1

TÌM CHO RA ĐAM MÊ, CHÂN ÁI

Lại xin chào mình là hiệp hay còn gọi là nghiệp. Không ngờ nếu các bạn vẫn chưa biết mình là ai thì mình là một cậu học sinh thủ khoa về nước và hiện đang là easy management, một tập đoàn đa quốc gia. Đây là channel. Mình chia sẻ những câu chuyện đi du học, những kỹ năng mềm các bạn có thể áp dụng trong cuộc sống hoặc có rất nhiều những điều linh tinh khác và hôm nay sẽ là một chủ đề mà mình đề xuất một comment đầu tiên trong vlog ngày hôm nay thì mình phải cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã Xem like và comment trong cái vlog về chúc mừng sinh nhật của bản thân mình và mình đã chọn ra 3 chiếc comment với chủ đề mà mình nghĩ là mình có thể làm được cho các bạn Xem đó là của bạn. Là hữu nhân bùi hoàng anh cho em hỏi khi nào có thể cân nhắc nghỉ việc và những việc cần làm trước khi nghỉ việc thứ 2 là của bạn lưu Vĩnh Lộc, hãy làm một chiếc video câu chuyện về con người nơi công sở đi ạ và comment cuối cùng cũng là chủ đề của blog ngày hôm nay là của bích bột. Em muốn hỏi anh về câu chuyện làm sao để tìm được đam mê cho bản thân thì 3 bạn này có thể nào liên lạc với mình qua cái fanpage nhật ký mail được không để mình có thể gửi 3 phần quà đến cho. Các bạn và chủ đề của các bạn đều sẽ rất hay nhưng đều là những chủ đề khó và mình sẽ cần thời gian để chuẩn bị một chút xíu và trong ngày hôm nay thì chủ đề mình sẽ làm được ngay đó chính là chủ đề của bạn bít câu chuyện về tìm kiếm đam mê OK và chúng ta bắt đầu chiếc blog ngày hôm nay với câu chuyện đi tìm đam mê đầu tiên thì mình sẽ phải hỏi các bạn một câu, anh sẽ phải hỏi beat một câu là các bạn định nghĩa đam mê là gì? Đam mê là một khái niệm vô cùng mơ hồ với mình và thật ra thì. Với mình đam mê chỉ đơn giản là bạn thích những gì bạn đang làm và bạn cảm thấy bạn cháy hết mình với những thứ bạn đang làm. Vậy thì thay vì cứ cố gắng đi định nghĩa và tìm được cái đam mê của bản thân mình, mình nghĩ là mình sẽ phải thu hẹp cái khái niệm này lại= cách là định hướng cho các bạn tìm được cái ngành nghề phù hợp với bản thân. Các bạn và các bạn có thể cảm thấy yêu thích cái ngành nghề đó ờ nói chung là hôm nay cái chủ đề nó lại xoay quanh cái chuyện là định hướng nghề và định hướng ngành cho các bạn mới ra trường. Mình nghĩ là các bạn sẽ đồng quan điểm với mình về một chuyện là. Thật ra cái vấn đề về định hướng nghề cho sinh viên và học sinh tại Việt Nam nó chưa được quan tâm một cách đúng mực. Cái thời điểm mình học cấp 3 thì mình học được rất nhiều kiến thức nào toán nào lý nào hóa văn sử địa giáo dục công dân vân vân, mây, mây linh tinh. Tuy nhiên lại chẳng có một cái bộ môn nào hoặc một giáo viên nào hoặc một cái nhân viên nào của trường cho mình. Những cái thông tin về nhận định, hướng nghề, làm sao để mình có thể chọn được một cái nghề nghiệp phù hợp với năng lực của mình, phù hợp với lực học của mình, phù hợp với sở trường, sở thích và năng khiếu của mình. Nó dẫn đến một cái chuyện là các bạn sinh viên cứ học theo định hướng của xã hội ấy, tức là 5 nay nghề ngân hàng đang hot đổ dồn vào học ngân hàng 5 sau nghề thiết kế đang hot đổ dồn vào học thiết kế và bản thân mình cũng vậy thôi. Mình đã có một thời gian rất nhập mật, rất hoang mang về chuyện là ôi, bây giờ mình học cái gì bây giờ mình làm cái gì bây giờ và sau 5 5 được làm trong nghề nhân sự thì mình cũng được tiếp xúc với một số những cái công cụ, những cái kiến thức để giúp các bạn có thể định hướng nghề của mình một cách nó khá là bài bản hơn và hôm nay mình sẽ chia sẻ với bạn những cách đó. Rồi để tìm ra được đam mê và chọn được một ngành nghề phù hợp, bạn sẽ cần phải biết 2 thứ thứ nhất là bạn phải biết bạn bao gồm có bạn là ai, bạn đang ở đâu, bạn có những thế mạnh gì và thứ 2 là công việc của bạn yêu thích nó sẽ như thế nào, bao gồm có là tính chất công việc đó như thế nào, công việc đó sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm gì và bạn cần gì ở công việc đó thì từ đó các bạn có thể hình dung được đâu là công việc mà nó sẽ phù hợp với bạn. Tuy nhiên, để nói hết về cái vấn đề này thì sẽ rất dài, cho nên mình sẽ buộc phải chia cái blog này thành 2 block còn nhỏ. Đó và trong ngày hôm nay, chúng ta sẽ tập trung nói về chuyện là bạn là ai, các bạn là ai, mở chứng minh thư cho phát biết ngay họ tên ngày tháng năm sinh và quê quán. Tuy nhiên, chúng ta sẽ nói về một thứ mà trong chứng minh thư không có đó chính là thế mạnh của các bạn. Vậy thế mạnh của các bạn là gì? Là những thứ mà chúng ta làm rất giỏi. Đương nhiên rồi đúng nhưng chưa đủ. Bây giờ mình muốn các bạn làm giúp mình một việc lấy ra cho mình một tờ giấy và cây bút ghi tất cả những kỹ năng mà các bạn nghĩ là các bạn giỏi ra cho mình. Những kỹ năng này có thể rất linh tinh từ truyện như là tôi có kỹ năng nuôi mèo rất giỏi cho đến việc là tôi có thể nấu ăn rất ngon. Tôi có thể phân tích số liệu rất tốt, tôi có khả năng viết lách rất hay. Tôi có khả năng bà 8 xuyên lục địa có khả năng kể một câu chuyện mà ai cũng phải cười ghi tất cả những thứ mà các bạn được mọi người khen là giỏi ghi hết ra càng nhiều càng tốt dừng video này lại và ghi tất cả mọi thứ ra, sau đó bật lên và chúng ta sẽ cùng nhau đi tiếp. Rồi ghi xong chưa? Hi vọng là các bạn đang có một tờ giấy chi trích những kỹ năng mà các bạn giỏi bây giờ làm tiếp cho mình thêm một việc nữa, đọc lại tất cả những kỹ năng mà các bạn vừa ghi ra và đánh điểm cho mình từ một tới 5. Trong đó, một là những kỹ năng các bạn có thể rất giỏi. Tuy nhiên, các bạn không thích làm cho lắm. Các bạn có thể làm được nhưng không thích làm và 4 5 là những kỹ năng mà các bạn giỏi và các bạn rất thích làm. Các bạn muốn được tiếp tục phát huy các bạn muốn được làm việc đó nhiều và nhiều hơn nữa. Hãy nhớ lại trong quá khứ của mình những cái kỹ năng nào khi các bạn làm xong, các bạn cảm thấy mình rất là háo hức. Mình rất là vui, mình muốn tiếp tục mà mình không muốn dừng lại thì hãy đánh điểm từng kỹ năng một và nhìn lại cái danh sách cho mình thì tất cả những kỹ năng được các bạn đánh điểm là 4 và 5 chính là thế mạnh của các bạn. Các bạn phải hiểu rằng thế mạnh không chỉ đơn thuần là những thứ chúng ta làm giỏi, đó là những thứ chúng ta làm giỏi và chúng ta rất thích làm OK. Bây giờ các bạn hãy gạch bỏ hết tất cả những kỹ năng bị đánh điểm 1 2 đi cho mình. Và chỉ giữ lại những kỹ năng 3, 4 và 5 thôi. Chúc mừng bây giờ các bạn đã có trong tay một danh sách những điểm mạnh của bản thân mình, làm tiếp cho mình thêm một bước nữa, đọc lại thật kỹ danh sách điểm mạnh của mình và cố gắng phân loại những điểm mạnh đó vào một trong 4 nhóm sau đây. Thứ nhất là nhóm kỹ năng làm việc với ý tưởng thứ 2 là nhóm kỹ năng làm việc với con người. Thứ 3 là nhóm kỹ năng làm việc với máy móc, công cụ và thứ tư là nhóm kỹ năng làm việc với số liệu. Hãy cố gắng xếp tất cả những kỹ năng trong tay các bạn vào một trong 4 hạng mục trên và sau khi các bạn đã xếp được hết tất cả những điểm mạnh của mình vào một trong 4 nhóm kỹ năng vừa rồi thì nhóm kỹ năng nào có nhiều điểm mạnh của các bạn nhất thì đó sẽ là nhóm kỹ năng mà các bạn có thế mạnh nổi trội và các bạn có thể tìm những ngành nghề phù hợp với nhóm kỹ năng đó và mình có thể đưa cho bạn một số ví dụ như 6.
Done Recognizing Speech Đi khi mình làm cái phương pháp này cho các bạn sinh viên thường xảy ra một cái vấn đề là các điểm mạnh, các bạn nó rơi vào 2 nhóm kỹ năng và số lượng nó khá là tương đương nhau. Chuyện này là hết sức bình thường, không có một ngành nghề nào chỉ yêu cầu một nhóm kỹ năng duy nhất, tất cả mọi ngành nghề đều cần một sự phối hợp giữa các nhóm kỹ năng, ví dụ như là những người làm đầu bếp, chẳng hạn đâu phải họ chỉ cần làm việc với công cụ để nấu được món ăn đâu, họ cần phải có khả năng làm việc với ý tưởng để đưa ra nhiều món ăn mới ngon hơn, sáng tạo hơn đúng không? Cho nên nhiệm vụ của các bạn là tìm ra được cái ngành nghề phù hợp, có thể tận dụng được tối đa cái điểm mạnh của các bạn và từ đó các bạn sẽ thấy được đam mê của mình nó ở đâu và một câu hỏi mình gặp rất thường xuyên, thậm chí mình đã tự hỏi mình câu hỏi này cách đây khoảng 5 5 đó là có những thứ mình rất thích làm. Tuy nhiên mình không quá giỏi thì xử lý như thế nào? Thứ nhất, để giải quyết cái vấn đề này, nếu các bạn nghĩ là các bạn có đủ thời gian, đủ sức lực, đủ kiên nhẫn, đủ tiền bạc thì các bạn cứ tiếp tục trau dồi rèn luyện cái sở thích của mình cho đến khi các bạn có thể thật sự giỏi về. Cái vấn đề đó hoặc cách thứ 2, các bạn có thể làm như mình, mình là đứa không kiên nhẫn, mình phải thừa nhận chuyện đó và mình đã từng có thời gian cố gắng làm một cái công việc mà mình nghĩ là mình thích nhưng mình không thực sự giỏi. Mình phải kể lại cho các bạn nghe là ở cái thời điểm đó mình phải dành gấp đôi gấp 3, thậm chí là gấp tư thời gian để giải quyết cùng một cái vấn đề mà đồng nghiệp của mình chỉ cần búng tay một phát là xong và khi các bạn làm việc mà nó không ra kết quả thì các bạn sẽ chuyển từ thích sang chán nản sang không thích. Rất nhanh sau đó thì mình đổi chiến lược, mình chuyển sang làm cái công việc là thế mạnh của mình và bởi vì nó là thế mạnh của mình, cho nên mình không tốn quá nhiều thời gian để xử lý cùng một khối lượng công việc mà mình làm được nhiều việc hơn, kết quả mang lại tốt hơn. Từ đó thì mình được mọi người khen, mọi người tán thưởng thì mình cũng cảm thấy vui hơn và mình yêu cái công việc đó hơn. Còn cái sở thích kia, bây giờ mình giữ nói như là một cái sở thích sau giờ làm và mình không bị áp lực kiếm tiền hoặc bắt buộc phải giải quyết cái công việc đó nữa, cho nên là. Đó là tại sao mình có cái channel nhật ký meo meo và cái fanpage nhật ký meo meo vừa rồi chúng ta đã cùng đi qua phần hiệu bản thân và mình hy vọng là các bạn đã hườm, hườm hiểu được rằng đâu là những điểm mạnh của mình, từ đó có thể chọn được ngành nghề phù hợp và tìm kiếm đam mê của mình. Tuy nhiên thì đây chỉ là bước rất, rất khởi đầu trong video tuần sau mình sẽ đi tiếp về cái vấn đề là những tính chất công việc và những cái mỏ neo, sự nghiệp nào sẽ phù hợp cho từng bạn và các bạn đang tìm kiếm. Tuy nhiên, mình phải nhấn mạnh một điều nữa, đó là đây chỉ là lý thuyết. Thực tế các bạn sẽ cần phải thử rất nhiều để tìm được đâu ra là chân ái của đời mình. Đừng để đến lúc như mình già rồi và một n




