Nghề Chuyên viên Tuyển dụng

Cùng chào mừng các bạn đã đến với e qua iradio chuyên mục nghề lạ nghỉ quen nơi chúng ta cùng ngồi lại chia sẻ những câu chuyện, nghề, chuyện đời và thắp lên đam mê tìm hiểu nghề nghiệp, chuẩn bị con đường tương lai của các bạn trẻ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng trò chuyện với bạn bùi Hương Giang với nghề chuyên viên tuyển dụng. Hương Giang từng là thực tập sinh tại tập đoàn hết hăm fluence ít và hiện nay bạn đang là chuyên viên tuyển dụng tại shopee Việt Nam. Trước đó, không Giang cũng là chuyên viên tuyển dụng tại phòng tuyển dụng tại Bamboo Airways.

Mình hi vọng có support khax lần này, các bạn sẽ hiểu thêm về nghề chuyên viên tuyển dụng là gì, đồng thời cũng hiểu thêm về lộ trình phát triển của nghề. Và bây giờ chúng ta hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của Hương Giang nha. Chào Giang, mình cảm ơn Giang đã nhận lời mời tham dự ép quai y vedios và lần đầu tiên Giang có thể giới thiệu về bản thân và công việc mà bạn muốn chia sẻ với các thính giả của chương trình được không? Xin chào các thính giả của FI radio mình tên là bùi Hương Giang, mình từng là sinh viên k 5 lăm của đại học ngoại thương. Hiện tại thì mình đang là chuyên viên tuyển dụng của hãng không Bamboo Airways. Trước đây mình cũng đã có kinh nghiệm làm thực tập sinh tại một số khách sạn và công ty h hen firstline unsis. Vậy đầu tiên, Giang có thể chia sẻ nghề chuyên viên tuyển dụng là gì được không? Về cái chuyên viên tuyển dụng thì nếu các bạn tìm kiếm định nghĩa trên các trang web thì nó sẽ là một công việc tìm kiếm ứng viên phù hợp với các yêu cầu của công ty. Tuy nhiên đối với bản thân mình thì sau một khoảng thời gian làm chuyên viên tuyển dụng thì mình nhận ra rằng cái công việc tuyển dụng không chỉ đơn giản là mọi người tìm tìm được ứng viên phải lấp vào chỗ trống mà nó là công việc mà đảm bảo làm sao cho các bạn có thể tìm được nhân tài xuất sắc phù hợp với yêu cầu của công ty và nhân tài đó có thể đem lại những lợi ích cho công ty. Và từ đó thì cả công ty và cả người lao động đều có thể ghét benefit từ nhau và phát triển. Theo Giang nghề, chuyên viên tuyển dụng cần có những phẩm chất yếu tố năng lực như thế nào? Và mình sẽ nói về phần kiến thức trước thì đối với một chuyên viên tuyển dụng, các bạn sẽ phải có những kiến thức am hiểu về chuyên môn, lĩnh vực tuyển dụng nói riêng và lĩnh vực nhân sự nói chung. Ngoài ra thì sẽ cần có một chút kiến thức liên quan đến tâm lý học trong quá trình mà mình tham gia phỏng vấn ứng viên để hiểu ứng viên hơn và trong cái thời đại công nghệ số như hiện nay thì mình thấy là hiện tại thì đang có xu hướng là tuyển dụng 4. Không? Nên là các bạn cũng nên trong rồi một chút kiến thức liên quan đến truyền thông và marketing để có thể là tuyển dụng ở trên mạng tốt hơn. Ờ thứ 2 là về phần kĩ năng thì theo mình một chuyên viên tuyển dụng, điều quan trọng nhất cần có đầu tiên là kỹ năng lắng nghe và thấu hiểu nó cũng tương đương với một loại gọi là kỹ năng giao tiếp ấy thì tại vì là khi mà mình tham gia trao đổi với ứng viên thì thứ nhất, mình cần có kỹ năng lắng nghe để mình hiểu ứng viên hiểu được ứng vấn đề của ứng viên, nguyện vọng để đạt của ứng viên và tìm hiểu Xem là ứng viên có thực sự phù hợp với văn hóa công ty cũng như là cái công việc vị trí mà công ty đang tuyển hay không. Thứ 2, mình nghĩ là chuyên viên tuyển dụng thì cần có khả năng chịu áp lực tốt, bởi vì cái khả năng multitasking rất là quan trọng. Tại vì trong một thời điểm mình không chỉ tuyển vị trí mà mình còn tuyển rất