được nhưng mà loại tốt nhất là chọn loại có flour của bé lớn á. Em bé 3 tuổi đó thì ngoài siêu thị bán nhiều lắm, cái loại không có flour, kiếm mới khó chứ còn loại có flour là đi ra. Siêu thị nào cũng có hết trơn á nha, nó có mùi hương dâu hương trái cây rất là nhiều mùi đó thì muốn chọn loại vị nào cũng được nhưng mà nhớ là lượng kem đánh răng= một hạt gạo. Và chà lên răng của bé ngay từ khi nó nhú lên cái răng đầu tiên. Nó nhổ cái răng nào là chả cái răng đó luôn? Khéo mặc. Đã và để yên cái bánh răng ở đó không có sud nước lại. Mà được cái trường em cũng. Kem đánh răng có flour dùng lượng kem= một hạt gạo không có súc miệng lại. Nha cho lúa còn khi bé nó lớn lên, đó là khoảng 2 tuổi, mấy 3 tuổi rồi đó thì em bé nó biết nhỏ rồi đó nó biết phun ra rồi á thì cái lượng kem đánh răng= một hạt đậu. Hiểu không ạ? Đó là cách chăm sóc răng miệng của bé mà mỗi ngày thì mình chà răng cho nó 2 lần. Không có lãi, ít nhất là một lần. Ừ ha mỗi ngày, trà Giang nó ít nhất là một lần mà cái lần tốt nhất là trước cái cái cái cái khi đi ngủ buổi tối á. Hiểu không? Đó là 6 tháng trở đi á thì chà răng như vậy trước khi đi ngủ, buổi tối á thường 6 tháng trở đi thì là có nhiều đứa nó cũng tự nó cay, nó không có bú đêm nữa. Sau khi đánh răng, lúc đó xong thì mình không có cho nó thêm đồ ăn vô tức là không có bú sữa nữa. Ha vậy là chăm sóc răng= cách là đánh răng kem đánh răng, tốt nhất là loại có flour nếu nó chưa nhổ được, chưa phun ra được thì lượng kem= một hạt gạo nếu nó phun ra được lượng kem= một hạt đậu. Thời điểm đánh răng tốt nhất là trước giờ trước giờ ngủ buổi tối. Thế là lúc đó mình cho nó tắm rửa nè rồi súc miệng cho nó nè rồi hát ru cho nó nghe, tức là mình tạo một cái thói quen của nó là nó biết là nó làm những cái đó là nó sắp sửa nó đi ngủ thì đó là một cái cách để mình luyện cho nó ngủ luôn hiểu không? Và cách không không có cho nó bú đêm nữa. Khoảng 9 tháng trở đi là bắt đầu cai sữa đêm cho nó rồi và sau một tuổi là gần như cai hẳn không muốn đêm. Hiểu ha. Ngay cả bố mẹ ban đêm cũng cai luôn bú đêm. Mình cài bố mẹ ban đêm. Nhưng mà vẫn bú mẹ ban ngày được. Nhé. Đó em bé bú mẹ ban đêm hoài à lâu dài á nhất là bú mà trên 2 5 á là nó có nguy cơ bị sâu răng. Dạ. Rồi đó là câu về chăm sóc răng miệng, quý vị có. Nắm được không ạ rồi. Kế tiếp nữa là là tốt nhất là nên cho bé nó đi gặp bác sĩ nha. Khi nó có cái răng. 6 tháng cũng có thể cho nó đi gặp được. Hoặc là một tuổi á cho nó đi gặp bác sĩ nha ha, tức là nha sĩ á

