Review ngành kỹ sư xây dựng ra trường LÀM GÌ

Hello, xin chào tất cả các bạn lại là người yêu mới của tất cả các bạn đây. Ngày hôm nay mình sẽ review về một ngành nghề trong chuỗi series chia sẻ nghề nghiệp của mình, một ngành nghề mà mình được rất là nhiều bạn quan tâm luôn và đặc biệt là chính là các bạn nam. Đó chính là ngành kỹ sư xây dựng. Các bạn đã tìm hiểu kỹ về ngành nghề này chưa? Nếu mà chưa thì ngày hôm nay mình xin mời các bạn cùng tìm hiểu về ngành nghề này qua những câu hỏi như sau, nhá học kĩ sư xây dựng thực chất là học những cái gì học kỹ sư xây dựng có dễ xin việc hay không? Hay là cơ hội việc làm của ngành kỹ sư xây dựng sẽ như thế nào? Mức lương trung bình của người học kỹ sư xây dựng là bao nhiêu trường đào tạo ngành kỹ sư xây dựng tốt khối thi ngành kỹ sư xây dựng gồm những khối nào mất điểm đồ vào Là bao nhiêu những khó khăn của người học và kỹ sư xây dựng sẽ như thế nào và.

Điểm ngành kỹ sư xây dựng so với mặt= chung của những ngành nghề khác? Và mình hy vọng rằng là bạn hãy dành thời gian Xem hết video ngày hôm nay của mình để giúp cho các bạn có một cái nhìn tổng quan nhất về cái ngành này, từ đó sẽ giúp cho bạn có những đánh giá khách quan và quyết định có thể học ngành nghề này hay không nha? OK, đi vào video chi tiết ngày hôm nay, luxstay. Thứ nhất, học kỹ sư xây dựng thực chất là học những cái gì, thật ra là học về kỹ sư xây dựng là một cái tên học khá là chung chung. Thực chất ở bên trong cái ngành này, nó sẽ chia ra những cái chuyên ngành nhỏ bên trong đó như là kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp, kỹ sư kết cấu xây dựng kỹ sư hạ tầng đô thị, kỹ sư vật liệu và công nghệ xây dựng, kỹ sư cầu đường, kỹ sư về quản lý vân vân thì đó là những cái chuyên ngành nhỏ bên trong ngành kỹ sư xây dựng đó. Mọi người mình muốn các bạn hiểu rõ hơn về ngành kỹ sư xây dựng, đó là một cái tên ngành lớn và bên trong cái tên ngành lớn đó thì nó sẽ có những cái chuyên ngành nhỏ ở bên trong. Chính các cái chuyên ngành nhỏ bên trong đó mới là skill, đó mới là kỹ năng và đó mới là công việc thực sự của bạn. Sau khi bạn ra trường và đi làm thường thì sẽ có một số trường thì bạn phải đăng ký cái chuyên ngành này học luôn ngay từ đầu nhưng mà cũng có một số trường thì khi bạn học xong có cái môn đại cương thì bạn mới học những chuyên ngành nhỏ bên trong đó nên là khi mà bạn lựa chọn về ngành kỹ sư xây dựng đi học á thì bạn có thể lựa chọn một số ngôi trường mà lên website của ngôi trường đó để Xem thử là nó sẽ đào tạo những chuyên ngành gì nha? Thường thì mình thấy phần lớn các bạn sinh viên sẽ lựa chọn cái chuyên ngành và kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp. Đây là cái chuyên ngành mà được rất là nhiều bạn hay chọn và được hay nhắc tới với tên gọi ngắn gọn hơn nữa là kỹ sư xây dựng đó Lý do là bởi vì mình thấy có tính ứng dụng của cái chuyên ngành này, nó cao hơn những chuyên ngành khác và cơ hội việc làm của bạn nó cũng sẽ cao hơn một số chuyên ngành khác nữa. Mình thấy là có một vài bạn hay lăn tăn giữa kỹ sư xây dựng và kiến trúc sư nói. Là một hay là 2, tất nhiên đó là 2 ngành nghề hoàn toàn khác nhau rồi mình sẽ giúp các bạn so sánh cái vấn đề này. Các bạn hãy hiểu đơn giản giúp mình như thế này nè kỹ sư xây dựng sẽ là người thực hiện cái công trình, đó là khi mà các bạn học và kỹ sư xây dựng á thì các bạn sẽ học chuyên về mặt kỹ thuật, về kết cấu của công trình như là khả năng chịu lực của móng của trần nhà, cổ tường. Tư vấn về nguyên vật liệu phù hợp với công trình đó, sắp xếp, xây dựng cái hệ thống cấp thoát nước học về kỹ sư xây dựng có dễ xin việc hay không? Hay nói là cơ hội việc làm của ngành kỹ sư xây dựng là sẽ như thế nào đối với khối ngành xây dựng nói chung và kỹ sư xây dựng nói riêng? Á thì mình thấy việc