Chăm sóc răng miệng ở người cao tuổi

những cách thức chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi. Bởi vì theo như anh tú được biết, á thì với những người cao tuổi thì họ bắt đầu không còn quan tâm đến việc chăm sóc răng miệng cho mình. Chính vì những điều này lại dẫn đến những vấn đề khác về răng miệng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của họ. Vậy thì không biết là bác sĩ có thể chia sẻ cùng với anh tú cũng như là quý vị khán giả được biết đó là những vấn đề nào sẽ thường gặp không ạ? Càng lớn tuổi á thì cái cơ thể nó sẽ đi vào cái giai đoạn là thoái hóa. Thì nó sẽ ảnh hưởng đến rất nhiều cái cơ quan. Nội tạng mà trong đó là có hệ thống răng hàm mặt có hệ thống nha khoa và có hệ thống của lạ miệng răng. Và cái quan điểm là người ta nói là người già thì có khi là có nhiều cái vấn đề. Sức khỏe tổng quát thì người ta thường không chú trọng đến cái vấn đề răng miệng, nhưng vấn đề răng miệng lại là vấn đề rất quan trọng đối với người cao tuổi, bởi vì là cái nơi có thể nói là 99% cái dinh dữơng, nó sẽ được cung cấp và cho cơ thể đi qua là đường miệng.

