Review 1 ngày làm việc của điều dưỡng viên Đức-Làm điều dưỡng có vất vả không?

Á hello mọi người mình  hiện đang là du học sinh ngành. Y tá điều dữơng tại nước đức có rất là nhiều người đặt cho mình câu hỏi là có bao giờ hối hận vì đã theo đuổi ngành này hay không và làm y tá điều dữơng tại nước đức thì có vất vả hay không và cụ thể, công việc của mình diễn ra như thế nào thì mình xin được khẳng định đó là mình không bao giờ hối hận vì đã chọn theo đuổi ngành này và cụ thể công việc của mình là như thế nào thì mình sẽ chia sẻ trong video này ngày hôm nay nhá, có lẽ ít nhiều thì mọi người cũng đã tìm hiểu và có cho mình một cái nhìn nhất định về ngành y tá đều giữa rồi đúng không? Mình thì quen rất là nhiều bạn bè, bao gồm cả những người học và sang đức cùng thời điểm với mình và cả những anh chị lớn tuổi đã làm việc chính thức ở đức rất lâu 5. Chính vì vậy mà họ đều đã có những thời gian thực tập ở trên viện và mình có được kinh nghiệm từ việc lắng nghe chia sẻ này cũng như là từ thực tế trải nghiệm nên mình sẽ nói đôi lời ở đây, mong rằng sẽ giúp ích cho mọi người nha.