làm ở trong hiện tại và trong tương lai nó sẽ cao, bởi vì cái nhu cầu nâng cấp, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp nâng ngay một nhiều ngày càng được đầu tư và chú trọng. Đây thật sự là một tiềm năng khá lớn đối với những bạn làm trong ngành xây dựng nói chung. Các bạn hãy nhìn vào một cách thực tế, chúng ta chưa nói đến số liệu, chưa nói đến những cái giấy tờ á. Thì các bạn thấy một điều rằng là ngày nay có nhu cầu ở của con người nó ngày một tăng rõ ràng, nó không thể nào mà dừng lại ở cái việc mà có một chỗ ở ngày hôm nay, người ta họ muốn được ở trong một căn nhà, nói sang nó đẹp hơn rất là nhiều nên là người ta, họ cần đến những người kỹ sư xây dựng người ta, họ cần đến những người kiến trúc sư để giúp họ có một cuộc sống nó tốt hơn, an toàn hơn, nó sạch nó đẹp hơn thì đó là cái nhu cầu đầu tiên với lại hiện tại, bây giờ ở trong những cái thành phố hay những cái đô thị không phải là các bạn cứ muốn xây cái gì là bạn say đúng không? Các bạn phải xây đúng theo cái quy hoạch của các thành phố đó, họ quy định cái nơi đó, người ta, họ quy định nên là hầu hết tất cả những ngôi nhà ở thành phố á thì cho dù nhỏ hay lớn Thì cũng đều cần tới kiến trúc sư hay là đều cần tới kỹ sư xây dựng để mà giúp họ hoàn thiện cho ngôi nhà. Tuy nhiên, cái ngành kỹ sư xây dựng mình thấy nó phù hợp với các bạn nam hơn là các bạn nữ. Tất nhiên là con gái thì hồng vẫn được, không ai cấm. Thế nhưng mà về tính chất công việc, nó hơi cực một tí, nó hơi nắng nóng ra ngoài một tí nên là rất là phù hợp đối với những bạn nam. Nhưng bạn khá là sang rồi, nhưng mà bánh bèo thì người đó cũng sẽ không hợp với ngành nghề này đâu. Tuy nhiên, về phần cơ hội việc làm á thì ngành nghề nào cũng phải có ngành. Kỹ sư xây dựng này cũng vậy, nó sẽ tập trung nhiều ở những cái thành phố lớn, còn những thành phố nhỏ và đặc biệt là những cái vùng nông thôn á thì kỹ sư xây dựng đa phần sẽ không cần và sẽ khó làm việc. Là những cái vùng quan thu như vậy nên là rất khó cho với những bạn mà ở ngoài quê, miền núi vào trong thành phố học và có xu hướng về quê làm nha. Vậy thì cái mức lương của người học và kỹ sư xây dựng là bao nhiêu? Tất nhiên là cái mức lương đó sẽ không có một con số chính xác và cụ thể ở đây, bởi vì nó sẽ tùy vào công ty tùy vào văn hóa trả lương và tùy vào khu vực miền nam, miền bắc nó cũng có khác nhau nữa. Mọi người nên là mình sẽ không có một con số chính xác nào cả, nếu nhưng mà Sẽ cố gắng đưa ra một con số nó gần gần tương đương như vậy thì các bạn dễ hình dung nhá. Ví dụ như các bạn, nếu mà các bạn làm từ những cái công ty lớn ở những cái bộ phận riêng lẻ như là đo đạc, giám sát công trình, nghiệm thu công trình đó thì mức lương cơ bản của bạn sẽ giai đoạn từ 6 đến 8 triệu. Còn nếu như các bạn làm về thiết kế làm về đấu thầu thì mức lương của bạn sẽ giảm từ 7 cho đến 9 triệu. Nếu mà các bạn làm trong những cái công ty nhỏ, các bạn làm hết tất cả những công việc á thì mức lương của bạn là cũng sẽ giai đoạn từ 8 triệu trở lên thì đối với một sinh viên mới ra trường thì cứ mức lương này mình nghĩ nó cũng là một mức lương tốt, bởi vì lúc đó bạn chưa có kinh nghiệm qua nhiều 5 khi mà kinh nghiệm của bạn có rồi, vị trí công ty, vị trí, chức vụ Giúp công ty của bạn đã cao hơn, tất nhiên là mức lương của bạn sẽ tốt hơn. Nhưng mà đối với sinh viên ra trường thì mức lương đó mình nghĩ là một mức lương nó cũng khá là tốt rồi. Với lại mình muốn các bạn hiểu một điều rằng là cái cơ hội việc làm của bạn đó, nó sẽ phụ thuộc vào tiến độ thuộc vào kỹ năng và thái độ và sự may mắn của bạn nữa. Nếu mà bạn giỏi á thì mình tin rằng là bạn sẽ không sợ bị thất nghiệp đâu. Còn nếu các bạn không giỏi thì cho dù bạn học kỹ sư xây dựng hay bạn học ngành nghề gì cũng vậy thì cái khả năng sinh nhiệt của bạn