Do đó hơn bao giờ hết, người già cần phải có cái sức khỏe răng miệng tốt thì mới đảm bảo được cái vấn đề duy trì sức khỏe tổng quát. Nhưng khi người già, người cao tuổi thì nó kèm theo rất nhiều cái biểu hiện. Của cái bệnh lý răng miệng biểu hiện đầu tiên là răng thì cho thấy là qua một thời gian sử dụng dài thì răng nó sẽ bị mòn. Răng nó sẽ bị má răng, nó sẽ bị tụt nướu. Thì đồng nghĩa với việc là dễ bị ê buốt răng. Dễ bị nhát thức ăn trong kẽ răng. Thì răng nó dễ bị tình trạng viêm nha chu. Và nó cũng sẽ dẫn đến tình trạng là mắc răng. Khi mất răng thì nó sẽ ảnh hưởng đến cái chức năng nhai. Và khi ảnh hưởng đến chức năng nhai thì nó cũng sẽ ảnh hưởng đến cái sức khỏe tổng quát. Cái vấn đề thứ 2 á là khi người cao tuổi mắc phải á là cái tình trạng khô miệng vì thiếu nước bọt thì cái niêm mạc nó trở nên lỏng lẻo. Nó dễ bị tổn thương, nó dễ bị viêm, dễ bị loét, dễ bị chảy máu. Thì khi đó nó dẫn đến một tình trạng là dễ bị đau trên cái niêm mạc. Thành thử cái người cao tuổi họ cũng chán ăn, họ cũng lười ăn vì. Cái tình trạng qua niêm mạc bị lở loét và dễ bị xâm nhiễm bởi vi khuẩn và vi nấm. Thì cái khó sự tổn thương, sự xâm nhiễm, sự phá hủy niêm mạc bởi vi khuẩn và nấm thì nó gây lên cái tình trạng là đau rát, bỏng loét, chảy máu. Thì khi đó là tình trạng nó trở nên nghiêm trọng và nó ảnh hưởng đến cái chất lượng của cuộc sống. Cái biểu hiện thứ 3 là rối loạn cái vận động. Rối loạn vận động của cơ thể cũng như rối loạn vận động của khớp thái dương hàm và nó sẽ ảnh hưởng đến cái động tác là nút một cái yếu tố nữa ở người cao tuổi á là cái thói hóa của cái khớp thái dương hàm. Vì do tình trạng mất răng lâu ngày vì do tình trạng thoái hóa của các cái khớp, thành thử cái vận động hàm cũng trở nên rất khó khăn, thậm chí là đau hay là khó há miệng. Và một cái đặc điểm nữa người cao tuổi mà có đeo cái hàm giả tháo lắp á thì cái hàm nó thường lỏng lẻo vì họ không muốn đi làm, họ vẫn giữ cái hàm lỏng lẻo đó mà khi đeo cái hàm lỏng lẻo đó thì nó tạo ra những cái u nhú. Trên cái niêm mạc miệng và nếu để lâu ngày á thì nó gây ra tình trạng lở loét và có thể nó dẫn đến cái tình trạng ung thư vì cái chấn thương của các hàm giả trên cái niêm mạc miệng. Do vậy chúng ta thấy là ở người cao tuổi nó có rất nhiều cái yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Thứ nhất là tình trạng mất răng, tình trạng viêm nha chu, tình trạng khô miệng vì thiếu nước bọt dễ gây lở loét, niêm mạc miệng, khó vận động, hàm rối loạn các chức năng vận động. Do đó, cái việc giữ vệ sinh ở cái người cao tuổi họ cũng khó, tại vì cái kĩ năng nó không còn thuần thục như là cái người trẻ. Rồi á là rối loạn về giá. Thức ăn không cảm nhận được thức ăn nó ngon nữa. Mình thử tổng hợp rất là nhiều yếu tố nó đưa đến cái tình trạng là cái người cao tuổi, họ thường biếng ăn, họ lười ăn, không thích thú với việc ăn uống nữa vì không thấy ngon miệng. Thành thử nó sẽ giảm. Cái nguồn mà cung cấp cái dinh dữơng cho cơ thể đi qua đường miệng, do đó nó dễ dẫn đến tình trạng là suy kiệt và chúng ta có thể thấy được là có rất nhiều những vấn đề liên quan đến răng miệng ở người cao tuổi. Và khi nãy anh tú có nghe bác sĩ chia sẻ đến một tình trạng đó là viêm nha chu thì anh tú thấy đây cũng là một tình trạng khá quen thuộc nhưng vẫn chưa rõ về tình trạng này thì không biết bác sĩ có thể chia sẻ rõ hơn không ạ? Tình trạng viêm nha chu là tình trạng phổ biến ở trên+ 1 VND theo cái nghiên cứu là có đến 90%. Cái+ đồng. Dân cư ở Việt Nam có cái tình trạng viêm nha chu, viêm nha chu nha chu là cái cơ quan bảo vệ răng cái. Cơ quan bao bao quanh răng bao gồm nú xương, ổ răng, dây chằng và xi măng chân răng là những cái cấu trúc đó là cấu trúc mới giữ cho cái răng được chắc và khỏe thì có viêm nha chu có ngại là viêm những cái bộ phận mà giữ cho răng chắc khỏe thì có biểu hiện 2 cái bệnh chính là bệnh viêm nướu và bệnh viêm nha chu thì bệnh viêm nướu giai đoạn đầu là chỉ viêm ở phần nướu thôi. Là cái phần bên ngoài thôi, nó biểu hiện là nướu sưng đỏ và chảy máu. Còn khi nó không được điều trị một cách triệt để, á. Thì