hiểu không đó. Gặp để ăn chia để bác sĩ trao đổi cách chăm sóc răng miệng với lại 3 mẹ và gặp để làm chi mình cho nó đi gặp thường xuyên thì nó làm quen với lại cái môi trường nha khoa nó làm quen với lại bác sĩ, nó làm quen với lại cái ghế đó, nó vô nó ngồi nó chơi thì sau này khi cần chữa răng khi cần can thiệp gì để mà. À chữa răng cho bé đó thì bé nó không có sợ. Nó quen với bác sĩ đó rồi hiểu không còn nếu mà mình không có cho nó đi gặp bác sỹ á thường xuyên, bác sĩ nha đó thì đôi khi nuốt nó mới gặp lần đầu nó sợ lắm mà gần như là không có can thiệp gì được cho cái răng của nó cả ha. Đó về cái cách chăm sóc răng miệng và chăm sóc răng nói chung là như vậy. Rồi chăm sóc răng miệng lúc nó lớn lên thì cũng không có nên cho nó ăn ngọt thường xuyên nha có thể ăn kẹo ít thôi nhưng mà ăn có thể ngày một lần thôi. Còn cái lúc nào cũng ngậm kẹo hết là cái lúc đó nó dễ bị sâu răng, còn nó ăn lần á kiểu đó nó uống nước xong, nó đã bị sâu răng còn ăn hoài nó uống nước ít lắm, nó dễ bị sâu răng, nó không có sạch miệng của nó và bữa ăn cũng nên vô cái bữa ăn ờ giống như người lớn mình chứ đừng có cho nó ăn thường xuyên quá, nó cũng cũng dễ bị sâu răng lắm. Bé tập cho nó thói quen uống nhiều nước. Rồi sữa của nó sau này, nếu mà mình chọn cho nó sữa tươi lúc một tuổi trở lên á là nên chọn loại sữa không có đường. Ha thì uống sữa có đường dễ bị sâu răng. Dạ vậy là cái câu về răng miệng. Quý vị gửi lại a. Chán lắm hả? Thì súc nước cũng được không sud cũng được chuyển xuống nước. Nó không quan trọng bởi vì cái kem đánh răng nó phun ra hết rồi. Nga còn sud nước lại hay không, không quan trọng lắm. Nó phun cái kem đánh răng ra thì nó còn một chút xíu, kem đánh răng nuốt cũng không có hại gì cho nó cả. Nghe cái quan trọng là nó full được cái kem đánh răng ra. Em nghĩ là. Đấy thì không có sốt nước lại nhưng mà em bé trên 3 tuổi nó full được kem đánh răng ra thì cái lượng kem của nó lớn hơn một chút, tức là khoảng= một hạt đậu, còn nếu mà dưới 3 tuổi. Dĩ nhiên, cái kỹ năng tung ra nó tùy mỗi đứa nhà có đứa 2 tuổi, nó đã biết full rồi hiểu không mình mình mình Xem coi nó nó nó nó lúc nào nó biết phun thì mình chỉnh lại cái lượng kem đánh răng khi nó chưa full được thì lượng kem= một hạt gạo. Một khi đã thích món. Thì ờ em thì cũng không có hại gì súc cũng đâu có hại gì. Nhưng mà khi mình đánh răng cái cái cái cái lượng flour đó nó đã bám vô cái men răng á thì nó giúp cho men răng nó cứng nha.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • món gỏi bò bóp thấu Món nấu đám, nấu tiệc ngon và dễ làm tại nhà

    hướng dẫn cho quý vị khán giả một món ăn rất là tốt cho sức khỏe. Đó là món gỏi bò bóp thấu v.v. bóp thấu này thì rất là phù hợp trong những bữa cơm gia đình, hoặc là những bữa tiệc cưới hoặc tiệc nôi, hoặc là tiền. thực hiện món ăn này … Đọc tiếp

  • Các món Xôi ngon và dễ làm, cách nấu chè xôi cúng gia tiên, ngày rằm

    hướng dẫn các bạn món xôi hấp lại giữa. Để thực hiện món xôi này, chúng ta cần những nguyên liệu sau là giữa nếp muối, đường nước cốt dừa, đậu phộng rang, dừa não. Chúng ta cùng bắt tay vào bếp ạ để thực hiện món ăn này. Về phần nếp ha, các bạn … Đọc tiếp