TÌM CÔNG VIỆC YÊU THÍCH? ỦA CÁC BẠN?

Mình là hiến pháp còn gọi là nghiệp không nghờ và hôm nay chúng ta à mà khoang mình như các bạn có thể đã biết hoặc là chưa thì mình có tạo một cái link để tâm sự, hoặc là để các bạn có thể đặt những câu hỏi về cho mình ở trên facebook cái link này thì các bạn có thể ẩn danh hoặc không nếu như muốn và dạo gần đây thì thông qua cái này, mình nhận được tương đối nhiều những câu hỏi liên quan đến cái chuyện mà làm thế nào để tìm được công việc yêu thích, hoặc là có nhiều bạn rất là hoang mang khi mà gọi là.

Không yêu thích cái công việc mình đang làm hoặc là mình không tìm được những công việc mà mà thực sự mình cảm thấy gọi là yêu thích ấy thì mình cũng xin hỏi ngược các bạn lại một câu là thật ra trong số chúng ta có bao nhiêu người đã thực sự tìm được công việc mà chúng ta yêu thích hoặc bao nhiêu người thực sự yêu thích? Rất rất, rất là yêu thích cái công việc mà chúng ta đang làm. Cho nên là ờ để cảm thấy đở mắt mệt hơn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nói về cái chủ đề gọi là hay thôi, đừng đi tìm công việc yêu thích nữa. Rồi để bắt đầu cho cái video clip ngày hôm nay thì mình nghĩ là chúng ta sẽ cần nói về cái vấn đề là tại vì sao sẽ rất khó hoặc gần như không thể để tìm được cái công việc yêu thích mình muốn nhấn mạnh một điểm đầu tiên đó là đi làm thì không vui, đi làm là để kiếm tiền, để mưu sinh, để đạt được rất nhiều những cái mục đích khác. Và khi chúng ta đã chấp nhận đánh đổi sức lực, trí tuệ để kiếm tiền, qua đó thì chúng ta cũng sẽ phải đổi lại, chúng ta sẽ phải chịu rất nhiều những cái trách nhiệm, những cái trọng trách rất là nặng nề và khi đã có những cái chất trách nặng nề như vậy thì sẽ rất là áp lực và mình khẳng định lại đó là đi làm, không vui, đi chợ. Vậy mới vui từ những người nào mà hoàn toàn đi làm, không quan tâm đến chuyện được trả lương bao nhiêu, không quan tâm đến chuyện trách nhiệm của tôi thế nào thì những người đó mình sẽ không nói thứ trong cái vấn đề của clip ngày hôm nay rồi quay lại câu chuyện này đi làm không hề vui. Tại vì sao lại như vậy? Thứ nhất là phải nhìn nhận vào bản thân chúng ta, đôi khi chúng ta mà không phải đôi khi mà là rất nhiều trong chúng ta hoàn toàn không biết được là bản thân chúng ta thích cái gì đúng không đúng không đúng không, lại nói là không đúng đi bản thân như mình này ngày xưa mình cứ nghĩ là mình thích ngành nhân sự, mình học ngành nhân sự, mình tốt nghiệp đại học ngành nhân sự, thực ra mình là một đội rất. Mẹ rất cương quyết, rất quyết đoán, rất cứng rắn trong cái việc định hướng và chọn nghề. Cho đến khi sau khi đi làm 3 5 thì mình vẫn kiểu ồ xét mình không biết là mình có thích hình ảnh này không và mình cũng không biết là mình thích cái gì nữa. Cho nên là bản thân chúng ta còn không biết chúng ta thích cái gì thì làm sao chúng ta có thể tìm được cái ngành nghề yêu thích đúng không mọi người? Thứ 2 nữa là những cái sở thích yêu thích này, đôi khi nó mang tính thời điểm rất là cao. Ở lúc này chúng ta sẽ thích cái này, nhưng mà chỉ cần một vài ngày sau hoặc là một vài tuần sau đi maximum vài tuần, vài tháng. Khi chúng ta đã vượt qua được cái cảnh giới thích đó rồi, chúng ta sẽ lại thích một cái gì đó khác và vì cái sự yêu thích này, nó quá là thời điểm nó mang tính thời điểm quá cao thì lẽ nào cái công việc hay sự nghiệp của chúng ta nó cũng mang tính thời điểm như vậy rõ ràng là không hợp lý đúng không? Rồi chưa kể đến những cái trường hợp là có những thứ chúng ta biết là chúng ta thích cái gì luôn. Chúng ta rất thích một vài cái sở thích gì đó, nhưng mà những cái sở thích đó nó không kiếm ra được tiền và nếu như nó không kiếm ra được tiền thì rõ ràng là nó không thể được liệt vào dạng gọi là công việc đúng không? Bởi vì chúng ta ai cũng sẽ cần có. Tiền để sống qua ngày cũng cần phải có lắm, nhưng cơm manh áo để mà ăn chứ cho nên là đấy. Vì rất nhiều những yếu tố trên thì mình nghĩ là rất khó để chúng ta có thể tìm được công việc yêu thích. Chưa kể đến cái trường hợp là cứ cho là chúng ta tìm được một cái công việc của chúng ta. Hơi thích thích rồi đi, nhưng mà để cấu thành nên một cái công việc thì sẽ bao gồm rất là nhiều yếu tố, nhiều trách nhiệm khác nhau, nhiều những cái hạng mục công việc khác nhau, nhiều những cái đối tượng giao tiếp khác nhau và có thể chúng ta thích một thứ gì đó trong cái công việc đó. Nhưng những thứ còn lại chúng ta đều không thích hết. Thì có lẽ nào chúng ta sẽ không bao giờ tìm được công việc yêu thích và chúng ta sẽ không bao giờ có việc để làm đúng không? Rồi sẽ có ở đâu đó trên mạng trên những mặt trận báo chí và truyền thông, chúng ta sẽ thấy rất nhiều những cái tấm gương sáng ngời theo đuổi đam mê thôi rồi thành công sẽ tới rồi, tiền bạc sẽ tới thì cái bè tỉnh táo, các bác e covid n rồi các bác e bây giờ mà đòi một cái thì chết. Các bác e thời buổi bây giờ không phải cứ hát hay là thành ca sĩ đâu, các bạn, các cái tấm gương mà các bạn thấy ở trên. Cái mặt trận truyền thông đó chỉ là phần nổi của một tảng băng thôi. Rất ít những người mà họ thực sự có đam mê và họ thật sự họ có đủ tài chính và đủ những cái nguồn lực khác để họ có biến được cái đam mê của họ thành sự thành công rực rở. Còn cái phần chìm của tảng băng là rất nhiều người đã gọi là cố gắng sống với cái đam mê đó và không thành công và là chúng ta không có thấy, cho nên là đừng đừng chỉ nhìn phần nổi của tảng băng mà thiếu đi sự thực tế cho các bạn mới nữa. Mình mình mình biết là mình nói đi nói lại cái vấn đề này rất nhiều, nhưng mà đôi khi có những cái chúng ta rất là thích nhưng mà chúng ta thích, bởi vì là chúng ta thích thôi. Cho đến khi chúng ta cố gắng gọi là thương mại hóa theo sở thích của chúng ta thì chúng ta mới thấy là nó bị mất đi. Cái sở thích rất là nhiều luôn í, kiểu như là chúng ta thích vẽ. Chúng ta vẽ rất đẹp nhưng mà cuối cùng chúng ta có một vị khách hàng với một cái tư duy thẩm mỹ, rất là kinh dị và họ cứ bắt chúng ta phải sửa cái bản vẽ rất đẹp của chúng ta thành một cái tác phẩm mà cuối cùng chúng ta nhìn chúng ta rất là kiểu ư? Thì thực sự là hoàn toàn không được vui cho lắm. Mình đã từng trải qua việc này rồi và mình quyết định là mình đã không đi vẽ tranh kiếm tiền nữa. À mà nếu như vậy mà chúng ta không tìm được công việc yêu thích thì chúng ta phải làm gì bây giờ? Á? Vậy thì dựa trên một số những kinh nghiệm ít ỏi của mình, một đứa mà đã bị gọi là thánh tổ sự nghiệp quật lên cuộc xuống thuật cho tới nét mặt bầm tím dạ dày các thứ các kiểu thì mình đưa ra một cái khái niệm mới à? Thực ra cũng không mới lắm. Nhưng mà nó thực tế hơn, đó là thay vì chúng ta hãy đi tìm công việc yêu thích, chúng ta hãy đi tìm công việc phù hợp. Trước tiên mình đi, mình nghĩ là cái khái niệm này. Nó sẽ thực tế và nó áp dụng được cho đa phần chúng ta nhiều hơn là cái khái niệm công việc yêu thích thế phù hợp ở đây nghĩa là phù hợp cái gì? Thứ nhất, mình muốn nói phù hợp ở đây đó là phù hợp với sở trường và sở đoản của chúng ta. Có thể chúng ta không biết chúng ta thích gì, bởi vì sở thích đôi khi nó là một cái thứ khá là mơ hồ đúng không? Nhưng mà mình nghĩ là chúng ta sẽ đều biết được là điểm mạnh của chúng ta là gì. Đó là những cái thứ mà chúng ta làm giỏi hơn bạn dân thiên hạ một chút xíu, hoặc cứ cho là chúng ta không làm giỏi hơn bàn dân thiên hạ đi thì chúng ta cũng làm giỏi hơn tất cả những cái thứ khác mà chúng ta hay làm hàng ngày. Thì chúng ta hoàn toàn có thể chọn được những cái công việc nào mình có thể tận dụng được cái thế mạnh của chúng ta để làm một được 10 và nhẹ nhàng có việc hơn một chút xíu. Thứ 2 nữa là hãy chọn những đối tượng phù hợp với cái cái mong muốn của chúng ta làm việc cùng ví dụ như là ở đây mình muốn nói tới, ví dụ như là đối tượng làm việc cùng là con người, đối tượng làm việc cùng là máy móc, đối tượng làm việc cùng là số liệu đối tượng làm việc cùng là ý tưởng. Hãy tưởng tượng đi, nếu như một con người rất là antisocial, không thích gặp gở người này người kia mà lại chọn một cái công việc mà các đối tượng tương tác hàng ngày là rất nhiều con người. Thì ngày nào cũng phải kiểu ê chị ơi, chị xinh mê anh ơi, em yêu anh lắm thì mình mình nghĩ là các bạn sẽ mất. Rất là nhiều năng lượng, sẽ rất là mệt mỏi trong những cái nụ cười giả trân như vậy. Mình không có ý nói các bạn là không được vui vẻ với người khác nha, nhưng mà chúng ta sẽ có những cái đối tượng mà chúng ta cảm thấy thoải mái, làm việc hơn thì chúng ta hãy chọn những công việc nào mà cho chúng ta được cái đối tượng phạm vi phù hợp nhất để cảm thấy là nó không bị đốt quá nhiều năng lượng trong cái quá trình làm việc hàng ngày và một cái mà mình nghĩ là chúng ta cần phải tìm phù hợp nữa, đó là phải tìm công việc phù hợp với cái nhu cầu. Của bản thân tại thời điểm hiện tại, mỗi chúng ta đi làm tại vì một cái mục đích khác nhau vì một cái nhu cầu khác nhau và mỗi cái thời điểm của chúng ta cũng sẽ có những cái nhu cầu khác nhau nữa. Ví dụ như có những bạn đi làm là vì muốn học hỏi, có những bạn có nhu cầu đi làm rồi bởi vì kiếm thật nhiều tiền cho những bạn có nhu cầu đi làm là tìm một công việc nhẹ nhàng thôi, nhưng mà phải dành được thời gian để chăm sóc con cái, chăm sóc gia đình. Chẳng hạn thì chúng ta sẽ phải biết cách để tìm ra được cái nhu cầu tại thời điểm này của chúng ta là gì để chúng ta có thể tìm được một công việc phù hợp nhất, đâu phải cứ lúc nào chúng ta cũng tìm được một công việc lương cao là chúng ta đã happy đâu khi mà chúng ta không có dành được thời gian cho bố. Mẹ không dành thời gian cho vợ con ở nhà thì cái chuyện mà tìm được cái công việc mà đúng với nhu cầu là một điều rất là quan trọng khi mà chúng ta đã tìm được một cái công việc phù hợp với thế mạnh này với đối tượng làm việc và hệ thống làm việc cùng và với cái nhu cầu của bản thân chúng ta. Khi mình nghĩ là các bạn có thể dù sẽ không yêu thích cái công việc đó lắm thì các bạn vẫn có thể hoàn thành tốt được cái công việc đó và vẫn có thể gọi là cảm thấy thoải mái đi làm hàng ngày mà không cảm thấy quá là bị cực hình ý. Rồi vậy thì có 2 cái lưu ý của mình trước khi mình kết thúc cái video ở đây. Đó là thứ nhất, các bạn đừng để áp lực của những người xung quanh và những nhu cầu của những người xung quanh trở thành cái áp lực và nhu cầu của bản thân bạn. Nếu như bạn đã định hình và định nghĩa được là cái nhu cầu trong thời điểm hiện tại của bạn, đó là một cái công việc vừa phải thôi. Nhưng mà có dành thời gian được để chăm sóc em bé chủ động thời gian để có thể gọi là đưa vào đón bé đi học, chăm sóc bé ở nhà hoặc là nếu như bạn cần một cái công việc mà phải cho phép bạn ở gần gia đình với bố mẹ, các bạn hơn. Thì các bạn hãy luôn đặt trong đầu, đó là cái nhu cầu của bản thân, đừng có để tự dưng thấy thằng hàng xóm được thăng tiến và bắt đầu tự dưng để cái nhu cầu về cái chuyện thăng tiến của thằng hàng xóm. Nó áp đặt lên bàn của bạn cảm thấy rất áp lực và bạn cảm thấy không hài lòng với công việc hiện tại. Mình phải luôn rất tỉnh táo và biết mình cần gì mình mặc cái gì để mình có thể chọn ra được cái công việc phù hợp nhất với mình tại cái hoàn cảnh, ngay lúc thời điểm ngay cái thời điểm này, cái thứ 2 nữa. Đó là nếu như các bạn không tìm được một công việc thật sự là yêu thích hoặc là rất là đưa cho bạn được một sự thành công rạng rở trong cái công việc đó thì. Khẳng định luôn là cũng không sao cả. Thật ra, các bạn mấy khi tìm được một người nào mà thực sự rất yêu thích, rất yêu thích, rất yêu thích công việc của họ đâu- khi là họ là người sáng tạo. Họ sáng lập vào cái công ty đó luôn thì họ giống như kiểu họ họ chôn toàn bộ tài sản mà niềm đam mê và tâm sức vào đó rồi thì họ phải cố thì nó không nói. Nhưng các bạn không như vậy thì các bạn đừng bao giờ để cái công việc nó trở thành cái brand identity của các bạn. Cái personal identity, các bạn dịch, tại sao ta đừng để cái công việc nó trở thành cái thương hiệu của cá nhân các bạn đừng để cái công việc nó trở thành cái bảng. Công nhận cái nhận dạng cá nhân của các bạn, nó không có một chút nào cả, bởi vì là công việc của chúng ta thì chỉ có 8 tiếng một ngày thôi, chúng ta làm nó như là một cái thứ để mưu sinh chứ không phải là nó là tất cả cuộc đời của chúng ta vì mỗi chúng ta còn có rất nhiều vai trò, còn là một người bạn, một người bố, một người anh, một người chú còn làm nhật ký meo meo còn là một cây hài của nhóm bạn còn là giọng ca vàng trong xóm.