là nhiều các vị trí khác nhau nên làm sao phải phối hợp nhịp nhàng giữa các test tuyển dụng. Ngoài ra thì cần có khả năng tỉ mỉ làm đắt data và chủ động trong công việc. Theo mình được biết thì chuyên viên tuyển dụng là một nhánh nhỏ trong ngành nhân sự. Với thông tin này thì Giang có thể chia sẻ về con đường phát triển trong ngành nhân sự nói chung? Và ngành tuyển dụng nói riêng được hay không? Thật ra thì trong quá trình làm việc ấy mình cũng gặp khá là nhiều bạn gọi là bị cornfield. Giữa 2 khái niệm là ngành nhân sự và ngành tuyển dụng thì nhân cơ hội này thì mình cũng chia sẻ lại là ngành nhân sự, nó là một ngành lớn và trong cái ngành nhân sự ấy thì có các cái lĩnh vực chuyên môn, ví dụ như tuyển dụng, lương thưởng, phúc lợi xiền bi hoặc quan hệ lao động lb p hoặc đào tạo và phát triển RD. Thì khi mà mọi người có hứng thú với nhân sự ấy thì tùy vào cái khả năng của cá nhân các bạn. Các bạn có thể tìm kiếm cơ hội trong các lĩnh vực nhỏ đó, ví dụ như là mình vừa nói là tuyển dụng hoặc là lương thưởng phúc lợi thế còn mình sẽ nói riêng về cái lĩnh vực tuyển dụng thì các bạn khi mà tham gia vào công việc tuyển dụng, các bạn có thể phát triển theo 2 hướng, thứ nhất là tuyển dụng làm nội bộ như mình gọi là internet service là các bạn sẽ làm tuyển chuyên viên tuyển dụng nội bộ cho một công ty nào đó và sẽ chuyên tuyển nhân viên chỉ cho công ty đó còn hướng thứ 2, các bạn có thể quan tâm là làm. Tuyển dụng cho các công ty dịch vụ tuyển dụng ờ giống như kiểu là ở marketing, các bạn cũng có marketing nội bộ và marketing agency thì đối với lĩnh vực nhân sự, mình cũng có nhân sự nội bộ và một. Công ty dịch vụ nhân sự là h hen agency thì khi mà tham gia các công ty h hen ấy thì thực chất hết hạn, nó là một bên thứ 3 thường thường được các công ty nội bộ như bên mình. Nếu trong quá trình mà tuyển ứng viên có những cái vị trí, yêu cầu, năng lực rất đặc biệt và trình độ cao mà nhân sự trong nội bộ tuyển dụng nội bộ không thể tìm kiếm được thì lúc đó mình sẽ cần nhờ đến các công ty h hen tìm kiếm ứng viên phù hợp cho bên mình. Vậy vì sao bạn thích công việc này? Và khi lựa chọn định hướng trở thành một chuyên viên tuyển dụng thì Giang đã có chuẩn bị như thế nào để ghi điểm trong chính mắt những nhà tuyển dụng khác? Mình trả lời câu hỏi này thì mình cũng có một câu chuyện muốn chia sẻ với các bạn, thật ra thì trong quá trình mà mình đi học ấy 2, 5 đầu tiên thật sự là mình không biết là mình thích gì, bởi vì là cái ngành mình học, nó cũng khá là rộng, mình học về ngành ngôn ngữ anh thì thực chất nếu mà cái ngành của mình chính xác ra trường thì sẽ làm về biên phiên dịch mà mình thì lại không quá tự tin vào khả năng biên phiên dịch của mình í nên là mình 5 đầu 5 đầu và 5 2 thì mình khá là quẩn quanh trong cái suy nghĩ là sau này ra trường mình sẽ làm gì. Nhưng mà trong cái khoảng thời gian đấy cũng khá may mắn. Là mình có tham gia các hoạt động ngoại khóa và câu lạc bộ thì càng tham gia các hoạt động ngoại khóa nhiều. Mình nhận ra là mình thích làm việc với con người và đem lại giá trị cho công việc cũng như là cuộc sống của họ. Nghĩa là mình mình rất là enjoy cái khoảng thời gian mà mình được chia sẻ với nhiều người mình giúp đở mọi người í nên là từ đấy thì mình. Nó nhận ra là mình thích làm các công việc liên quan đến con người ờ sau đấy thì mình có làm một cái bài test, tính cách ở trên website thì sau đấy thì cái bài test đấy nó cũng giới thiệu mình là bạn có khả năng phù hợp với ngành nhân sự tuyển dụng ấy thì mình cũng bắt đầu sau đấy là mình có tìm hiểu sâu hơn về cái