Bệnh lý viêm quanh răng “đáng sợ” như thế nào

Theo thống kê gần đây nhất, hơn 90% người trên 35 tuổi ở nước ta bị viêm quanh răng. WHO đã gọi đó là tai họa thứ 3 của nhân loại sau bệnh ung thư và tim mạch. Nếu để bệnh tiến triển và hình thành túi mủ, túi mủ quanh răng có thể phát triển thành áp xe quanh răng, khu trú ở một răng hoặc nhiều răng cần phải dẫn lưu ổ mù bệnh cũng có thể gây viêm tủy răng ngược dòng do nhiễm trùng từ túi quanh răng, lan tới cuống răng vào tủy răng. Hậu quả của nó có thể gây chết tủy. Dẫn đến viêm quanh chóp chân răng, áp xe quanh chóp răng và có thể sẽ phát sinh các biến chứng như viêm quanh cuống răng, rụng răng, viêm xương, viêm hạch rất nguy hại cho sức khỏe. Biến chứng của bệnh cũng có thể gây nên những bệnh nghiêm trọng khác như viêm mô tế bào, viêm xoang hàm, viêm xương tủy hàm. Những bệnh này gây chảy dịch đau đớn gây mồ hôi ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, sinh hoạt cũng như giao tiếp. Ngoài ra, người bệnh bị viêm quanh răng có nguy cơ cao bị đau tim và đột quị. Sản phụ bị bệnh viêm quanh răng có nguy cơ đẻ non cao hơn so với sản phụ bình thường và hậu quả của viêm quanh răng không được điều trị hoặc điều trị muộn sẽ gây lung lay răng và dần dần bị rụng răng và rụng răng hàng loạt. Vâng, thưa giáo sư, bệnh viêm quanh răng là gì ạ? Và những cái đối tượng nào thì dễ bị mắc bệnh viêm quanh răng trong một cái bệnh viêm mô quanh răng cái mô quanh răng là cái mô chống được răng, tức là nó giữ cái răng mà giữ được trong trong cái cung răng là do cái mô quanh răng thì mô quanh răng bao gồm một là cái mô mềm là lợi. 2 là cái xương ổ răng là cái mô cứng. Cái thứ 3, nó là cái dây chằng quanh răng và một cái nữa là lớp lớp sương giăng thế nếu mà viêm. Một trong 4 cái thành phần đấy hoặc là nhiều thành phần trong 4 cái thành phần đấy gọi là viêm quanh răng và viêm quanh răng thì là nó tiêu. Cái xương ổ răng đi, nó tạo thành mất cái bám dính trên răng, tạo thành cái túi quanh răng thì cái túi quanh răng khi nó tiêu xương thì cái răng cái răng mà làm trong cái xương của răng mà nó mất xương xung quanh rồi ấy thì cái răng nó lung lay và mất cái xương rồi thì nó lại thành một cái túi. Cái túi quanh răng là cái nơi mà viêm nhiễm các cái chủ vi khuẩn nó định cô nó phát triển sinh ra viêm có mủ, lúc đầu thì chảy máu sau đấy để đau có mủ mà đấy là một cái ổ nhiễm trùng tiềm tàng trong công việc. Và nếu không được điều trị kịp thời. Thể viêm quanh răng là một trong 2 cái nguyên nhân gây mất răng sớm ảnh hưởng đến sức khỏe. Và cái biến chứng của nó thì mất ra rồi. Các cái nhiễm trùng tại chỗ, các cái áp se khít hàng không khám nhận được hay là nhiễm trùng lan tỏa, nhiễm trùng máu hoặc nhiễm nhiễm trùng thành sau họng áp xe trung thất là có thể gây đến tử vong và một cái nguyên cái biến chứng thầm lặng hơn là biến chứng xa toàn thân là có thể là nó là cái ổ nhiễm trùng và gây nguyên nhân viêm cầu thận, viêm màng tim, viêm khớp vật phần là có thể là nó là cái ổ nhiễm trùng tiền, cho nên là đây cũng là một cái bệnh. Hết sức là nặng nề, gây hậu quả cho+ đồng là hết sức cần phải phòng tránh cái viêm quanh răng đấy thì nguyên nhân của nó cũng lại là vi khuẩn của mảng bám răng cái hàng ngày. Thì các cái men của vi khuẩn trong khoang miệng là đủ. Các loại vi