Cho nên là các bạn đừng có bị áp lực với cái chuyện là công việc của chúng ta, nó như thế này thế kia. Hãy cứ làm một công việc phù hợp với bản thân của mình, phù hợp với nhu cầu của mình. Và sống được với nó và hãy để cho cái personal id của các bạn nói là rất nhiều thứ ghét đa dạng và phong phú hơn chứ không chỉ làm cái công việc của mình. Cho nên đừng áp lực về chuyện này nữa nhé. Hãy tìm cho bản thân mình một cái công việc thật sự là phù hợp và đừng lúc nào cũng cứ hoang mang với cái ý định làm ôi tôi không tìm được công việc yêu thích thì tôi sẽ chết mất rồi sẽ tới lúc các bạn bị tổ nghiệp thuật đặt như mình và các bạn sẽ nhận ra rằng công việc không phải là tất cả thôi. Nói vậy chị cũng nhiều rồi, bây giờ thì chúc các bạn sớm hết hoang mang, hoặc là nếu có vẫn đang hoang mang thì mong tổ nghiệp sớm hoặc cho các bạn tỉnh ra để bớt hoang mang, còn bây giờ thì hẹn gặp lại các bạn vào một thứ 2 nào đó gần nhất. Bài đó trời.




Tổng quan về quản trị trải nghiệm khách hàng

Chúng ta đến với phần 3 xây dựng trải nghiệm khách hàng. Trước đây tôi có một thời gian sống tại Australia, ờ tôi cần mua một chiếc loa bluetooth mới. Tôi có hỏi một người bạn tôi nên mua loa ở đâu? Bạn tôi có khuyên tôi nên mua tại trade BI finish không? Chần chừ, không nghiên cứu. Ngay lập tức tôi đặt mua chiếc loa này tại JBI finish. Nhân viên bán hàng mang máy đến cài đặt, hướng dẫn rất tận tình lễ phép và hiểu việc.