  • BÍ QUYẾT CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG

    . Tuy nhiên á thì không phải ai cũng biết cách chăm sóc răng hiệu quả và đúng cách. Chính vì vậy cho nên là răng của các bạn vẫn có nguy cơ bị sâu cũng như là hình thành nên những cái mùi khó chịu. Lý do là bởi vì các bạn chưa thể … Đọc tiếp

  • Tại sao tôi bị ê buốt răng

    Tình trạng răng bị ê buốt của bạn. Có cách nào đấy nhé, mày bút trẻ cách. Cánh. Để ăn ngon miệng hơn. Thì hôm nay mình xin làm một cái video về. Ê buốt răng, nguyên nhân do đâu và cách phòng tránh. Mình nghĩ là cái nội dung này. Mỗi người đã mắc … Đọc tiếp

  • Tại sao trẻ em thay răng lâu mọc lại răng mới

    có một câu hỏi mà trong quá trình tôi điều trị cho các bé thì phụ huynh hỏi rất là nhiều, đó là sao con tôi nhổ răng lâu rồi mà bây giờ vẫn chưa có mọc răng lại nó có sale không? Nó có mọc răng này lên không răng này nó có mọc … Đọc tiếp

  • Tại sao uống nước đá răng lại bị ê buốt

    Tại sao uống nước đá lại bị ê buốt răng khi uống nước đá mà răng có cảm giác ê buốt đấy? Chứng tỏ là tình trạng có tổn thương ở men răng rồi. Như các bạn đã biết, men răng sẽ bao phủ toàn bộ phần ngà răng bảo vệ cho ngà răng và … Đọc tiếp

  • Tâm sự chuyện răng miệng l Tips chăm sóc “răng xinh”

    bây giờ chúng ta sẽ vào chủ đề của ngày hôm nay nha thì nhìn cái tiêu đề là mọi người cũng biết hôm nay mình sẽ làm về chủ đề gì rồi đúng không? Cái, lúc đầu thì mình không có ý định sẽ làm riêng một chủ đề răng miệng đâu mà sẽ … Đọc tiếp

  • Những chiếc răng sữa đầu tiên – Gửi bé yêu

    Chào con. Những ai ngắm con những ngày này chắc là sẽ thấy thú vị lắm nè. Bởi vì sau vài tháng làm quen với cuộc đời và sau một trận ốm là mẹ và 3 cũng lo lắng không ít. Ngày hôm nay trình chiết nước xinh xinh của con đã nhú lên một … Đọc tiếp

  • Tẩy trắng răng có bị ê buốt không

    do em bị ố vàng lâu 5 thì có tẩy được không ạ? Chào bạn huy trên cơ sở là thuốc tẩy trắng răng sẽ tác động vào những cái vùng men răng và ngà răng bị nhiễm màu. Cho nên là hầu hết tất cả các trường hợp đều có thể trắng răng được. … Đọc tiếp

  • Tẩy trắng răng đau, ê buốt? Nguyên nhân và Khắc phục

    Đâu đâu? Đâu? Nó bị đổ, bị bồ đá xong mà lại nhớ chị im mồm đi nhá sau á có cái gì? Em không bao giờ kể cho chị nghe nữa đâu thì bên này cũng kể rồi đấy ấy. Như tẩy trắng răng hay thật đấy, em không đi ấy, không đau đâu … Đọc tiếp

  • hay Răng Sữa Ở Trẻ Và Điều Không Phải Ai Cũng Biết

    Thông thường trẻ mọc răng sữa từ lúc 6 tháng tuổi và kết thúc vào tháng tuổi thứ 3, 2, 1. Em bé bình thường sẽ có chính xác là 20 chiếc răng sữa, trong đó có 8 chiếc răng cửa mọc khi trẻ 5 đến 10 tháng tuổi, 4 chiếc răng nanh mọc khi … Đọc tiếp