khuẩn, trực khuẩn, cầu khuẩn, vi khuẩn, hiếu khí, kị khí, xăng khoáng, thậm chí là nấm á. Thế mà hàng ngày ý thì cái cái vi khuẩn trong cái khoảng đấy, nó tiết ra các cái main lắp tác động vào một cái thành phần mục sync là cái chất nhầy của nước bọt, nó tạo thành cái kết tủa vào cái bề mặt răng là tạo thành một cái mảng dính rất là mỏng trong suốt mà không nhìn thấy được thì khi nó đã có một cái màn cái màng gọi là mảng bám răng á hay là mảng màng sinh học ấy bám vào quăng cái chân răng đấy thì nó lại là cái nơi lý tưởng để cho các chủng vi khuẩn nó định cư phát triển như là cái ngôi nhà của nó đấy. Nó định cư phát triển các cái chất dinh dữơng ăn vào mà có thâm nhập vào đấy thì nó chuyển hóa, ví dụ như chuyển hóa các chất nhóm của lucid thì chuyển thành hóa thành axit, tạo nên ph toan tính gây sâu xa và nói chuyển hóa các cái các cái nhóm đạm để sinh ra các cái sản phẩm. Nó cũng gây ra cái viêm viêm lợi, viêm quanh răng và các cái vi khuẩn nào đấy, nó làm cho kích thích làm cho viêm. Các cái mô đầu tiên là mô quanh răng nông như là sau đấy là đi show ở dưới là nó phá hủy dây chằng quanh răng. Và tiêu cái xương răng thì như vậy là cái nguyên nhân sâu xa của nó cũng là vi khuẩn ở mảng bám răng mà cái vi khuẩn và mảng bám răng này ấy là do mình không kiểm soát được bản 35 và cái nguyên nhân sâu xa của nó nữa là cũng do là vấn đề là vệ sinh răng miệng. Đối tượng nào cũng bị viêm quanh răng bởi vì viêm một trong 4 cái thành phần của mô quanh răng là viêm quanh răng rồi. Thế nhưng mà lứa tuổi trẻ thì chủ yếu là viêm lợi, cái lợi, nó đỏ nề, đỏ bụng và chảy máu hoặc chảy máu tự nhiên thôi. Thế nhưng mà đến cái lứa tuổi mà trung niên rồi. 3 lăm tuổi trở lên ấy thì do cái mảng bám răng nó cứ tích tụ lâu ngày, các cái vi khuẩn nó định cư nó chuyển hóa phát triển nó kích thích gây viêm và nó tiêu cái xương ổ răng ra. Và khi cái người mà có cái túi túi quanh răng là đã tiêu xương ổ răng, mất bám dính quanh răng rồi thì thường là cái lứa tuổi trung niên trở lên thế. Và theo cái điều tra toàn quốc mà do bệnh viện da mặt trung ương, Hà Nội tiến hành đấy thì là lứa tuổi mà 35 tuổi cho đến 45 tuổi là trên dưới 30%. Dân số đấy, người cái độ tuổi đấy là có cái túi quanh răng. Và cái lứa tuổi mà trên đấy nữa thì trên 3, 5 đến 45% là người có túi quanh răng thì như vậy là người nó có túi quanh răng rồi thì có một cái ổ nhiễm trùng trong khoang miệng gây ảnh hưởng sức khỏe là có thể nhanh chóng gây mất xăng. Và quan trọng hơn nữa là có thể gây biến chứng tại chỗ và biến chứng toàn thân. Vậy chúng ta phải làm như thế nào để có thể phát hiện bệnh viêm quanh răng sớm nhất ạ? Cái viêm quanh răng đấy thì có thể có lúc nó có triệu chứng, ví dụ như là chảy máu có thể là chảy máu tự nhiên hoặc là chảy máu khi kích thích chạm vào thì nó chảy máu hay là. Đau thì rất ít khi là đau. Hay là có người cảm thấy hôi thở, hơi thở nó không được thơm tho, nó có mùi thì đi kiểm tra nhưng cũng có khi là không có triệu chứng gì mà phải đến bác sĩ kiểm tra khám hoặc là chụp phim thì mới phát hiện ra là mình mới bị viêm quanh răng rồi. Thế cho nên là để phát hiện viêm quanh răng ấy và ta cũng phải có kế hoạch đi khám răng miệng định kỳ 6 tháng đến 1 5 là khám một lần thì các bác sĩ mới phát hiện ra mà điều trị sớm. Mà ví dụ như mà