Gần một tuần sau, bạn đó gọi cho tôi và hỏi anh dùng loa có vấn đề gì không để bên em hỗ trợ? Tôi đang họp nên nói với bạn ấy là anh chưa biết làm thế nào để dùng cái bộ nhớ ngoài bên em đang khuyến mại nhưng anh đang bận, anh sẽ gọi lại sau. Vài ngày sau, tôi muốn liên hệ lại nhưng không nhớ số bạn nhân viên. Đó là số nào tôi gọi lên tổng đài của công ty rất ngạc nhiên, nữ nhân viên chăm sóc khách hàng đã gọi tên tôi và hỏi, có phải anh quân đang cần chúng em hướng dẫn về việc dùng bộ nhớ ngoài không ạ? Tôi thấy rất vui vì cảm thấy họ quan tâm và tôn trọng. Trong trải nghiệm khách hàng này đều tạo nên một không khí và tâm trạng rất tốt cho việc bắt đầu một câu chuyện khiến việc giao tiếp trở nên dễ dàng và có thiện cảm. Nếu bạn nhân viên bán hàng kia không đưa thông tin bạn ấy nói chuyện với tôi qua điện thoại và hệ thống thì bạn nhân viên chăm sóc khách hàng xin nói chuyện với 1000 khách hàng theo một cách giống nhau. Câu chuyện tuy nhỏ nhưng đằng sau đó là chuyện lớn. Đó là hệ thống quản trị trải nghiệm khách hàng đã được thực thi. Không phải CM, không phải quy trình hay KPI mà đó chính là việc bạn nhân viên bán hàng kia có đưa thông tin cuộc nói chuyện với tôi lên hệ thống hay không? Mỗi nhân viên của bạn có tự giác và cảm thấy có trách nhiệm trong việc đưa thông tin lên hệ thống, dù chỉ là trao đổi với khách hàng có 20 giây như cách mà bạn nhân viên kia đã làm hay không? Câu trả lời của bạn dù có hay không thì điều này cũng chính là vai trò của văn hóa dịch vụ trong doanh nghiệp. Bạn nhân viên bán hàng kia hiểu rằng bạn ấy đưa thông tin lên hệ thống khi tôi có gọi cho bộ phận chăm sóc khách hàng hoặc tôi có ra cửa hàng của công ty thì đồng nghiệp của bạn ấy cũng hiểu được rằng khách hàng này cần điều gì như chính bạn ấy đã hiểu. Nhờ đó mà công ty cung cấp được trải nghiệm tốt hơn rất nhiều vì bạn ấy cũng chỉ là một điểm chạm trong rất nhiều điểm chạm mà khách hàng có thể giao tiếp trên hành trình trải nghiệm của khách hàng. Đây là một câu chuyện nhỏ nhưng đó lại là yếu tố khiến nhiều công ty thất bại trong việc tạo nên những trải nghiệm xuất sắc. Họ có CM họ có quy trình có KPI có hướng dẫn và đào tạo những nhân viên không tuân thủ? Vậy thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu làm thế nào để xây dựng trải nghiệm khách hàng trải nghiệm khách hàng là tổng hoà cảm xúc của khách hàng đối với thương hiệu doanh nghiệp trong suốt hành trình, khách hàng là kết quả của lọ tương tác giữa khách hàng và doanh nghiệp từ khi khách hàng biết đến doanh nghiệp qua tìm kiếm trên internet, giao tiếp với người bán hàng đến tiếp nhận, sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Và tương tác sau bán hàng như là đổ trả bảo hành và các lần mua hàng tiếp theo, trải nghiệm của khách hàng tốt hay xấu không chỉ nằm ở chất lượng sản phẩm mà còn phụ thuộc vào cách doanh nghiệp cung cấp thông tin, cách xử lý vấn đề phát sinh mức độ dễ dàng trong cách tiếp cận sản phẩm, dịch vụ và đặc biệt là ở mức độ hạnh phúc của khách hàng với sản phẩm và dịch vụ được cung cấp. Trải nghiệm khách hàng là yếu tố quyết định nhận thức của khách hàng về thương hiệu. Họ có tiếp tục ủng hộ doanh nghiệp hay không? Có kêu gọi người thân, bạn bè cùng sử dụng dịch vụ hay tẩy chay nằm hoàn toàn ở trải nghiệm khách hàng. Hãy nhắm mắt lại trong giây lát và thử nghĩ về lần cuối cùng, bạn có một trải nghiệm thực sự tuyệt vời với một thương hiệu với vai trò là một khách hàng. Một trải nghiệm chiếm lấy toàn bộ tâm trí trái tim và tinh thần của bạn. Trải nghiệm đó có gì đặc biệt? Tôi gọi nó là ẩn số x trong toán học, it là đại diện cho một biến số cần được giải. Trong tư duy dịch vụ. I mà chúng ta cần phải dài chính là trải nghiệm. Chúng ta muốn mang đến cho khách hàng. Xây dựng trải nghiệm là nghệ thuật, đem lại những cảm xúc, những kết quả và những cơ hội được mong đợi trong suốt hành trình của khách hàng. Đó là quá trình thiết kế mang tính chiến lược, giúp tăng cường toàn bộ chuỗi các tương tác của khách hàng với một sản phẩm hoặc một thương hiệu. Trước đây công cuộc tạo ra những trải nghiệm khách hàng tuyệt vời, chỉ đơn thuần đòi hỏi các công ty trình bày thông tin và chức năng của sản phẩm, dịch vụ theo cách dễ sử dụng nhất, hiệu quả và thú vị. Nhưng điều này không còn đủ nữa. Khách hàng đang yêu cầu nhiều hơn họ mong chờ những trải nghiệm đang diễn ra trong quá trình họ sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp để có thể cạnh tranh các thương hiệu. Không chỉ cần hiểu và thỏa mãn mong muốn về nhu cầu của khách hàng. Mà còn phải dự đoán trước khi khách hàng biết họ muốn và cần điều gì. Thiết kế trải nghiệm kiểu này được biết đến như là những trải nghiệm chủ động và đang nhanh chóng trở thành những tiêu chuẩn mới về tư duy, dịch vụ trải nghiệm khách hàng tốt sẽ kéo khách hàng quay trở lại. Theo khảo sát, 40% khách hàng bắt đầu mua sắm từ một thương hiệu vì danh tiếng về dịch vụ khách hàng tốt, 50% khách hàng sãn sàng giới thiệu một công ty với dịch vụ vượt trội, nhiều hơn cả mức ảnh hưởng về sản phẩm hoặc giá tiền, 85% khách hàng sẽ trả thêm tới 25% giá tiền để nhận được trải nghiệm và dịch vụ khách hàng tốt hơn. Ở chiều ngược lại, các trải nghiệm tệ hại sẽ để khách hàng đi. 82% khách hàng sẽ quay lưng với một thương hiệu do trải nghiệm nghèo nàn. 80% khách hàng sẽ kể với những người khác về trải nghiệm tồi tệ mà họ đã có để thứ nhất cảnh báo với những người khác về rủi ro trong hoạt động kinh doanh về công ty đó, thứ 2 phản đối những người khác mua hàng từ công ty trên thứ 3 để trút giận vào thứ tư, mong rằng công ty đó sẽ có hành động để giải quyết vấn đề. 95% mỗi hành động sẽ luôn mang lại những phản ứng tương đương và trái ngược kết quả của những trải nghiệm tồi tệ. Đó là 82% công ty đã phải dừng hoạt động kinh doanh. Magic balm của disney là một minh chứng tuyệt vời cho những điều có thể xảy ra trong kỷ nguyên mới. Về xây dựng trải nghiệm, disney đã tạo ra một vòng tay điện tử có thể đeo lên người tên là magic band nó được tích hợp công nghệ tinh vi giúp người dùng có thể dễ dàng và liên tục khi tới disney. Thanh toán mà không cần phải tín dụng hay tiền mặt ra vào công viên Xem xét vào tối ưu hóa thời gian chờ đợi mở cửa phòng khách sạn, đặt chỗ và ăn tối nhận những ưu đãi riêng. Không chỉ riêng các khách hàng của disney thích thú với điều này mà chính hãng cũng có thể khai thác một kho dữ liệu từ mỗi chiếc vòng ma geekbench cho phép họ khám phá những phương thức mới để. Tăng lòng trung thành, tăng doanh thu, tăng số lượng khách hàng, phát hiện hành vi và sở thích của khách hàng. Giới thiệu sự cá nhân hóa thông qua c em nâng cao. Cải thiện hiệu quả hoạt động hiện nay trong hệ thống kovind.