nghành tuyển dụng này và tham gia làm thực tập sinh ở một số công ty để hiểu rõ về công việc tuyển dụng thì sau đấy mình cảm thấy mình rất phù hợp nên là mình cứ dấn thân thôi và càng làm tuyển dụng lâu ý. Thì mình càng nhận ra là có nhiều nhiều giá trị trong công việc của mình khi mà mình thấy các ứng viên tìm được cái công việc phù hợp với mong muốn và khả năng của họ. Còn doanh nghiệp của mình thì có đội ngũ đội ngũ nhân sự tốt để làm việc cho tổ chức của mình. Ờ còn về câu hỏi thứ 2 của linh ý là mình đã chuẩn bị như thế nào để ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng thì khi mà mình đã xác định được con đường mà mình đi rồi thì trong cái quá trình học đại học, mình thứ nhất là về mặt kiến thức. Mình có tham gia một số khóa học về tuyển dụng, ví dụ như là khóa học tuyển dụng của iran, tờ để trau dồi kiến thức cho bản thân tại vì mình cũng nói là ngành của mình là 0, 0, 0 liên quan gì đến ngành nhân sự hết nên là mình cần tham gia các khóa học bên ngoài để có thêm kiến thức thứ 2 nữa là về kinh nghiệm về các cái kỹ năng sống thì mình trau dồi= cách là tham gia các hoạt động ngoại khóa thì sau đấy thì mình có trau dồi các kỹ năng, ví dụ như là kỹ năng mềm, kỹ năng interpersonal skills và. Kỹ năng lãnh đạo này ờ sau đấy nữa thì mình cũng có đi tham gia thực tập tại một số các doanh nghiệp để hiểu công việc có kinh nghiệm và làm đẹp cv. Theo cảm nhận của Giang nghề, chuyên viên tuyển dụng đặc biệt khi làm một công ty lớn như bengbu Airways có nhiều áp lực với bản thân hay không? Chắc chắn là rất nhiều áp lực rồi. Tại vì là mình mình nói là cái cái công việc tuyển dụng, bản thân nó cũng rất là áp lực rồi mà mình lại còn làm ở một cái công ty lớn thuộc tập đoàn FLC như Bamboo Airways thì nó lại càng nhiều áp lực tại vì là hiện tại thì Airways đang rất là phát triển về mọi mặt và sắp tới thì còn có dự định là mở đường bay đi mỹ nữa nên là về mặt nhân sự mình rất là kiểu. Để đảm bảo là tuyển được nhân sự phù hợp với các vị trí mà còn phải đảm bảo tốc độ nhanh nữa. Thế thì mình có có áp lực thứ nhất là đến từ các harry manager này đến từ xếp trên và áp lực của cho chính bản thân mình ớ nghĩa là làm sao để đảm bảo tuyển được người phù hợp trong cái thời gian ngắn nhất, đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng của Bamboo Airways và các yêu cầu của hary manager. Đối với bản thân mình, ý thì mình cũng luôn tự đặt deadline cho bản thân và những yêu cầu riêng. Mình hiểu là người làm tuyển dụng cũng giống như là một người đại sứ đại diện cho thương hiệu tuyển dụng trước mặt các ứng viên. Vậy nên mình luôn cố gắng làm sao đảm bảo cho quy trình tuyển dụng của Bamboo Airways thật là chuyên nghiệp chuẩn chỉ để đảm bảo rằng là khi ứng viên tham gia tuyển dụng tại bamboo có một trải nghiệm ứng tuyển thật tốt từ lúc tham gia ứng tuyển cho đến lúc nhận được offer của công ty. Vậy là mình đã khá hiểu về gọi là một cuộc sống thường ngày của một chuyên viên tuyển dụng đấy. Giang ạ, bây giờ mình sẽ thử đặt ra một tình huống giả định nhá. Ví dụ, Giang cần tuyển vị trí marketing cho phòng marketing truyền thông tại bengbu và có rất nhiều đơn ứng tuyển. Nếu Giang được phân công phụ trách tuyển vị trí này, Giang sẽ làm những bước như thế nào? Câu hỏi thực ra câu hỏi này nó cũng chính là chia sẻ về một một cái công việc thường ngày của một chuyên viên tuyển dụng luôn thì mình cũng chia sẻ là khi mà. Mình nhận được ví dụ mình nhận được job order của phòng marketing tuyển vị trí chuyên viên marketing. Chẳng hạn, đầu tiên là mình sẽ tiến hành phân tích cái order