ngay từ giai đoạn viêm lợi thôi mà đã hướng dẫn. Điều trị lấy cái vôi răng và hướng dẫn kiểm soát mảng bám răng thể thao sẽ giữ được, không có viêm quanh răng và có thể giữ được cái hàm răng suốt đời. Hiện nay thì việc điều trị bệnh viêm quanh răng có những cái khó khăn gì hay không, thưa bác sĩ? Nếu chỉ ở giai đoạn viêm lợi thì điều trị nó đơn giản hơn, chỉ làm sạch răng hướng dẫn kiểm soát mảng bám răng mà người ta có thể là đa phần các trường hợp viêm lợi. Mà do mảng bám là giải quyết được, còn những cái trường hợp mà viêm lợi là do các bệnh toàn thân ấy thì là phải điều trị các bệnh toàn thân mới hết được. Thế nhưng mà đa phần các cái viêm lợi là do do mảng báo thì khi mà đã có túi quanh răng rồi. Thì là phải bác sĩ chuyên khoa mới được mới điều trị được, nhưng mà nếu mà có túi quanh răng rồi mà túi nông ấy thì điều trị nó cũng đơn giản thôi. Chỉ can thiệp= các thủ thuật nạo túi lợi với hướng dẫn kiểm soát mảng bám răng là có thể giải quyết được. Nhưng mà khi mà đã có cái túi quen Giang mà ở mức độ sâu trên 5 c rồi ấy thì là phải phẫu thuật quanh răng thì mới điều trị được, thậm chí là phải phẫu thuật ghép xương, ghép mô mềm thì mọi người lúc đấy là điều trị rất là phức tạp song đấy cho nên là chúng tôi lại khuyến cáo một cái nước là phát hiện sớm điều trị ngay ở giai đoạn sớm. Thì nó hiệu quả hơn và đở tốn kém hơn và kết quả tốt hơn để cho hàm răng luôn khỏe và đẹp, cần hiểu biết và dự phòng các viêm lợi và bệnh viêm quanh răng tuổi dậy thì và tuổi thanh niên có sự thay đổi về nội tiết nên dễ bị viêm lợi, cần vệ sinh răng đúng cách, nắn chỉnh răng mọc lệch hoặc khớp cắn ngược răng vẩu khám định kỳ 6 tháng một lần. Tuổi trưởng thành, phát hiện sớm và chữa sâu răng viêm lợi, bệnh quanh răng, kịp thời chỉnh sửa sang chấn khớp, cắn những răng bị nhổ do sâu và viêm quanh răng, cần làm răng hàm giả để phục hồi chức năng nhanh dùng chỉ nha khoa để làm sạch mặt bên răng và kẽ các răng khám định kỳ 6 tháng một lần.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • món gỏi bò bóp thấu Món nấu đám, nấu tiệc ngon và dễ làm tại nhà

    hướng dẫn cho quý vị khán giả một món ăn rất là tốt cho sức khỏe. Đó là món gỏi bò bóp thấu v.v. bóp thấu này thì rất là phù hợp trong những bữa cơm gia đình, hoặc là những bữa tiệc cưới hoặc tiệc nôi, hoặc là tiền. thực hiện món ăn này … Đọc tiếp