Ở Việt Nam thì mình đã từng trải qua một cái khoảng thời gian đi thực tập ở viện dượng lão với một cái suy nghĩ mà luôn quẩn quanh ở trong đầu ấy. Đó là mình cảm thấy công việc này. Nó khá là khó khăn, liệu theo lâu dài thì mình có cố gắng được hay không, có chịu được hay không? Rồi bạn bè mình họ cũng có chia sẻ là họ có suy nghĩ như vậy và còn từng có ý định từ bỏ nữa cơ. Nhưng mà thật may mắn là mình đã tiếp tục theo đuổi ngành này để đến bây giờ không phải hối hận và đánh giá trên quan điểm cá nhân của mình, việc học y tá điều dữơng ở nước đức không quá khó khăn với một môi trường làm việc chuyên nghiệp. Với dụng cụ hỗ trợ hiện đại và đầy đủ thì các bạn cũng không cần phải lo lắng như những câu mà mọi người hay đùa ở Việt Nam, ấy thế là người nhỏ như thế thì sang đức có bế được các cụ không? Công việc hàng ngày của những thực tập sinh như mình và các y tá không quá nhiều, kể cả những thời điểm mà khoa mình đông bệnh nhân nhất bởi vì họ đều đã sắp xếp một số lượng người nhất định vào mỗi ca để có thể hỗ trợ nhau một cách phù hợp nhất rồi. Và còn có những cái thời gian mà mình hay đùa với đồng nghiệp của mình là tôi ước gì bây giờ tôi lên viện, tôi có nhiều việc hơn để làm thì tôi cảm thấy là cái thời gian hết giờ của tôi. Nó đến nhanh hơn cơ mà. Tiếp theo là số lượng công việc, nó không hề dồn dập và liên tục như mình từng nghĩ và công việc với một thực tập sinh mới như mình thường là những ca sáng bắt đầu từ 5:04 lăm. 94 giờ hoặc là những ca giữa từ 11 giữa đến 2 2 giờ và sắp tới. Khi mà mình đã làm quen với giấy tờ rồi thì mình có thể làm những ca đêm ca muộn hơn. Và ví dụ cụ thể về công việc một ngày của mình, la. 5:04 lăm sáng thì mình sẽ phải có mặt ở khoa và là 6 giờ đối với những người dưới 18 tuổi để nghe lái chứ? Hoặc là szekszárd sẽ giao công việc, nhiệm vụ mới trong ngày cũng như là bọn mình sẽ phải lưu ý là những thông tin đặc biệt như là hôm nay bệnh nhân nào cần được đưa đến phòng phẫu thuật và khung giờ nào những bệnh nhân nào cần phải cắt bỏ khẩu phần ăn hoặc là những bệnh nhân nào cần được tắm rửa hay chăm sóc đặc biệt thì bọn mình đều phải lưu ý hết lại để làm công việc một cách chính xác nhất và còn tùy vào mỗi khoa sẽ chuyên về một vấn đề khác nhau, ví dụ như là khoa hoại tử. Hoặc thần kinh khoa phục hồi mà bọn mình sẽ có những đặc thù chăm sóc cũng như là khung giờ làm việc khác nhau một chút. Nhưng mà dạo này do tình hình dịch covid khá là căng thẳng ấy. Mình đã phải đổi rất là nhiều khoa để làm việc và mình có thể đánh giá được rằng dù là ở khoa nào chuyên về những vấn đề khác nhau nào thì công việc của y tá đều giữa cũng tương đối giống nhau như vậy thôi. Sau khi họp xong, đó là không giờ, từ khoảng 6 giữa đến 7 giữa thì mình và các y tá khác sẽ chia nhau ra đến các phòng bệnh để đánh thức bệnh nhân dậy cũng như hỗ trợ những bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân= cách là mang những cái khai chậm, những cái khăn hoặc là bàn chải đánh răng, vân vân đến cái bàn đã được thiết kế đặc biệt để cho y tá có thể dễ dàng kéo say và điều chỉnh để đạt tất cả những cái dụng cụ mà mình đã chuẩn bị lên đó và điều chỉnh giường bệnh để có thể bắt đầu vệ sinh cá nhân buổi sáng thì mình sẽ hỗ trợ bệnh nhân= những kỹ thuật mà mình đã được đào tạo. Mà trong cái quá trình đó, nếu như mà mình có gặp khó khăn, ví dụ như là trong trường hợp bệnh nhân có quá nhiều vết thương hoặc là những bệnh nhân nào quá to lớn thì mình có thể gọi những đồng nghiệp khác đến để hỗ trợ mình và sau khi mà mình hỗ trợ bệnh nhân vệ sinh cá nhân buổi sáng xong thì mình sẽ chỉ đơn giản là cất tất cả dụng cụ của bệnh nhân đi và thực hiện vệ sinh sát khuẩn, sau đó là hạ thấp giường xuống để cho bệnh nhân nằm và tư thế chính xác nhất. Như thế là xong rồi mà tất cả mọi thứ đều đã được công nghệ hỗ trợ nên mình cảm thấy là công việc này, nó cũng không quá khó khăn và tốn sức của mình. Sau khi bệnh nhân được vệ sinh cá nhân buổi sáng thì là không. Vừa ăn sáng từ 7 rượi đến 8 dưới thì nhà bếp sẽ mang xe đẩy với phần ăn của từng bệnh nhân đến từng khoa thì công việc của y tá chỉ đơn giản là mang những phần ăn của từng bệnh nhân đó đến nơi và hỗ trợ bệnh nhân snaith đến hoặc là serres trong trường hợp mà bệnh nhân bị gãy tay và không thể cắt vào bôi bánh được ý vào buổi sáng thì sau khi bệnh nhân ăn uống và sử dụng thuốc xong thì mình cứ thập lại tất cả những cái khay đồ ăn đó đặt lên trên xe đẩy nhà bếp sẽ đến lấy và mình sẽ sát khuẩn lại một lần nữa. Khu vực mà bệnh nhân vừa ăn uống đó. Và sau khi mà hoàn thành tất cả những cái phần việc trên thì asobi sẽ có 30 phút ăn uống tại phòng nghỉ. Không, giờ sau đó là trong khoảng từ 9 giữa đến 11 rượi thì mình sẽ được đi theo các bác sĩ này hoặc là các y tá khác để được quan sát, học hỏi cũng như là hỗ trợ họ trong quá trình là họ thay băng gạc này. Băng bó vết thương, kiểm tra lượng đường trong máu, lấy máu. Xét nghiệm này truyền nước vân vân và mình cũng được tự tay thực hiện những công việc như là đo nhiệt độ đo huyết áp, đo nhịp tim và sau đó là cập nhật tất cả những cái thông tin đó lại vào trong hồ sơ bệnh án của 3 trend trên để bác sĩ sẽ theo dõi và điều chỉnh lượng thuốc khi cần trong khung giờ từ 11 giữa đến 12 giữa là giờ ăn trưa của bệnh nhân. Thì các y tá sẽ hỗ trợ bệnh nhân công việc tương tự như buổi sáng và sau khi thu thập lại các khay đồ ăn để lên xe đẩy cho nhà bếp đến lấy này cũng như là sát khuẩn lại khu vực mà bệnh nhân vừa ăn uống thì cái khoảng thời gian sau đó đến 13:30 mình sẽ đi hỗ trợ các y tá khác. Các bác sĩ kiểm tra lại các vết thương của bệnh nhân một lần nữa để Xem là cái tình trạng vết thương tại chỗ được băng bó có vấn đề gì hay không, hoặc là bệnh nhân có quen sử dụng thuốc vào buổi trưa hay không, còn lại khung giờ từ 13:30 đến 14 giờ mình sẽ chuẩn bị cà phê và trà chiều cho các bệnh nhân. Sau khi tất cả mọi thứ được hoàn tất thì. Hoặc zappy. Trong quá trình mà mình đi thực tập, mọi người mình gặp rất là nhiều đồng nghiệp cũng như là bệnh nhân, rất là thân thiện. Họ biết mình là người ngoại quốc, thế nên họ chỉ cho mình cách sử dụng những câu từ để giao tiếp một cách tự nhiên hơn cũng như nhiều bệnh nhân. Họ tin tưởng mình để tâm sự chuyện gia đình hoặc là động viên mình này khi mà mình xa nhà thì họ cũng mong mình là có thể cố gắng và thành công. Họ còn muốn có thể contact với mình= gót sát này. Facebook vân vân để có thể hỗ trợ mình trả lời những cái câu hỏi khi mà mình gặp khó khăn í. Thế cho nên là dần dần mình cảm thấy là mình yêu cái công việc này hơn và mình mong là mọi người cũng sẽ có những cái nhìn tích cực hơn về công việc mà mình sắp theo đuổi hoặc đang theo đuổi nhá chứ mọi người thành công và đó là đôi lời chia sẻ về công việc y tá điều dữơng tại đất nước của mình. Vậy theo các bạn thì công việc này có khó khăn không? Hãy để lại đôi lời chia sẻ với mình nhé.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn

    Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn là một công việc thú vị và sáng tạo. Họ là những người chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm các công thức nấu ăn mới. Công việc của họ có tác động lớn … Đọc tiếp

  • 10 ngành nghề có thể BỐC HƠI vào năm 2030

    Hiện nay chúng ta trong thời đại của, cách mạng công nghiệp 4.0 và sự kết hợp, cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý, và kỹ thuật số với Tâm Niệm là internet, vạn vật kết nối và đặc biệt là trí tuệ, nhân tạo sự xuất hiện những bộ máy của, … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên vận hành bếp

    Nghề nhân viên vận hành bếp là một nghề nghiệp có nhiều thách thức nhưng cũng rất thú vị. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một nhân viên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp

    Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sửa chữa các thiết bị bếp. Công việc của họ bao gồm: Kiểm tra, bảo trì và … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên thu mua bếp

    Nghề nhân viên thu mua bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm mua sắm các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bếp. Công việc của họ bao gồm: Lên danh sách các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần … Đọc tiếp

  • Nghề phục vụ bếp

    Nghề phụ bếp là một nghề nghiệp quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người hỗ trợ các đầu bếp trong việc chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công việc của họ bao gồm: Chuẩn bị nguyên liệu: Phụ bếp sẽ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thái, và cân đo các nguyên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên order bếp

    Nghề nhân viên order bếp Nghề nhân viên order bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển đơn hàng đến khu vực bếp để chế biến. Công việc của họ bao gồm: Tiếp nhận đơn đặt … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên sơ chế thực phẩm

    Nhân viên sơ chế thực phẩm Nhân viên sơ chế thực phẩm là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị các nguyên liệu tươi sống để nấu ăn. Công việc của họ bao gồm: Chọn lựa các nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất … Đọc tiếp

  • Nghề đầu bếp tàu viễn dương

    Nghề đầu bếp tàu viễn dương là một công việc thú vị và hấp dẫn. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một đầu bếp tàu viễn dương, bạn … Đọc tiếp

  • Nghề bếp trưởng/bếp phó

    Nghề bếp trưởng/bếp phó Nghề bếp trưởng/bếp phó là một trong những nghề nghiệp được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bếp trưởng Bếp trưởng là người đứng đầu trong … Đọc tiếp

  • Nghề chuyên gia ẩm thực

    Chuyên gia ẩm thực là một người có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về ẩm thực, có thể tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt. Họ có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện,… Để trở thành một chuyên gia … Đọc tiếp

  • Nghề trồng lúa nước

    Nghề trồng lúa nước là một nghề truyền thống và quan trọng ở Việt Nam. Lúa nước là một loại cây lương thực chính của Việt Nam, đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Để trồng lúa nước, người nông dân cần thực hiện các công đoạn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi gia cầm gà lấy trứng

    Chăn nuôi gà lấy trứng là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn trứng tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi gà lấy trứng, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi bò sữa

    Chăn nuôi bò sữa là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn sữa tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi bò sữa, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn giống bò … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng rau sạch

    Nghề trồng rau sạch là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể tự cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình và bạn bè, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để trở thành một nhà trồng rau sạch, bạn cần có một số kỹ năng sau: Kiến thức về trồng … Đọc tiếp

  • Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực

    Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê ẩm thực học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở thành … Đọc tiếp

  • Nghề giáo viên dạy nghề bếp

    Nghề giáo viên dạy nghề bếp Giáo viên dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và … Đọc tiếp

  • Nghề giám đốc trung tâm dạy nghề bếp

    Giám đốc trung tâm dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở … Đọc tiếp