Tôi cũng đã có dịp trải nghiệm một tiện ích rất tốt, gần giống với chiếc vòng ma ri en của disney. Đó là hệ thống check in nhận diện khuôn mặt của Vinpearl. Đây là công nghệ giải phóng khỏi mọi loại giấy tờ và thẻ cứng khi đưa trí tuệ nhân tạo AI và kinh doanh thay vì check in theo cách truyền thống với nhiều thủ tục, giấy tờ thì giờ đây du khách đến với Vinpearl có thể tự do bước qua mọi cánh cửa từ cổng ra vào, cổng, khu vui chơi giải trí saparis, cách nhà hàng mà không cần tới bất cứ loại giấy tờ nào.




Tư duy dịch vụ khách hàng, tầm quan trọng

Chúng ta sẽ đến với phần một tư duy về dịch vụ tư duy, dịch vụ là một trong những chiến lược phát triển mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có. Bạn có thể đề ra các phương án như đẩy mạnh quảng cáo hay ưu đãi giảm giá để thu hút khách hàng mới. Nhưng để khách hàng quay lại và trung thành với doanh nghiệp mới là điều quan trọng. Vậy tư duy dịch vụ là gì? Về mặt định nghĩa, tư duy, dịch vụ là văn hóa dịch vụ của cả một doanh nghiệp, nó được Xem như là một giá trị cốt lõi là kim chỉ nam trong hoạt động của doanh nghiệp và mang đến giá trị cạnh tranh vượt trội.

Tư duy dịch vụ là một chiến lược và hành động tập trung vào việc tạo ra chuỗi trải nghiệm giá trị lòng trung thành và niềm tin của khách hàng. Quả thực như vậy, hiện nay nhắc đến ngành dịch vụ, chúng ta hay nói đến ngành du lịch, khách sạn, dịch vụ fb về ẩm thực, dịch vụ về tư vấn, dịch vụ về y tế, dù chúng ta làm trong ngành nghề nào so với các đối thủ cạnh tranh đến một thời điểm nào đó, sản phẩm gần như không có gì khác biệt, công nghệ cũng tiệm cận gần như nhau, giá cả cũng bắt đầu có xu hướng giảm, khác biệt chính và tạo ra sự cạnh tranh chính là tư duy, dịch vụ. Và các doanh nghiệp hiện nay không ngừng chú trọng và đầu tư đào tạo để gia tăng chất lượng dịch vụ của mình đối với một doanh nghiệp tư duy tốt đóng vai trò rất quan trọng khi có tư duy dịch vụ tốt thì chúng ta mới có thể hành động đúng và thu được. Kết quả là dịch vụ khách hàng vượt trội tại một bệnh viện được thiết kế hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế về an toàn người bệnh, mỗi vị trí có gắn chuông báo để người bệnh có yêu cầu thì bấm. Ví dụ như trong toilet trong phòng chờ phẫu thuật đầu giường và công cụ đầu tư tốn kém này đã được điều dữơng, vô hiệu hóa= cách lén tắt nó đi hỏi ra thì mới biết. Người bệnh phiền quá hở một chút là gọi chạy không xuể rất mệt. Ồ, nếu bệnh nhân nào cũng là một chuyên gia y tế tự biết chăm sóc, tự biết giải đáp thắc mắc về sức khỏe, tự biết lo cho mình, thế thì bệnh viện cần gì? Điều dữơng? Chưa kể hành vi tất cả chuông báo động có thể dẫn đến nhiều tình huống nguy hiểm. Nếu điều dường có tư duy dịch vụ tốt, phải nghĩ đến việc phục vụ bệnh nhân là việc của mình. Giải đáp thắc mắc là một phần của công việc. Câu hỏi cần cải tiến câu hỏi cần đặt ra đó là tại sao bệnh nhân và người bệnh lại gọi nhiều như vậy? Tại sao bệnh nhân lại gọi nhiều? Có thể là do các hướng dẫn không đầy đủ, các dặn dò là không đủ các tư vấn là không đủ vấn đề ở đây, đó là trao đổi thông tin và giao tiếp. Chúng ta đã thực hiện tốt hay chưa? Việc cần làm là chuẩn hóa thông tin, đưa nó lên một hướng dẫn infographic sinh động và hướng dẫn bệnh nhân và người nhà khi họ tới. Nếu chúng ta làm được việc này, việc bấm chuông hỗ trợ sẽ giảm. Việc không ngừng tư duy về dịch vụ về việc cải tiến, nâng cao dịch vụ phải ở trong suy nghĩ, từ đó chúng ta mới có những hành động đúng đắn. Vậy thì hành động của khách hàng khi họ cảm thấy không hài lòng là gì? Thứ nhất, chắc chắn họ sẽ không sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bệnh viện nữa. Tiếp theo, họ sẽ thể hiện sự không hài lòng trực tiếp với nhân viên y tế. Họ cũng sẽ kể lại sự không hài lòng cho nhiều người quen khác và sẽ thể hiện sự không hài lòng thông qua màn hình báo chí và internet. Trước đây, chúng ta hay nói về thời đại của whirlpool là văn hóa truyền miệng, còn hiện nay là world click. Nếu xảy ra một vấn đề làm khách hàng không hài lòng, họ sẽ chia sẻ cho tất cả mọi người chỉ= một nút share vào lúc này. Hậu quả sẽ tệ hơn rất nhiều. Đứng dưới vai trò là một cán bộ quản lý thì tư duy dịch vụ càng cần được chú trọng hơn. Một người quản lý có tư duy về dịch vụ tốt sẽ lan tỏa tư duy dịch vụ đến cấp dưới, đưa tới cho họ nhiều cơ hội thể hiện bản thân cống hiến ngày càng nhiều hơn nữa, tăng tính gắn bó với công việc, họ cũng sẽ đưa đến nguồn khách hàng tiềm năng, giữ chân khách hàng, được khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng quen thuộc và đạt đến cảnh giới cao nhất là biến khách hàng trở thành người quảng cáo cho tổ chức và doanh nghiệp. Cán bộ quản lý cũng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ của tổ chức đối với các tổ chức khác. Việc này làm tiền đề để đẩy mạnh lợi thế về dịch vụ và chất lượng cao hơn nữa, hướng tới tầm nhìn và phương hướng phát triển dài hạn. Mang đến danh tiếng tốt cho tổ chức và doanh nghiệp và họ cũng sẽ mang lại lợi nhuận, doanh thu chính cho tổ chức và doanh nghiệp. Ở chiều ngược lại, nếu cán bộ quản lý không có tư duy tốt về dịch vụ thì không thể nào truyền tải và lan rộng được đến nhân viên cấp dưới. Tư duy dịch vụ của cán bộ quản lý không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới nhân viên cấp dưới, từ đó ảnh hưởng tới khách hàng. Họ cũng sẽ không thể mang đến dịch vụ tốt cho khách hàng, thậm chí là mất đi khách hàng và khách hàng tiềm năng. Đứng về phía doanh nghiệp chắc chắn sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh trên thị trường, kìm hãm sự phát triển và mở rộng thị trường. Công ty cũng sẽ mất đi doanh thu cho chính tổ chức và doanh nghiệp. Và tệ hơn là sẽ mang lại tai tiếng không tốt cho tổ chức và doanh nghiệp.