cái tình trạng thiếu nước nó diễn tiến nặng hơn, nó đi đến tình trạng viêm nha chu. Thì tình trạng viêm nha chu là có tình trạng tiêu xương. Mục tiêu phá hủy cái dây chằng nha chu nó tạo ra cái túi nha chu. Nó biểu hiện là nó làm. Tăng thêm cái tình trạng viêm nướu là chảy máu chảy mủ. Răng lung lay. Thôi miệng. Nhưng mà một điều nghiêm trọng hơn nữa. Là vi khuẩn, nó sẽ tấn công vào cái cơ thể của chúng ta= con đường nhà chung. Tại vì cái cơ quan bảo vệ của răng trong miệng á là bộ phận nha chu là cái rào cản cái hàng rào khi bộ phận nha chu còn mạnh mạnh khỏe thì là bộ phận nha chu chính là cái hàng rào để ngăn cản cái vi khuẩn nó xâm nhập vào trong cơ thể. Tại vì khi muốn vi khuẩn đã xâm nhập vô sản, đó phải có vết lở loét ở đâu đó. Trên da chẳng hạn, còn trong miệng á thì thông thường là nó đi vào cái hệ thống nha chua. Rồi tới khi hệ thống nha chu bị phá hủy là một cái cơ hội để cho vi khuẩn, nó sẽ xâm nhập vào cơ thể và khi vi khuẩn nó thâm nhập vào cơ thể thì nó sẽ đi vào máu và có thể nó sẽ gây lên những cái bệnh của hệ thống tim mạch. Bác sĩ với những tình trạng và những vấn đề mà bác vừa chia sẻ đó thì anh tú nghĩ mức độ ảnh hưởng của nó không chỉ là ảnh hưởng đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày của mỗi người mà sẽ có những hệ lụy cũng như là những căn bệnh liên quan nữa đúng không ạ? Đặc biệt là bệnh nha chu. Thì bộ phận cái cơ quan nha chu là cái cơ quan bao quanh răng, giống như là một cái hàng rào bảo vệ cơ thể, ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn. Tuy nhiên, khi có biểu hiện của bệnh viêm nha chu là có sự tấn công của vi khuẩn đi vào cơ thể. Thì cái nguy hiểm nữa. Ngoài cái việc mình mắc răng, mình suy giảm các chức năng nhai thì vi khuẩn nó đi qua đường của nhà chu, nó đi vào mạch máu, nó sẽ đi đến tim. Nó làm nghiêm trọng hơn cái tình trạng của bệnh tim mạch. Một số các nghiên cứu cho thấy rằng cái vi khuẩn từ bệnh nha chu nó làm trầm trọng hơn cái tình trạng của bệnh tiểu đường. Đồng thời bệnh tiểu đường. Nó cũng là một tác nhân nữa gây trầm trọng hơn cho bệnh nhatro 2 cái bệnh này. Nó có tác động qua lại với nhau mà nó làm cho cái cơ thể của chúng ta ngày càng bị suy yếu. Một vài nghiên cứu cho thấy rằng là vi khuẩn của bệnh nha chu, nó còn làm ảnh hưởng đến cái việc giảm trí nhớ hay là liên quan đến cái bệnh alzheimer là cái bệnh mà giảm trí nhớ ở người cao tuổi như những gì mà bác sĩ vừa chia sẻ thì chúng ta có thể thấy được là những biến chứng để lại của những tình trạng này rất là nguy hiểm đúng không ạ? Vậy thì có thể để phòng tránh được những tình trạng này xảy ra thì mình có những cách nào để có thể chăm sóc được răng miệng ạ? Điều đầu tiên là phải thay đổi. Cái cách suy nghĩ. Là thôi già rồi mình đâu có ăn bao nhiêu đâu làm răng để làm gì? Tôi nghĩ là điều đầu tiên là phải thay đổi cái quan điểm đó. Và mình có ý thức tốt hơn công việc mà mình phải đi khám định kỳ. Ở nhà nha khoa đối với người cao tuổi để mình giải quyết từng cái nguyên nhân, từng cái tình trạng một. Nếu như tình trạng mình đang có sâu răng đang có ê buốt răng đang có viêm bệnh viêm nha chu thì mình phải điều trị mình có sự mất răng thì mình phải làm trồng răng. Mình có tình trạng khô, nước bọt thì mình có thuốc để bổ sung để tăng cường các loại nước bọt mình có tình trạng viêm vi nấm, vi khuẩn trong miệng thì mình cũng phải giải quyết cái tình trạng đó. Và trong những cái lần đấy nha khoa thì cái người bác sĩ nha khoa, tôi nghĩ rằng nên hướng dẫn cho. Những người cao tuổi một cách tận tình, cặn kẽ. Cái cách. Để chải răng cái cách để chăm sóc răng và cái thời điểm để chăm sóc răng. Tôi nghĩ là rất là quan trọng, phải truyền được. Cái quan điểm đó. Tìm được cái tầm quan trọng đó cho. Những cái khách hàng cao tuổi để họ hiểu được cái tầm quan trọng của cái sức khỏe răng miệng liên quan đến cái sức khỏe toàn thân để họ có cái. Ý thức chăm sóc tốt hơn và đi tái khám định kỳ hơn. Và đối với một số người á, khi mà ở một độ tuổi nào đó thì răng sẽ dần mất đi, thế thì mọi người lại quan tâm đến một hình thức đó là phục hình