  • Thờ ơ với răng sữa của con Nguy hiểm khó lường

    Con robot là kỹ thuật mới hiện đại, được ứng dụng trong y khoa khoảng 20 5. Qua kỹ thuật này phát triển rất nhanh bởi tính hiệu quả thế giới hiện đã có hơn 4000 robot, trong đó mỹ chiếm hơn một nửa nhiều kỹ thuật được thực hiện 100%= phẫu thuật robot thay … Đọc tiếp

  • Thời điểm Mọc và Thay răng sữa

    Bé sẽ mọc răng sữa trong độ tuổi từ 6 đến 32 tháng tuổi. 8 xăng cửa đầu tiên bé sẽ mọc từ 5 đến 10 tháng tuổi. Tiếp đó, bé sẽ mọc 4 răng lanh từ 16 đến 20 tháng tuổi từ 12 đến 16 tháng tuổi. Bé sẽ mọc 4 răng cối sữa … Đọc tiếp

  • THỨ TỰ THAY RĂNG SỮA CỦA TRẺ

    Xin chào mừng tất cả các bạn đang quay trở lại với kênh youtube của nha khoa happy. Tiếp nối trong chuỗi seri về nha khoa trẻ em, chủ đề của chúng ta hôm nay là thứ tự thay răng sữa ở trẻ ở. Răng sữa được thay= răng vĩnh viễn, là một trong những … Đọc tiếp

  • Thời điểm Mọc và Thay răng sữa

    Bé sẽ mọc răng sữa trong độ tuổi từ 6 đến 32 tháng tuổi. 8 xăng cửa đầu tiên bé sẽ mọc từ 5 đến 10 tháng tuổi. Tiếp đó, bé sẽ mọc 4 răng lanh từ 16 đến 20 tháng tuổi từ 12 đến 16 tháng tuổi. Bé sẽ mọc 4 răng cối sữa … Đọc tiếp

  • THÓI QUEN CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH CHO TRẺ NHỎ

    gày hôm nay với chủ đề xây dựng thói quen chăm sóc răng miệng đúng cách cho trẻ nhỏ, vâng thưa quý vị hệ răng sữa của trẻ nhỏ tồn tại từ 6 tháng tuổi cho đến 12 tuổi và đây là một giai đoạn rất là tốt trong việc hình thành răng sữa và … Đọc tiếp

  • TOP 4 SẢN PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG NINH MÊ

    các cụ ta từng có một cái câu nói là cái răng, cái răng, cái tóc là góc con người, nhiều bạn cũng directx training hỏi là anh ơi, anh ăn uống suốt ngày như thế thì anh chăm sóc răng miệng kiểu gì làm sao để hơi thở không có mùi thức ăn. Vậy … Đọc tiếp

  • TOP những lý do thật sự khiến bạn BỌC RĂNG SỨ BỊ Ê BUỐT

    Chúng tôi không dám khẳng định trang 100% làm răng sứ sẽ không bị ê buốt mà phải căn cứ vào tình trạng và cơ địa của từng người. Đa số thì làm răng sứ là hoàn toàn bình thường, không bị e’dawn gì cả, ngoại lệ thì có một số trường hợp như là … Đọc tiếp

  • Trám răng sữa có tồn tại mãi không

    Sau khi mà răng trẻ bị sâu thì tất nhiên là sẽ cần được trám lại và nhiều phụ huynh đặt câu hỏi cho mình rằng là những cái chất trám mà sử dụng cho trẻ em đó, nó có tồn tại được mãi không? À thì trong video này mình sẽ chia sẻ về … Đọc tiếp

  • Trẻ còn răng sữa niềng răng được không

    trả lời những câu hỏi như là có nhiều phụ huynh lại hỏi rằng là bé vẫn còn răng sữa thì có liền được không đấy, hay là cũng như thế thì nhiều bố em lại hỏi là tại sao mình cần phải niềng ở giai đoạn răng sữa nó sao không thể đợi đến … Đọc tiếp