  • Các món Xôi ngon và dễ làm, cách nấu chè xôi cúng gia tiên, ngày rằm

    hướng dẫn các bạn món xôi hấp lại giữa. Để thực hiện món xôi này, chúng ta cần những nguyên liệu sau là giữa nếp muối, đường nước cốt dừa, đậu phộng rang, dừa não. Chúng ta cùng bắt tay vào bếp ạ để thực hiện món ăn này. Về phần nếp ha, các bạn … Đọc tiếp

  • BÍ QUYẾT CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG

    . Tuy nhiên á thì không phải ai cũng biết cách chăm sóc răng hiệu quả và đúng cách. Chính vì vậy cho nên là răng của các bạn vẫn có nguy cơ bị sâu cũng như là hình thành nên những cái mùi khó chịu. Lý do là bởi vì các bạn chưa thể … Đọc tiếp

  • Tại sao tôi bị ê buốt răng

    Tình trạng răng bị ê buốt của bạn. Có cách nào đấy nhé, mày bút trẻ cách. Cánh. Để ăn ngon miệng hơn. Thì hôm nay mình xin làm một cái video về. Ê buốt răng, nguyên nhân do đâu và cách phòng tránh. Mình nghĩ là cái nội dung này. Mỗi người đã mắc … Đọc tiếp

  • Tại sao trẻ em thay răng lâu mọc lại răng mới

    có một câu hỏi mà trong quá trình tôi điều trị cho các bé thì phụ huynh hỏi rất là nhiều, đó là sao con tôi nhổ răng lâu rồi mà bây giờ vẫn chưa có mọc răng lại nó có sale không? Nó có mọc răng này lên không răng này nó có mọc … Đọc tiếp

  • Tại sao uống nước đá răng lại bị ê buốt

    Tại sao uống nước đá lại bị ê buốt răng khi uống nước đá mà răng có cảm giác ê buốt đấy? Chứng tỏ là tình trạng có tổn thương ở men răng rồi. Như các bạn đã biết, men răng sẽ bao phủ toàn bộ phần ngà răng bảo vệ cho ngà răng và … Đọc tiếp

  • Tâm sự chuyện răng miệng l Tips chăm sóc “răng xinh”

    bây giờ chúng ta sẽ vào chủ đề của ngày hôm nay nha thì nhìn cái tiêu đề là mọi người cũng biết hôm nay mình sẽ làm về chủ đề gì rồi đúng không? Cái, lúc đầu thì mình không có ý định sẽ làm riêng một chủ đề răng miệng đâu mà sẽ … Đọc tiếp

  • Những chiếc răng sữa đầu tiên – Gửi bé yêu

    Chào con. Những ai ngắm con những ngày này chắc là sẽ thấy thú vị lắm nè. Bởi vì sau vài tháng làm quen với cuộc đời và sau một trận ốm là mẹ và 3 cũng lo lắng không ít. Ngày hôm nay trình chiết nước xinh xinh của con đã nhú lên một … Đọc tiếp

  • Tẩy trắng răng có bị ê buốt không

    do em bị ố vàng lâu 5 thì có tẩy được không ạ? Chào bạn huy trên cơ sở là thuốc tẩy trắng răng sẽ tác động vào những cái vùng men răng và ngà răng bị nhiễm màu. Cho nên là hầu hết tất cả các trường hợp đều có thể trắng răng được. … Đọc tiếp

  • Tẩy trắng răng đau, ê buốt? Nguyên nhân và Khắc phục

    Đâu đâu? Đâu? Nó bị đổ, bị bồ đá xong mà lại nhớ chị im mồm đi nhá sau á có cái gì? Em không bao giờ kể cho chị nghe nữa đâu thì bên này cũng kể rồi đấy ấy. Như tẩy trắng răng hay thật đấy, em không đi ấy, không đau đâu … Đọc tiếp

  • hay Răng Sữa Ở Trẻ Và Điều Không Phải Ai Cũng Biết

    Thông thường trẻ mọc răng sữa từ lúc 6 tháng tuổi và kết thúc vào tháng tuổi thứ 3, 2, 1. Em bé bình thường sẽ có chính xác là 20 chiếc răng sữa, trong đó có 8 chiếc răng cửa mọc khi trẻ 5 đến 10 tháng tuổi, 4 chiếc răng nanh mọc khi … Đọc tiếp