răng giả. Vậy thì không biết điều này có nên không, thưa bác sĩ? Điều này thì khi mất răng thì trồng lại răng là điều rất nên nếu mình không trồng lại răng, thứ nhất là mình giảm chức năng nhai thứ 2, mình có nguy cơ mình rối loạn khớp thái dương hàng là mình có tiếng kêu trong khớp hoặc là mình đau khớp mình khó hả mẹ. Nhưng khi làm lại răng thì loại nào là tốt nhất? Đúng không ạ? Đối với người cao tuổi, đối với người cao tuổi thì thường là cái số lượng răng mắc nhiều. Không ra mắt nhiều thì mình thường có cái cách là mình làm hàm tháo lắp. Hàm giả lấy ra lấy vào. Chứ mình ít có cơ hội để làm được cái hàm cố định, hàm cố định, mình phải cần nhiều răng, mình phải mài nhiều răng, mình phải nói nó lại thì với người cao tuổi, với người trẻ thì thường hàm răng cố định mình mà mình làm răng sứ, nhưng mà với người cao tuổi thì cái khả năng để áp dụng cái hàm xứ nó. Nó ở đây tại vì cái lượng răng nó mắc nhiều thì thường áp dụng cái hàm tháo lắp thì cái hàm tháo lắp là một cái biện pháp là thẩm mỹ, nhưng mà chức năng nhai thì không có tốt, cái lực nhai không có mạnh thì gần đây có một cái biện pháp mà hữu hiệu hơn, đó là cái phúc huỳnh trinh im land. Là mình cắm lại mình mắc quá nhiều cái chân răng thì bây giờ mình cắm lại cái chân răng, cái chân răng đó gọi là răng im lên thì khi đó mình làm cái hàm răng giả trên cái răng im lên thì nó sẽ đạt được cái tiêu chuẩn về mặt chức năng nhai, bởi vì nó cứng chắc và cũng đạt được cái yêu cầu về mặt thẩm mỹ. Và gần đây có nhiều kỹ thuật ra đời, ví dụ như hàm dưới kỹ thuật gọi là orange for, chỉ cần cắm 4 cái trụ im lên thôi có thể làm được nguyên một cái hàm răng cố định. Và tiên lượng thành công là 99 đến 100%. Đối với hàm trên thì cái xương nó mềm hơn. Cái chất lượng sự nó không tốt= hàm dưới thì mình nên khuyên và nhiều cái công trình nghiên cứu cho thấy là mình nên cầm sáo cái trụ x men. Để mình làm nguyên cho cái hầm chân thì bệnh nhân có cái hàm cố định và có cái chức năng nhai. Như gần như là thật. Thì mình thấy rằng đối với người cao tuổi. Hiện nay. Nếu còn sức khỏe tổng quát đảm bảo thì mình khuyên nên làm hàm im lên. Cố định làm 4 im lên ở hàm dưới để làm một hàm cố định và làm 6 im lên ở hàm trên thì sẽ có được cái hàm cố định. Còn trong trường hợp bệnh nhân vì là có nhiều cái bệnh nội khoa quá sức khỏe, tổng quát không cho phép để làm im lên thì mình lại mới làm hàm tháo dấp cổ điển mà thôi. Và nên khi làm startup cũng biển cũng nên lưu ý rằng là sau 3 5 thì mình nên thay một cái hàm mới để cho nó kích sắc hơn. Tại vì sau mỗi 3 5 cái môn ú. Của mình nó teo đi thì cái hàm nó trở nên lỏng lẻo và những người cao tuổi thì thường họ không muốn thay, họ sợ tốn kém, họ sợ phiền con cháu họ cứ để cái làm lỏng lẻo đó, họ sử dụng thì nó làm cho cái vấn đề tiêu xương, nó càng diễn ra nghiêm trọng hơn và thậm chí là với cái hàm lỏng lẻo. Nó thường gây lên những cái u trong cái lợi trong cái núi và một số những cái u này một cái tỷ lệ nhỏ, nó cũng có thể nó biến thành ung thư. Do vậy, nếu còn sức khoẻ tổng quát tốt thì tranh thủ nên làm răng implant. Còn trong khi sức khỏe Trung Quốc không cho phép thì làm hàm tháo lắp và phải làm hàm cho nó vững nó khích. Và nên thay cái hàm tháo lắp sau mỗi 3, 5 hoặc là khi cảm thấy nó đã bị hỏng chưa? Bác sĩ, đối với một số người á thì họ vẫn có một thắc mắc, đó là mặc dù là họ chăm sóc răng rất là đều đặn và rất là đúng cách, nhưng mà răng của họ vẫn ngày ngày mất dần đi. Thế thì không biết nguyên nhân của vấn đề này là do đâu và bác sỹ có một số lời khuyên nào để có thể gửi đến họ không ạ? À 2 cái nguyên nhân chính nguyên nhân thứ nhất là do sự lão hóa của cơ thể nó bao gồm sự lão hóa của những cái cơ quan bảo vệ răng. Nướu răng nha chu rồi xương ổ răng. Nó dẫn đến việc mất răng và một cái bệnh lý của việc di truyền hay là cái cơ địa của cái chính cái người bệnh nhân đó. Nó sẽ đưa đến cái việc mất răng. Như vậy thì cái giải pháp làm sao để mình duy trì được cái hàm răng lâu dài? Điều mà mình giải thích không có nghĩa rằng là khi mình càng lớn tuổi bắt buộc là răng mình sẽ hư hết.