Tư duy dịch vụ theo công thức RATER

Em ngày hôm nay, tôi muốn giới thiệu với các bạn mô hình restore mô hình thường được dùng để đánh giá chất lượng dịch vụ, mô hình vector được tạo ra bởi giáo sư leonard berry và được xuất bản trong cuốn sách dịch vụ sửng sốt. Khách hàng sững sờ vào 5 1990 khách hàng thường đánh giá chất lượng dịch vụ thông qua 5 tiêu chí là 5 chữ cái đầu tiên của từ restore. Sự đáng tin cậy, reliability, khả năng thực hiện chính xác các cam kết. Assurance sự đảm bảo sự hiểu biết và phong thái lịch sự của bạn trước khách hàng cùng khả năng truyền đạt niềm tin, năng lực và sự tự tin. Venturebeat tình yêu hình tình trạng của các trang thiết bị cũng như mô hình của bạn. Em party, sự đồng cảm mỗi độ chăm sóc và quan tâm đến từ khách hàng của bạn.

Responsive nơxh sẳn sàng đáp ứng tinh thần sẳn sàng giúp đở khách hàng ngay lập tức đáng tin cậy, đồng nghĩa với việc giữ vững lời cam kết về dịch vụ trong vai trò của cán bộ quản lý, nghĩa là bạn sẽ phải trả lời những câu hỏi bạn cung cấp dịch vụ đó hẹn với khách hàng như thế nào? Hệ thống và quy trình của bạn có đáng tin cậy hay không? Bạn có cung cấp dịch vụ nhất quán và kịp thời trên tất cả các kênh dịch vụ, bao gồm cả trực tuyến hay không, bạn có thể cải thiện chất lượng dịch vụ= cách khác hay không? Về sự đảm bảo, hãy trả lời các câu hỏi. Nhân viên của bạn có đủ kỹ năng và kiến thức cần thiết để cung cấp dịch vụ tốt nhất trên tất cả các kênh bán hàng hay không? Nhân viên của bạn có cần được đào tạo và phát triển thêm hay không? Nhân viên có truyền tải được sự tin tưởng đến khách hàng hay không? Dịch vụ của bạn có an toàn và đảm bảo hay không? Nhắc đến sự đồng cảm, hãy trả lời các câu hỏi. Nhân viên của bạn có xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng hay không? Cách thức giao tiếp với khách hàng có rõ ràng và kịp thời hay không? Nhân viên có thể hiện sự đồng cảm với khách hàng không? Họ có thể hiểu tại sao đồng cảm là điều cần thiết để cung cấp dịch vụ tuyệt vời cho khách hàng hay không? Nhân viên của bạn có thực sự quan tâm đến nhu cầu của khách hàng hay không? Và cuối cùng, nhân viên có nhìn nhận dưới quan điểm của khách hàng hay không? Các yếu tố hữu hình cũng là một phần quan trọng trong công thức restore. Hãy trả lời các câu hỏi, trang thiết bị và cơ sở vật chất có đáp ứng kịp thời hay không? Trang web facebook các thông tin quảng cáo có hấp dẫn và dễ dùng không? Trang phục tác phong diện mạo của nhân viên của bạn có phù hợp hay không? Cuối cùng là khả năng đáp ứng. Hãy trả lời các câu hỏi bạn có cung cấp dịch vụ nhanh chóng và dễ dàng tìm thấy hay không? Bạn có xử lý các khiếu nại và phản hồi đúng cách không? Nhân viên của bạn có sẳn sàng giúp đở khách hàng không? Bạn có giải quyết các vấn đề của khách hàng một cách thỏa đáng và trong thời gian ngắn nhất trên tất cả các kênh dịch vụ hay không, một cán bộ quản lý cần 4 yếu tố trong việc duy trì tư duy dịch vụ. Thứ nhất, tư duy dịch vụ theo công thức vectơ mà tôi vừa chia sẻ với các bạn. Thứ 2, trang bị các kỹ năng cần thiết thứ 3, 0 ngừng đào tạo nhân viên và thứ tư, quản lý quy trình, chất lượng dịch vụ.




Tư duy dịch vụ trong nghành y tế (p2 của module tư duy dịch vụ)

Tư duy dịch vụ trong ngành y tế với ngành y tế thì yêu cầu nâng cao về dịch vụ lại càng phải được chú trọng trong hệ thống y tế quốc gia. Bệnh viện chiếm một vị trí quan trọng trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của+ đồng.

Theo các tài liệu của tổ chức y tế thế giới WHOO, bệnh viện là một tổ chức phức tạp, môi trường làm việc với nhiều áp lực hiện nay với sự tiến bộ và phát triển về nhiều mặt trong xã hội, khiến người dân ý thức rõ hơn về quyền lợi của mình. Họ ngày càng đòi hỏi cao hơn đối với hệ thống bệnh viện, vì thế trách nhiệm. Chức năng của bệnh viện ngày càng được nâng cao hơn. Ngoài các vấn đề bắt buộc về mặt chuyên môn thì dịch vụ khách hàng cũng cần được chú trọng, nâng cao tinh thần phục vụ ngày càng được quan tâm và việc đáp ứng nhu cầu mong muốn được chăm sóc của khách hàng được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn bộ cán bộ, công nhân viên của bệnh viện. Theo nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ y tế của trường đại học stanford, mỹ cho thấy đa phần khách hàng hài lòng với dịch vụ y tế mà họ nhận được, chỉ có yếu tố mà họ không hài lòng nhất chính là thời gian chờ đợi phí dịch vụ và thái độ của nhân viên y tế. Có rất nhiều lý do để khách hàng chọn lựa sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại vinmec. Vinmec có dịch vụ tốt, quy trình khám chữa bệnh đơn giản, thủ tục nhanh chóng. Người bệnh không phải chờ đợi lâu, giúp tiết kiệm thời gian và công sức. Cơ sở vật chất khang trang, môi trường phong phú, sạch sẽ, trang thiết bị y khoa hiện đại, đội ngũ y bác sĩ và nhân viên tận tình tận tâm. Tôi cũng đã có cơ hội được trải nghiệm dịch vụ tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec, cơ sở Hà Nội. Trong một lần chơi thể thao và bị chấn thương, tôi có một vấn đề với chân phải của mình, tôi không thể lái xe và chỉ có thể di chuyển= đôi nạng gỗ để đi khám.

Điểm đầu tiên tôi đến thăm một bệnh viện công chuyên về thể thao tại Hà Nội. Các bạn biết đấy, việc di chuyển với tôi rất khó khăn, ngay từ khâu đầu tiên là di chuyển từ phòng của mình tới cửa cho tới việc lên xuống taxi. Khi tôi đến bệnh viện này thì quãng đường di chuyển từ cổng viện và đến khu mua sổ đăng ký khám xếp hàng chờ tới lượt của mình thực sự khiến tôi vô cùng mệt mỏi và mất sức. Buổi chiều tôi đã sắp xếp thời gian để tới bệnh viện vinmec và tôi đã có một trải nghiệm khác hẳn. Khi từ taxi xuống, bảo vệ của bệnh viện đã chủ động mở cửa xe. Khi quan sát thấy tôi mang theo nạng rất nhanh, anh đã mang một chiếc xe đẩy ra, đẩy tôi vào bộ phận đăng ký khám và từ đây đã có một bạn điều dữơng giúp tôi làm thủ tục và đưa tôi xuống khoa siêu âm và chụp chiếu. Với một người làm trong ngành dịch vụ như tôi thì đây là một trải nghiệm đáng nhớ và khi được chăm sóc ân cần, chu đáo thực sự đã làm tôi rất xúc động và map. Sau trải nghiệm này, tôi đã hiểu vì sao ngày càng nhiều khách hàng chọn dịch vụ khám chữa bệnh tại vinmec




kỹ năng nghe điện thoại nhận đặc bàn

Quy trình nghe điện thoại sẽ bao gồm 4 bước, bước một, chuẩn bị bước 2, trả lời điện thoại. Bước 3, lắng nghe ghi chép vào phản hồi. Bước 4, xác nhận lại thông tin và cảm ơn.