  • Thờ ơ với răng sữa của con Nguy hiểm khó lường

    Con robot là kỹ thuật mới hiện đại, được ứng dụng trong y khoa khoảng 20 5. Qua kỹ thuật này phát triển rất nhanh bởi tính hiệu quả thế giới hiện đã có hơn 4000 robot, trong đó mỹ chiếm hơn một nửa nhiều kỹ thuật được thực hiện 100%= phẫu thuật robot thay … Đọc tiếp

  • Thời điểm Mọc và Thay răng sữa

    Bé sẽ mọc răng sữa trong độ tuổi từ 6 đến 32 tháng tuổi. 8 xăng cửa đầu tiên bé sẽ mọc từ 5 đến 10 tháng tuổi. Tiếp đó, bé sẽ mọc 4 răng lanh từ 16 đến 20 tháng tuổi từ 12 đến 16 tháng tuổi. Bé sẽ mọc 4 răng cối sữa … Đọc tiếp

  • THỨ TỰ THAY RĂNG SỮA CỦA TRẺ

    Xin chào mừng tất cả các bạn đang quay trở lại với kênh youtube của nha khoa happy. Tiếp nối trong chuỗi seri về nha khoa trẻ em, chủ đề của chúng ta hôm nay là thứ tự thay răng sữa ở trẻ ở. Răng sữa được thay= răng vĩnh viễn, là một trong những … Đọc tiếp

  • Thời điểm Mọc và Thay răng sữa

    Bé sẽ mọc răng sữa trong độ tuổi từ 6 đến 32 tháng tuổi. 8 xăng cửa đầu tiên bé sẽ mọc từ 5 đến 10 tháng tuổi. Tiếp đó, bé sẽ mọc 4 răng lanh từ 16 đến 20 tháng tuổi từ 12 đến 16 tháng tuổi. Bé sẽ mọc 4 răng cối sữa … Đọc tiếp

  • THÓI QUEN CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH CHO TRẺ NHỎ

    gày hôm nay với chủ đề xây dựng thói quen chăm sóc răng miệng đúng cách cho trẻ nhỏ, vâng thưa quý vị hệ răng sữa của trẻ nhỏ tồn tại từ 6 tháng tuổi cho đến 12 tuổi và đây là một giai đoạn rất là tốt trong việc hình thành răng sữa và … Đọc tiếp

  • TOP 4 SẢN PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG NINH MÊ

    các cụ ta từng có một cái câu nói là cái răng, cái răng, cái tóc là góc con người, nhiều bạn cũng directx training hỏi là anh ơi, anh ăn uống suốt ngày như thế thì anh chăm sóc răng miệng kiểu gì làm sao để hơi thở không có mùi thức ăn. Vậy … Đọc tiếp

  • TOP những lý do thật sự khiến bạn BỌC RĂNG SỨ BỊ Ê BUỐT

    Chúng tôi không dám khẳng định trang 100% làm răng sứ sẽ không bị ê buốt mà phải căn cứ vào tình trạng và cơ địa của từng người. Đa số thì làm răng sứ là hoàn toàn bình thường, không bị e’dawn gì cả, ngoại lệ thì có một số trường hợp như là … Đọc tiếp

  • Trám răng sữa có tồn tại mãi không

    Sau khi mà răng trẻ bị sâu thì tất nhiên là sẽ cần được trám lại và nhiều phụ huynh đặt câu hỏi cho mình rằng là những cái chất trám mà sử dụng cho trẻ em đó, nó có tồn tại được mãi không? À thì trong video này mình sẽ chia sẻ về … Đọc tiếp

  • Trẻ còn răng sữa niềng răng được không

    trả lời những câu hỏi như là có nhiều phụ huynh lại hỏi rằng là bé vẫn còn răng sữa thì có liền được không đấy, hay là cũng như thế thì nhiều bố em lại hỏi là tại sao mình cần phải niềng ở giai đoạn răng sữa nó sao không thể đợi đến … Đọc tiếp