Tôi không nghĩ là như vậy và điều đó nó phụ thuộc vào cái việc chăm sóc và giữ gìn của mình rất nhiều. Nếu một cái cá thể có sự ý thức tốt, có sự tự chăm sóc tốt, có tuân thủ cái đi khám răng định kỳ thì cái hàm răng đó nó sẽ còn nhiều hơn với một cái cá thể mà. Lơ là cái việc chăm sóc răng. Còn cái cách cái lời khuyên của mình làm sao để cho người ta giữ được hàm răng tốt hơn thì cái điều thứ nhất là chúng ta phải có cái ý thức là thay đổi cái ý thức chăm sóc răng miệng từ bản thân mình, phải chăm sóc cái sức khỏe răng miệng cũng như là mình tắm rửa cơ thể hàng ngày. Đó là một điều rất là quan trọng, cái thứ 2 là mình đừng nghĩ rằng là mình lớn tuổi rồi, mình ăn uống không bao nhiêu thôi, mình đâu có đi làm răng làm gì. Tôi nghĩ cái quan điểm đó không còn đúng nữa và mình phải đi khám răng, mình phải đi làm răng, mình phải đi khám bác sĩ định kỳ. Bên cạnh đó, mình phải đảm bảo cái chế độ dinh dữơng. Mình cung cấp đủ. Đạm đủ vitamin, đủ khoáng chất đủ nước cho cơ thể. Và nếu có những cái bệnh lý y khoa đi kèm thì mình cũng phải nên có cái chế độ đi khám. Và chăm sóc những cái bệnh lý y khoa cho thật tốt để nó không lầm làm trầm trọng hơn các bệnh lý của răng miệng cũng như các bệnh lý răng miệng là cần phải giải quyết thật là tốt đẹp để không làm trầm trọng thêm các bệnh lý của y khoa.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • món gỏi bò bóp thấu Món nấu đám, nấu tiệc ngon và dễ làm tại nhà