đấy trước để hình dung về chân dung của ứng viên mà mình sẽ cần phải tuyển. Họ có những kỹ năng và kinh nghiệm như thế nào? Sau đó, sau sau khi mà mình đã hình dung được cái vị trí đó rồi, mình sẽ tiến hành đăng góp lên trang website tuyển dụng của công ty là teoluôn.bambooairways.com và sau đó sẽ chia sẻ công việc đó lên các hội nhóm, trang mạng xã hội để cho nhiều bạn cùng được biết. Sau khi mà đã có một lượng cv vừa đủ à? Ở đây mình có note lại một chút là thật ra thì các chuyên viên tuyển dụng, họ sẽ không đội ơn netlink rồi mới lọc sea view của các bạn đâu mà thường là khi mà chúng mình thấy là có một cái lượng cv vừa đủ ờ trong cái talent pool rồi thì mình sẽ tiến hành lọc cv luôn. Nó cũng tùy thuộc vào chóp nhá, ví dụ như là youtube marketing thì bên mình sẽ có cv nhiều, nghĩa là nhanh hơn các job khác. Một số cái do đặc thù khác thì thời gian lọc cv của mình có thể kéo dài hơn. Còn đối với vị trí chuyên viên marketing thì thường là. Từ 6 2 đến 4 ngày là lượng cv về cũng khá là nhiều rồi. Đến lúc đấy mình sẽ tiến hành lọc cv thì lọc cv mình sẽ dựa vào pettson và lựa chọn các cv mà có những cái kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với những gì mô tả trong gió kép kayson. Sau khi lựa chọn được khoảng một số lượng ứng viên rồi mình sẽ tiến hành chuyển sang cho hiring manager lựa chọn lần thứ 2 và sau đó sẽ tiến hành mời phỏng vấn sau quá trình phỏng vấn thì mình sẽ ngồi với heroin manager để lựa chọn một ứng viên phù hợp nhất. Ờ tiến hành đề xuất tuyển dụng và làm offer với mức lương sau đó thì mình sẽ hỗ trợ ứng viên làm các thủ tục cho đến ngày on bot. Rất là cụ thể phải không các bạn? Và với vị trí là một nhà tuyển dụng có kinh nghiệm khoảng 2 5, tôi nghĩ là mình theo mình hiểu đây là gọi là một chuyên viên tuyển dụng ở level junior đó thì Giang có lời khuyên như thế nào với các bạn trẻ? Ví dụ như cách trình bày cv hoặc bí quyết tham gia phỏng vấn mình rất là thích câu hỏi này đấy. Tại vì là trong cái quá trình mà mình làm tuyển dụng ấy, đặc biệt là lúc mình lọc cv mà mình tham gia phỏng vấn ấy mình đúc rút ra được một số cái tips về các bạn ứng viên, đặc biệt là ứng viên mới ra trường ấy. Các bạn chưa có nhiều kinh nghiệm thì nhân đây nhân được cơ hội này mình cũng sẽ chia sẻ những cái gọi là hiểu biết của mình để giúp cho các bạn có một cái quá trình tuyển dụng nó thành công hơn thế. Thứ nhất là về phần cv trước thì theo mình ý thì các bạn không cần quá đầu tư về cái hình thức cv- các cái vị trí mà cần yêu cầu sáng tạo nhá, ví dụ như là vị trí truyền thông marketing hoặc là design media thì các bạn cần phải đầu tư portfolio để chứng tỏ với năng lực của các bạn rồi. Thế còn về các cái vị trí thông thường khác. Thì mình nghĩ là các bạn cần quan trọng đến nội dung trong cv hơn. Tại vì là nếu cv của các bạn không phù hợp, cho dù nó có đẹp đến đâu thì nhà tuyển dụng không thể nào lựa chọn cv của các bạn được. Thế thì ờ, đối với cv thì đầu tiên là các bạn sẽ phải đọc kỹ cái dock décoction trước và list ra các key words ở trong youtube duration rồi sau đó. Các bạn sẽ đưa những cái key word này vào trong cái phần kinh nghiệm ở trong cv của mình, bởi vì có một điều là các mỗi recruiters ấy, họ chỉ thường chỉ dành từ 30 giây đến nhiều nhất là 60 giây cho mỗi cv của các bạn thôi, nên là họ sẽ đọc lướt rất là nhanh, họ sẽ chỉ stream vào những cái key word ở trong cv của các bạn, nên nếu mà mình có thể làm nổi bật những cái key word này và chứng tỏ năng lực của mình trong cv thì đó là một điểm+ rất lớn thì đối với cái. Kinh nghiệm của bản thân mình, ý