5 điều tưởng nhỏ nhặt ngớ ngẫn dễ dàng khiến bạn không đậu phỏng vấn

5 điều tưởng nhỏ nhặt dễ dàng khiến bạn tạch phỏng vấn ngồi chơi trong lúc chờ phỏng vấn đeo 3 lô vào phòng phỏng vấn không mang cv bản cứng theo. Nếu bạn thấy nhột thì đừng bỏ qua video này. Full text từng nói điều ngăn cản anh trên con đường không phải là chông gai mà là hạt cát trong giày. Anh mang những điều tưởng chừng là nhỏ nhặt đấy chính là nguyên nhân khiến bạn thất bại trong một buổi phỏng vấn cũng vậy, những điểm- to đùng thường đến từ những động thái nhỏ nhất mà có khi chính bạn cũng không để ý nhà tuyển dụng tìm ứng viên. Cũng giống như cô gái kém người yêu vậy nhất cử nhất động của bạn dù nhỏ nhất đều ảnh hưởng đến quyết định của họ.

Trong video hôm nay, Việc làm mua bán CV sẽ giúp bạn nhận ra 5 hạt cát đang ngán chân bạn trên con đường xin việc thành công cùng theo dõi ngay để Xem mình có đang mắc phải những lỗi này không nhé.

Thứ nhất, thiếu kiến thức về công ty ứng tuyển, không hiểu về công ty ứng tuyển chẳng khác nào đi Xem mắt cô a mà lại gọi tên cô b đi dụ bạn apply vào fpt telecom mà lại nói về bán lẻ phần mềm thì bạn sẽ quay thẳng vào ô mất lượt. Vì họ là công ty cổ phần viễn thông bán lẻ và phần mềm là những công ty con khác thuộc tập đoàn fpt. Vì vậy, hãy tìm hiểu cho kỹ để tránh bị loại vì lý do ngớ ngẩn này nhé. Ngay cả khi bạn đang rải cv thì cũng cần nhớ rõ về từng công ty mình đi phỏng vấn, đừng râu ông nọ cắm cằm bà kia hay tệ hơn là chẳng thèm tìm kiếm thông tin gì về công ty mình.

Ứng tuyển thứ 2 ngồi chơi nghịch điện thoại khi chờ đến lượt phỏng vấn thông thường sẽ có một vài ứng viên được xếp vào cùng một ca phỏng vấn, vì vậy bạn sẽ có một khoảng thời gian chờ trước khi được gọi phỏng vấn. Sự thực là một cuộc phỏng vấn thường bắt đầu từ khi bạn ngồi chờ, không phải là lúc bạn ngồi trước mặt nhà tuyển dụng vì khi ngồi chờ đã có rất nhiều ánh mắt dồn về phía bạn thay vì ngồi ôm điện thoại, hãy tranh thủ lúc ngồi chờ quan sát xung quanh Xem công ty có gì hay văn hóa làm việc của mọi người như thế nào, biết đâu sẽ dùng được gì đó. Trong lúc trả lời phỏng vấn gây ấn tượng hơn với nhà tuyển dụng như vậy, thể hiện bạn là một người biết quan sát, bao quát vấn đề, một tố chất bạn đã bộc lộ một cách vô cùng tinh tế thứ 3. Lỗi về phong thái khi phỏng vấn, đừng tưởng phong thái chỉ thể hiện qua trang phục giọng nói tự tin mà nó còn đến từ mọi cử chỉ, dù là nhỏ nhất của bạn, chắc hẳn người mới đi phỏng vấn có đôi lần đeo cả balo hay túi xách to vào phỏng vấn vào trong phòng lại loay hoay cởi 3 lô túi xách tìm chỗ để rồi xoay người lại tìm cv. Đây là một pha xử lí rất cồng kềnh và làm bạn kém chuyên nghiệp trong mắt nhà tuyển dụng. Thay vì như vậy, hãy cầm sẳn cv trên tay balo hoặc túi xách nên được để dưới chân hoặc sau lưng ghế. Tuyệt đối không được đề cập hoặc túi lên bàn, kể cả túi nhỏ vì đây là quy tắc lịch sự cơ bản. Bên cạnh đó, chỉnh trang lại trang phục cũng sẽ giúp bạn có được tâm thế tự tin hơn rất nhiều.

Thứ 3, nộp cv rồi có cần nộp bản cứng nữa không? Nhiều ứng viên thường bỏ qua cv bản cứng vì nghĩ là thừa thãi và tim yêu môi trường còn nghĩ rằng việc in ra khá ảnh hưởng đến môi trường, đúng là có những công ty sẽ in tv ứng viên để tiện phỏng vấn nhưng cũng sẽ có những công ty không kịp chuẩn bị làm việc đó. Vì thế, cho dù không đề cập trong mail, nhưng nếu các bạn chủ động đem theo bản cứng đưa cho các nhà tuyển dụng. Cái sự cẩn thận của bạn cũng sẽ được đánh giá cao.