    hướng dẫn cho quý vị khán giả một món ăn rất là tốt cho sức khỏe. Đó là món gỏi bò bóp thấu v.v. bóp thấu này thì rất là phù hợp trong những bữa cơm gia đình, hoặc là những bữa tiệc cưới hoặc tiệc nôi, hoặc là tiền. thực hiện món ăn này … Đọc tiếp

  • Các món Xôi ngon và dễ làm, cách nấu chè xôi cúng gia tiên, ngày rằm

    hướng dẫn các bạn món xôi hấp lại giữa. Để thực hiện món xôi này, chúng ta cần những nguyên liệu sau là giữa nếp muối, đường nước cốt dừa, đậu phộng rang, dừa não. Chúng ta cùng bắt tay vào bếp ạ để thực hiện món ăn này. Về phần nếp ha, các bạn … Đọc tiếp

  • BÍ QUYẾT CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG

    . Tuy nhiên á thì không phải ai cũng biết cách chăm sóc răng hiệu quả và đúng cách. Chính vì vậy cho nên là răng của các bạn vẫn có nguy cơ bị sâu cũng như là hình thành nên những cái mùi khó chịu. Lý do là bởi vì các bạn chưa thể … Đọc tiếp

  • Tại sao tôi bị ê buốt răng

    Tình trạng răng bị ê buốt của bạn. Có cách nào đấy nhé, mày bút trẻ cách. Cánh. Để ăn ngon miệng hơn. Thì hôm nay mình xin làm một cái video về. Ê buốt răng, nguyên nhân do đâu và cách phòng tránh. Mình nghĩ là cái nội dung này. Mỗi người đã mắc … Đọc tiếp

  • Tại sao trẻ em thay răng lâu mọc lại răng mới

    có một câu hỏi mà trong quá trình tôi điều trị cho các bé thì phụ huynh hỏi rất là nhiều, đó là sao con tôi nhổ răng lâu rồi mà bây giờ vẫn chưa có mọc răng lại nó có sale không? Nó có mọc răng này lên không răng này nó có mọc … Đọc tiếp

  • Tại sao uống nước đá răng lại bị ê buốt

    Tại sao uống nước đá lại bị ê buốt răng khi uống nước đá mà răng có cảm giác ê buốt đấy? Chứng tỏ là tình trạng có tổn thương ở men răng rồi. Như các bạn đã biết, men răng sẽ bao phủ toàn bộ phần ngà răng bảo vệ cho ngà răng và … Đọc tiếp

  • Tâm sự chuyện răng miệng l Tips chăm sóc “răng xinh”

    bây giờ chúng ta sẽ vào chủ đề của ngày hôm nay nha thì nhìn cái tiêu đề là mọi người cũng biết hôm nay mình sẽ làm về chủ đề gì rồi đúng không? Cái, lúc đầu thì mình không có ý định sẽ làm riêng một chủ đề răng miệng đâu mà sẽ … Đọc tiếp

  • Những chiếc răng sữa đầu tiên – Gửi bé yêu

    Chào con. Những ai ngắm con những ngày này chắc là sẽ thấy thú vị lắm nè. Bởi vì sau vài tháng làm quen với cuộc đời và sau một trận ốm là mẹ và 3 cũng lo lắng không ít. Ngày hôm nay trình chiết nước xinh xinh của con đã nhú lên một … Đọc tiếp

  • Tẩy trắng răng có bị ê buốt không

    do em bị ố vàng lâu 5 thì có tẩy được không ạ? Chào bạn huy trên cơ sở là thuốc tẩy trắng răng sẽ tác động vào những cái vùng men răng và ngà răng bị nhiễm màu. Cho nên là hầu hết tất cả các trường hợp đều có thể trắng răng được. … Đọc tiếp

  • Tẩy trắng răng đau, ê buốt? Nguyên nhân và Khắc phục

    Đâu đâu? Đâu? Nó bị đổ, bị bồ đá xong mà lại nhớ chị im mồm đi nhá sau á có cái gì? Em không bao giờ kể cho chị nghe nữa đâu thì bên này cũng kể rồi đấy ấy. Như tẩy trắng răng hay thật đấy, em không đi ấy, không đau đâu … Đọc tiếp

  • hay Răng Sữa Ở Trẻ Và Điều Không Phải Ai Cũng Biết

    Thông thường trẻ mọc răng sữa từ lúc 6 tháng tuổi và kết thúc vào tháng tuổi thứ 3, 2, 1. Em bé bình thường sẽ có chính xác là 20 chiếc răng sữa, trong đó có 8 chiếc răng cửa mọc khi trẻ 5 đến 10 tháng tuổi, 4 chiếc răng nanh mọc khi … Đọc tiếp