cũng sẽ không cao. Một số cái trường đào tạo tốt ngành kỹ sư xây dựng hoặc có thể harriman cho các bạn ở thành phố Hồ Chí Minh thì các bạn có thể nghĩ tới một số trường như sau. Nghĩa là trường sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học bách khoa, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học giao thông vận tải, trường đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học Tôn Đức Thắng và thành phố thi khối xét tuyển của ngành kỹ sư xây dựng nên sẽ có 3 khối là khối AA một và khối d khối a là toán, lý hóa khối a, một là toán, lý anh và khối d là toán, văn anh. Cái điểm đầu vào của ngành kỹ sư xây dựng, nó sẽ tùy thuộc vào tuần trường và tùy 5. Tuy nhiên thì mình có tham khảo ở trong 5 2020 á trường đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh thì họ lấy 24 điểm trường đại học giao thông vận tải thì họ lấy 17 điểm trường đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, họ lấy 21,90 điểm trường đại học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh thì họ lấy con số là 18. Điểm fair thêm mức điểm đầu vào của ngành kỹ sư xây dựng, nó sẽ dao động từ 20 cho đến 23 điểm thì đối với mình khối AA 1 2 khối d mà 20 đến 23 điểm thì thật không phải là một quan điểm cao đâu nha nên là bạn cũng có thể tự tin đi để mà thi cái ngành nghề này. Cái khó khăn cũng như là cái yêu cầu khi mà bạn học hay làm về ngành kỹ sư xây dựng á thì mình sẽ thấy có 2 cái mà lớn nhất. Thứ nhất, đó là sức khỏe thì các bạn cũng biết là khi mà các bạn làm kỹ sư xây dựng thì các bạn sẽ đi ra ngoài cũng khá là nhiều đó, đặc biệt là dưới trời nắng. Mình muốn các bạn hiểu á là các bạn sẽ làm việc ở ngoài trời nhiều hơn. Nên vì thế các bạn phải cần có một sức khỏe tốt cũng như một cái yêu cầu thứ 2. Khi bạn học và kỹ sư xây dựng đó chính là cái tính chính xác, hầu như là chính xác như là sai số gần như là= không với mọi người. Bạn biết là một công trình khi mà được lên bản vẽ khi mà được lên thực tế nó phải đúng cái tỉ lệ để nó không có ảnh hưởng đến kết cấu chung của ngôi nhà nên hầu như cái tính chính xác như bạn làm về kỹ thuật xây dựng về kỹ sư xây dựng và kiến trúc á thì hầu như là cái tính chính xác, nó rất là cao nên đòi hỏi bạn phải thật tiệm rồi thì đó là 2 cái yêu cầu lớn nhất thì mình thấy các bạn làm về kỹ sư xây dựng. Phải cần phải có về. Điểm với ngành nghề này thì mình sẽ. Ngành nghề này là 7,5 điểm dựa vào các tiêu chí mình đã liệt kê ở trên đó thì đây không phải là ngành nghề mà sẽ phù hợp với hết tất cả mọi người. Nó sẽ phù hợp với những cái bạn nam là chính thôi. Cơ hội việc làm cao nhưng tất nhiên là không trải đều từ nông thôn ra thành phố. Đó là những bài học về kỹ sư xây dựng, muốn có một công việc lúc mà mình chưa có kinh nghiệm, muốn có công việc và trải nghiệm á thì nên ở thành phố mà làm nha. Cái yếu tố thứ 3 thì mình giống hình này 7 phía nam điểm đó là cần mức lương có sinh viên mới ra trường đối với cái ngành này nó cũng không phải là cao chót vót, giống như một số cái ngành này khác. Đó thì ở mức độ sống thôi nên đó là lý do mình. Cái ngành nghề này là 7,5 điểm, còn theo ý kiến của bạn thì bạn. Ngành nghề này được bao nhiêu điểm? Hãy comment ở dưới cho mình biết với nha. Vậy là mình đã vừa review về ngành kỹ sư, xây dựng đến tất cả các bạn. Mình hy vọng rằng là trong video ngày hôm nay mình đã cung cấp cho bạn một file cái thông tin có giá trị về ngành nghề này để giúp cho các bạn có một cái nhìn tổng quát nhất về ngành nghề này nha. Cảm ơn tất cả các bạn đã dành thời gian Xem blog của mình, đừng quên đăng ký kênh nhá, đừng quá anh cùng mình đi tìm nhiều thứ cho bạn trở nên tích cực hơn mỗi ngày. Cảm ơn tất cả các bạn bye bye và hẹn gặp lại các bạn tại những video lần sau.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn

    Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn là một công việc thú vị và sáng tạo. Họ là những người chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm các công thức nấu ăn mới. Công việc của họ có tác động lớn … Đọc tiếp

  • 10 ngành nghề có thể BỐC HƠI vào năm 2030

    Hiện nay chúng ta trong thời đại của, cách mạng công nghiệp 4.0 và sự kết hợp, cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý, và kỹ thuật số với Tâm Niệm là internet, vạn vật kết nối và đặc biệt là trí tuệ, nhân tạo sự xuất hiện những bộ máy của, … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên vận hành bếp

    Nghề nhân viên vận hành bếp là một nghề nghiệp có nhiều thách thức nhưng cũng rất thú vị. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một nhân viên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp

    Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sửa chữa các thiết bị bếp. Công việc của họ bao gồm: Kiểm tra, bảo trì và … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên thu mua bếp

    Nghề nhân viên thu mua bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm mua sắm các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bếp. Công việc của họ bao gồm: Lên danh sách các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần … Đọc tiếp

  • Nghề phục vụ bếp

    Nghề phụ bếp là một nghề nghiệp quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người hỗ trợ các đầu bếp trong việc chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công việc của họ bao gồm: Chuẩn bị nguyên liệu: Phụ bếp sẽ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thái, và cân đo các nguyên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên order bếp

    Nghề nhân viên order bếp Nghề nhân viên order bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển đơn hàng đến khu vực bếp để chế biến. Công việc của họ bao gồm: Tiếp nhận đơn đặt … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên sơ chế thực phẩm

    Nhân viên sơ chế thực phẩm Nhân viên sơ chế thực phẩm là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị các nguyên liệu tươi sống để nấu ăn. Công việc của họ bao gồm: Chọn lựa các nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất … Đọc tiếp

  • Nghề đầu bếp tàu viễn dương

    Nghề đầu bếp tàu viễn dương là một công việc thú vị và hấp dẫn. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một đầu bếp tàu viễn dương, bạn … Đọc tiếp

  • Nghề bếp trưởng/bếp phó

    Nghề bếp trưởng/bếp phó Nghề bếp trưởng/bếp phó là một trong những nghề nghiệp được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bếp trưởng Bếp trưởng là người đứng đầu trong … Đọc tiếp

  • Nghề chuyên gia ẩm thực

    Chuyên gia ẩm thực là một người có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về ẩm thực, có thể tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt. Họ có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện,… Để trở thành một chuyên gia … Đọc tiếp

  • Nghề trồng lúa nước

    Nghề trồng lúa nước là một nghề truyền thống và quan trọng ở Việt Nam. Lúa nước là một loại cây lương thực chính của Việt Nam, đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Để trồng lúa nước, người nông dân cần thực hiện các công đoạn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi gia cầm gà lấy trứng

    Chăn nuôi gà lấy trứng là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn trứng tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi gà lấy trứng, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi bò sữa

    Chăn nuôi bò sữa là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn sữa tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi bò sữa, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn giống bò … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng rau sạch

    Nghề trồng rau sạch là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể tự cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình và bạn bè, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để trở thành một nhà trồng rau sạch, bạn cần có một số kỹ năng sau: Kiến thức về trồng … Đọc tiếp

  • Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực

    Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê ẩm thực học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở thành … Đọc tiếp

  • Nghề giáo viên dạy nghề bếp

    Nghề giáo viên dạy nghề bếp Giáo viên dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và … Đọc tiếp

  • Nghề giám đốc trung tâm dạy nghề bếp

    Giám đốc trung tâm dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở … Đọc tiếp