Thứ tư, không đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng, em có câu hỏi gì trước khi kết thúc buổi phỏng vấn hay không? Em không ạ? Đây là câu hỏi được khá nhiều nhà tuyển dụng đặt ra và đây cũng là câu trả lời phổ biến nhất của ứng viên. Trời ơi, chẳng lẽ trước khi đi phỏng vấn, các bạn không tìm hiểu gì sao hay cái gì các bạn cũng biết về công ty rồi sẽ là những câu hỏi đặt ra trong đầu các nhà tuyển dụng. Vì thế đừng quên chuẩn bị thêm một số câu hỏi tương tác để ghi được nhiều điểm hơn trong mắt nhà tuyển dụng

cuối cùng, có lẽ vì quá lo lắng mà không ít ứng viên quên lời cảm ơn tới nhà tuyển dụng. Không chỉ là cảm ơn lúc kết thúc buổi phỏng vấn mà còn là lời cảm ơn sau khi phỏng vấn nữa, dù cảm thấy mình phỏng vấn tốt hay không tốt thì hãy lịch sự gửi lại một email. Cảm ơn nhà tuyển dụng như thế là phép lịch sự tối thiểu và giúp các bạn gây ấn tượng hơn với người đã nói chuyện một bạn chuyên môn chưa giỏi nhưng tính cách tốt thì vẫn sẽ có nhiều cơ hội hơn. Ví dụ, vị trí a này dự định chỉ tuyển một người thôi nhưng công ty luôn để săn 2 đến 3 option cho các bạn tiềm năng để giới thiệu đến các đối tác của công ty. Đấy tóm lại, bí quyết để phỏng vấn thành công là chú ý tới cả những tiểu tiết. Những hành động nhỏ mà có võ có thể đá bạn khỏi vị trí bạn mong muốn hoặc giúp bạn đến gần hơn với công việc mơ ước. Nếu biết cách tận dụng. Tuy nhiên, cũng đừng vì những điều nhỏ bé này mà bỏ quên. Điều quan trọng nhất vẫn là chuyên môn và kỹ năng. Hãy chuẩn bị thật kỹ tất cả những gì có thể để có một buổi phỏng vấn thành công nhé. Nếu bạn cảm thấy video này hữu ích thì đừng quên like, share và.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn

    Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn là một công việc thú vị và sáng tạo. Họ là những người chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm các công thức nấu ăn mới. Công việc của họ có tác động lớn … Đọc tiếp

  • 10 ngành nghề có thể BỐC HƠI vào năm 2030

    Hiện nay chúng ta trong thời đại của, cách mạng công nghiệp 4.0 và sự kết hợp, cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý, và kỹ thuật số với Tâm Niệm là internet, vạn vật kết nối và đặc biệt là trí tuệ, nhân tạo sự xuất hiện những bộ máy của, … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên vận hành bếp

    Nghề nhân viên vận hành bếp là một nghề nghiệp có nhiều thách thức nhưng cũng rất thú vị. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một nhân viên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp

    Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sửa chữa các thiết bị bếp. Công việc của họ bao gồm: Kiểm tra, bảo trì và … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên thu mua bếp

    Nghề nhân viên thu mua bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm mua sắm các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bếp. Công việc của họ bao gồm: Lên danh sách các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần … Đọc tiếp

  • Nghề phục vụ bếp

    Nghề phụ bếp là một nghề nghiệp quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người hỗ trợ các đầu bếp trong việc chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công việc của họ bao gồm: Chuẩn bị nguyên liệu: Phụ bếp sẽ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thái, và cân đo các nguyên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên order bếp

    Nghề nhân viên order bếp Nghề nhân viên order bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển đơn hàng đến khu vực bếp để chế biến. Công việc của họ bao gồm: Tiếp nhận đơn đặt … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên sơ chế thực phẩm

    Nhân viên sơ chế thực phẩm Nhân viên sơ chế thực phẩm là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị các nguyên liệu tươi sống để nấu ăn. Công việc của họ bao gồm: Chọn lựa các nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất … Đọc tiếp

  • Nghề đầu bếp tàu viễn dương

    Nghề đầu bếp tàu viễn dương là một công việc thú vị và hấp dẫn. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một đầu bếp tàu viễn dương, bạn … Đọc tiếp

  • Nghề bếp trưởng/bếp phó

    Nghề bếp trưởng/bếp phó Nghề bếp trưởng/bếp phó là một trong những nghề nghiệp được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bếp trưởng Bếp trưởng là người đứng đầu trong … Đọc tiếp

  • Nghề chuyên gia ẩm thực

    Chuyên gia ẩm thực là một người có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về ẩm thực, có thể tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt. Họ có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện,… Để trở thành một chuyên gia … Đọc tiếp

  • Nghề trồng lúa nước

    Nghề trồng lúa nước là một nghề truyền thống và quan trọng ở Việt Nam. Lúa nước là một loại cây lương thực chính của Việt Nam, đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Để trồng lúa nước, người nông dân cần thực hiện các công đoạn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi gia cầm gà lấy trứng

    Chăn nuôi gà lấy trứng là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn trứng tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi gà lấy trứng, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi bò sữa

    Chăn nuôi bò sữa là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn sữa tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi bò sữa, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn giống bò … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng rau sạch

    Nghề trồng rau sạch là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể tự cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình và bạn bè, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để trở thành một nhà trồng rau sạch, bạn cần có một số kỹ năng sau: Kiến thức về trồng … Đọc tiếp

  • Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực

    Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê ẩm thực học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở thành … Đọc tiếp

  • Nghề giáo viên dạy nghề bếp

    Nghề giáo viên dạy nghề bếp Giáo viên dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và … Đọc tiếp

  • Nghề giám đốc trung tâm dạy nghề bếp

    Giám đốc trung tâm dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở … Đọc tiếp