  • Thờ ơ với răng sữa của con Nguy hiểm khó lường

    Con robot là kỹ thuật mới hiện đại, được ứng dụng trong y khoa khoảng 20 5. Qua kỹ thuật này phát triển rất nhanh bởi tính hiệu quả thế giới hiện đã có hơn 4000 robot, trong đó mỹ chiếm hơn một nửa nhiều kỹ thuật được thực hiện 100%= phẫu thuật robot thay … Đọc tiếp

  • Thời điểm Mọc và Thay răng sữa

    Bé sẽ mọc răng sữa trong độ tuổi từ 6 đến 32 tháng tuổi. 8 xăng cửa đầu tiên bé sẽ mọc từ 5 đến 10 tháng tuổi. Tiếp đó, bé sẽ mọc 4 răng lanh từ 16 đến 20 tháng tuổi từ 12 đến 16 tháng tuổi. Bé sẽ mọc 4 răng cối sữa … Đọc tiếp

  • THỨ TỰ THAY RĂNG SỮA CỦA TRẺ

    Xin chào mừng tất cả các bạn đang quay trở lại với kênh youtube của nha khoa happy. Tiếp nối trong chuỗi seri về nha khoa trẻ em, chủ đề của chúng ta hôm nay là thứ tự thay răng sữa ở trẻ ở. Răng sữa được thay= răng vĩnh viễn, là một trong những … Đọc tiếp

  • Thời điểm Mọc và Thay răng sữa

    Bé sẽ mọc răng sữa trong độ tuổi từ 6 đến 32 tháng tuổi. 8 xăng cửa đầu tiên bé sẽ mọc từ 5 đến 10 tháng tuổi. Tiếp đó, bé sẽ mọc 4 răng lanh từ 16 đến 20 tháng tuổi từ 12 đến 16 tháng tuổi. Bé sẽ mọc 4 răng cối sữa … Đọc tiếp

  • THÓI QUEN CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH CHO TRẺ NHỎ

    gày hôm nay với chủ đề xây dựng thói quen chăm sóc răng miệng đúng cách cho trẻ nhỏ, vâng thưa quý vị hệ răng sữa của trẻ nhỏ tồn tại từ 6 tháng tuổi cho đến 12 tuổi và đây là một giai đoạn rất là tốt trong việc hình thành răng sữa và … Đọc tiếp

  • TOP 4 SẢN PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG NINH MÊ

    các cụ ta từng có một cái câu nói là cái răng, cái răng, cái tóc là góc con người, nhiều bạn cũng directx training hỏi là anh ơi, anh ăn uống suốt ngày như thế thì anh chăm sóc răng miệng kiểu gì làm sao để hơi thở không có mùi thức ăn. Vậy … Đọc tiếp

  • TOP những lý do thật sự khiến bạn BỌC RĂNG SỨ BỊ Ê BUỐT

    Chúng tôi không dám khẳng định trang 100% làm răng sứ sẽ không bị ê buốt mà phải căn cứ vào tình trạng và cơ địa của từng người. Đa số thì làm răng sứ là hoàn toàn bình thường, không bị e’dawn gì cả, ngoại lệ thì có một số trường hợp như là … Đọc tiếp

  • Trám răng sữa có tồn tại mãi không

    Sau khi mà răng trẻ bị sâu thì tất nhiên là sẽ cần được trám lại và nhiều phụ huynh đặt câu hỏi cho mình rằng là những cái chất trám mà sử dụng cho trẻ em đó, nó có tồn tại được mãi không? À thì trong video này mình sẽ chia sẻ về … Đọc tiếp

  • Trẻ còn răng sữa niềng răng được không

    trả lời những câu hỏi như là có nhiều phụ huynh lại hỏi rằng là bé vẫn còn răng sữa thì có liền được không đấy, hay là cũng như thế thì nhiều bố em lại hỏi là tại sao mình cần phải niềng ở giai đoạn răng sữa nó sao không thể đợi đến … Đọc tiếp