thì mình thường là trong cv, mình sẽ bôi đen in đậm những cái key word mà nó có phù hợp với cái JD mà mình đang ứng tuyển thứ 2 nữa là nếu trong quá trình làm việc mà các bạn có những cái gọi là bí treatment ấy, nó được thể hiện= các con số. Ví dụ các bạn làm sale, các bạn tăng được doanh số công ty lên bao nhiêu% thì mình rất khuyên các bạn nên đưa những cái phần strepens đấy vào và bôi đen in đậm. Những con số đó lên thì nó sẽ là một cái điểm+ để chọn khi mà recruiters nhìn vào họ nhìn thẳng vào những cái điểm+ đấy của các bạn ấy. Thì chắc chắn cv của các bạn sẽ rất là dễ pass. Ừm thứ 2 là về phần phỏng vấn thì trong cái quá trình tham gia phỏng vấn, đặc biệt là các bạn mới ra trường thì mình nhận ra là các bạn đi phỏng vấn với một cái tâm thế, nó rất là run rẩy. Một số bạn là không quá tự tin vào cái khả năng của mình. Ý mặc dù thực ra là mình nhìn ra là bạn đó có khả năng nhưng mà mình không tự tin. Chính vì các bạn không tự tin vào bản thân mình nên là khi tham gia phỏng vấn các bạn run rẩy rồi các bạn quên ờ quên một số thông tin thì cái chuyện đấy nó rất là ảnh hưởng đến cái. Điều mà các bạn thể hiện với các harin manager nên là mình có lời khuyên cho các bạn là trước khi mà mình tham gia phỏng vấn thì mình cần chuẩn bị. Thật kỹ trước buổi phỏng vấn, điều này rất quan trọng, mình nên dành thời gian để tìm hiểu về công ty. Mình cần hiểu rõ là cái công ty mình đang ứng tuyển vào làm lĩnh vực gì và họ có những cái ơ shipments như thế nào trong ngành thứ 2 nữa là mình thật sự cần phải hiểu về cái vị trí mà mình đang ứng tuyển. Các bạn cần đọc JD và hiểu rõ là bạn có những năng lực nào để phù hợp với công việc đó. Mình phải tự tin vào bản thân mình trước sau đấy thì mình phải hiểu được bản thân mình có gì và mình cần gì. Mình thuyết phục được chính bản thân mình là tại sao mình phù hợp với vị trí này thì lúc đấy các bạn mới có có khả năng thuyết phục được nhà tuyển dụng. Mà khi mà mình có một tâm thế là biết mình biết ta như vậy thì bạn sẽ mình tin là các bạn sẽ rất tự tin trong cái buổi phỏng vấn vì bạn hiểu rằng bạn biết rằng đó không chỉ là buổi phỏng vấn xin việc của bạn mà đó là một buổi trao đổi win win ờ với nhà tuyển dụng. Ờ bạn cần tìm kiếm công việc phù hợp và công ty thì cũng cần tìm người phù hợp cho công việc của họ nên là mình muốn nhấn mạnh ở đây là bạn không cần phải là một người giỏi nhất, nhưng bạn cần chứng minh cho nhà tuyển dụng thấy bạn là người phù hợp nhất bởi vì chúng mình sẽ chỉ tuyển những người phù hợp. Mình không cần những người giỏi tại vì có thể là những người họ overqualified quá khi mà vào công việc họ sẽ không thật sự là khai thác hết được những khả năng của mình nên là mình chỉ những cái j cug tới, họ sẽ chỉ chọn những cái người nào phù hợp vừa đủ với công việc thôi. Nên là mình nghĩ các bạn khi mà đã yêu thích một cái vị trí nào đó thì mình cứ tự tin apply nếu thật sự là mình tin tưởng là mình phù hợp thì chắc chắn là các bạn sẽ được chọn mình thật sự rất là ấn tượng với chia sẻ vừa rồi của Giang và có một ý là mình luôn lưu tâm. Đó là bạn hãy chứng minh bạn là người phù hợp nhất với vị trí này chứ. Cũng không cần quá chứng minh bạn là người giỏi nhất. Cảm ơn những chia sẻ của Hương Giang, em có iradio hy vọng qua show podcast lần này, chúng ta đã hiểu thêm về nghề chuyên viên tuyển dụng. Đừng quên theo dõi ép iradio vì chúng tôi sẽ trở lại hàng tuần với các số tiếp theo về những thật nhiều. Các chia sẻ từ các ngành nghề nữa nhá cảm ơn và hẹn gặp lại tất cả các bạn.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn

    Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn là một công việc thú vị và sáng tạo. Họ là những người chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm các công thức nấu ăn mới. Công việc của họ có tác động lớn … Đọc tiếp

  • 10 ngành nghề có thể BỐC HƠI vào năm 2030

    Hiện nay chúng ta trong thời đại của, cách mạng công nghiệp 4.0 và sự kết hợp, cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý, và kỹ thuật số với Tâm Niệm là internet, vạn vật kết nối và đặc biệt là trí tuệ, nhân tạo sự xuất hiện những bộ máy của, … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên vận hành bếp

    Nghề nhân viên vận hành bếp là một nghề nghiệp có nhiều thách thức nhưng cũng rất thú vị. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một nhân viên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp

    Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sửa chữa các thiết bị bếp. Công việc của họ bao gồm: Kiểm tra, bảo trì và … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên thu mua bếp

    Nghề nhân viên thu mua bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm mua sắm các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bếp. Công việc của họ bao gồm: Lên danh sách các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần … Đọc tiếp

  • Nghề phục vụ bếp

    Nghề phụ bếp là một nghề nghiệp quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người hỗ trợ các đầu bếp trong việc chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công việc của họ bao gồm: Chuẩn bị nguyên liệu: Phụ bếp sẽ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thái, và cân đo các nguyên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên order bếp

    Nghề nhân viên order bếp Nghề nhân viên order bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển đơn hàng đến khu vực bếp để chế biến. Công việc của họ bao gồm: Tiếp nhận đơn đặt … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên sơ chế thực phẩm

    Nhân viên sơ chế thực phẩm Nhân viên sơ chế thực phẩm là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị các nguyên liệu tươi sống để nấu ăn. Công việc của họ bao gồm: Chọn lựa các nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất … Đọc tiếp

  • Nghề đầu bếp tàu viễn dương

    Nghề đầu bếp tàu viễn dương là một công việc thú vị và hấp dẫn. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một đầu bếp tàu viễn dương, bạn … Đọc tiếp

  • Nghề bếp trưởng/bếp phó

    Nghề bếp trưởng/bếp phó Nghề bếp trưởng/bếp phó là một trong những nghề nghiệp được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bếp trưởng Bếp trưởng là người đứng đầu trong … Đọc tiếp

  • Nghề chuyên gia ẩm thực

    Chuyên gia ẩm thực là một người có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về ẩm thực, có thể tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt. Họ có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện,… Để trở thành một chuyên gia … Đọc tiếp

  • Nghề trồng lúa nước

    Nghề trồng lúa nước là một nghề truyền thống và quan trọng ở Việt Nam. Lúa nước là một loại cây lương thực chính của Việt Nam, đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Để trồng lúa nước, người nông dân cần thực hiện các công đoạn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi gia cầm gà lấy trứng

    Chăn nuôi gà lấy trứng là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn trứng tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi gà lấy trứng, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi bò sữa

    Chăn nuôi bò sữa là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn sữa tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi bò sữa, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn giống bò … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng rau sạch

    Nghề trồng rau sạch là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể tự cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình và bạn bè, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để trở thành một nhà trồng rau sạch, bạn cần có một số kỹ năng sau: Kiến thức về trồng … Đọc tiếp

  • Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực

    Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê ẩm thực học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở thành … Đọc tiếp

  • Nghề giáo viên dạy nghề bếp

    Nghề giáo viên dạy nghề bếp Giáo viên dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và … Đọc tiếp

  • Nghề giám đốc trung tâm dạy nghề bếp

    Giám đốc trung tâm dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở … Đọc tiếp