Nhà hàng tasaki 4, 6 trường thành công xin kính chào quý khách em nói nam em có thể giúp gì được cho anh chị ysl về thời gian lập bàn tháng chín đây ạ? Dạ con em. Dạ vâng mình là sẽ đi bao nhiêu người hả chị? Làm ơn 5 rồi ạ. Vâng, chị cho em xin tên của người đàn bà ngày hôm. Và mình xin chào chú ạ. Chị thu vui lòng cho em xin số điện thoại của chị ạ. Chính xác. Xin thua, chị có yêu cầu gì đặc biệt về vị trí ngồi ngày hôm nay của mình không ạ? Dạ, vâng. Rất là vị trí yên tĩnh. Vâng, vậy em sẽ rất sẽ giúp cho mình với vị trí nhân tính này ạ? Chỉ có thêm yêu cầu gì nữa không ạ? Dạ, vâng. Và MC phan đức lại về thông tin của chị thu đắp= ngày hôm nay ạ? Chị thu sẽ đạt là 5 người lớn đi vào lúc 19 giờ ngày 20 tháng sáu và ngày hôm nay. Số điện thoại của chị là 0944024556. Chị có yêu cầu về vị trí ngồi là yên tĩnh dạ, vâng. Cảm ơn chị hẹn gặp lại chị ạ rất vui được phục vụ chị. Em chào chị. Những lưu ý khi nghe điện thoại. Dạ. Tên gì ạ? Vâng, vâng. Ừ dạ, vâng, nhà tao ky 30 ki 1 6 trận tại trung tâm xin nghe. Dạ. Đến đâu xin nghe ạ? Dạ alo. Nói to lắm em ạ. Vầng em xin thông tin với anh chị được không ạ? Còn cho em xin biết tên của chị ạ? Chú ý ạ.

Nhưng qua chia sẻ của phòng đào tạo, hy vọng các bạn sẽ thực hiện tốt được quy trình nghe và nhận điện thoại đặt bàn. Xin gặp lại các bạn trong những video tiếp theo.




Mô Tả Công Việc ROJD và So sánh ROJD vs TJD

Trong quá trình đi làm nhân sự tham gia quản lý các cái công ty, doanh nghiệp cũng như là thời gian gần đây, chúng tôi xây dựng các cái dự án cho các khách hàng trong vấn đề về tái cấu trúc lại hệ thống, xây dựng hệ thống khung năng lực, hệ thống lương bổng, phúc lợi 3 tê hay là cái dự án về xây dựng khung đánh giá OPA? Thì gặp phải một cái vấn đề, đó là cái bản mô tả công việc. Hiện tại chúng ta đang có không phát huy đúng cái giá trị đóng góp của nó, cần phải có cho các cái tổ chức của chúng ta. Cụ thể hơn, chúng ta có thể nhìn thấy rõ ràng đó là cái người đang thực hiện công việc ở những cái vị trí đó đang thực hiện một cái công việc hoàn toàn khác với cái bản mô tả công việc mà chúng ta xây dựng ngay từ đầu cho họ. Cho nên, sau một cái hành trình làm việc, họ cũng không biết được cái quá trình phát triển năng lực của mình ở mức độ như thế nào. À đối với các nhà quản lý trực tiếp thì họ cũng không dùng cái bản mô tả công việc để giao việc để hỗ trợ, để đánh giá, để kèm cặp cho nhân sự của mình. Đối với bộ phận tuyển dụng trong cái chuỗi của nhân sự thì cái bản mô tả công việc là cái khâu cực kỳ quan trọng cho họ trong việc là tuyển chọn con người cho phù hợp với vị trí thì cái bản mô tả công việc hiện tại của chúng ta cũng không có đem lại giúp cho họ xác định được cái năng lực nào cần phải có của vị trí đó, cái tần suất thực hiện như thế nào và cái bộ đo như thế nào là cần. Cho cái vị trí để từ đó tìm kiếm các ứng viên quan trọng hơn đối với công ty thì cái bản mô tả công việc của chúng ta đang có không giúp cho công ty xác định được cần bao nhiêu người cho một cái vị trí là phù hợp. Rồi cái lộ trình phát triển nghề nghiệp của mỗi vị trí nó cần phải được xây dựng như thế nào? Nhưng cái vị trí nào là vị trí quan trọng, công ty cần phải có những con người có năng lực, có những con người đó cần phải được chăm sóc, bảo vệ và gìn giữ để quản lý có hiệu quả nguồn lực của chúng ta thì cũng không có được xác định một cách đúng đắn vì chúng ta. Cũng thấy rõ ràng là cái bản mô tả công việc của chúng ta hiện tại là thứ nhất, tại vì nó rất là chung chung. Về mặt nội dung, cái thứ 2 cái phần lớn là mô tả các cái nhiệm vụ phải làm, nhưng những nhiệm vụ này cũng rất là rời rạc, không có hướng tới cái kết quả phải đạt của vị trí là gì và cái thứ 3 đó là cái bản mô tả của chúng ta. Hiện tại nó không được xây dựng để dùng cho cái việc quản trị nhân sự mà phần lớn chúng ta đang dùng cho cái việc để đối phó hoặc là cho nó. Có chứ chúng ta chưa thật sự xác định được cái giá trị đúng như là tầm vóc đánh giá của nó. Vậy thì. Chúng ta cũng thấy rõ ràng là cái mô tả công việc nó cực kỳ quan trọng và gần đây nhất các bạn cũng thấy rõ ràng là khi mà cái tình hình dịch bệnh nó đang phát triển như như vừa qua thì cái việc làm việc từ xa làm việc ở nhà thì cái quá trình người làm việc hiện tại rất là bị động, không có lên được kế hoạch công việc. Phần lớn vì sao? Vì chúng ta không có một cái bản mô tả công việc đó một cách rõ ràng, cụ thể và khoa học. Vậy thì có một phương pháp mà chúng tôi được một tổ, những cái tổ chức của hay của mercer hướng đào tạo, huấn luyện, chuyển giao. Trong cái việc xây dựng cái hệ thống nó chuyển hóa, đó là cái phương pháp mô tả công việc chúng tôi được. Nó xác định đó là ROD, vậy thì cái ROD nó khác với phương pháp hiện tại là tg nó khác ở điểm nào? Thứ nhất, ROD sẽ làm rõ cho các bạn được cái xác định những cái kết quả công việc của mỗi vị trí là như thế nào và từ cái kết quả đó mới xác định những cái nhiệm vụ phải làm cái tần suất thực hiện, cái thời gian hoàn thành và chuỗi các cái hoạt động có liên quan để xác định được cái năng lực của vị trí, xác định được cái kết quả đóng góp, xác định được cái số lượng nhân sự cần xác định được cái khung, năng lực và. Giúp cho chúng ta xây dựng được một cái hệ thống quản trị nhân sự một cách bài bản và giúp công ty quản trị hiệu quả hơn thì nếu bạn muốn quan tâm đến chương trình đó thì hãy tham gia với cái chương trình chuỗi đào tạo về nghề nhân sự của chúng tôi trong thời gian tới, mà cụ thể gần đây chúng tôi sẽ mở lớp. Đó là phương pháp xây dựng cái mô tả công việc. Theo RUDD, nếu bạn quan tâm, hãy subscribe cái kênh link power cũng như là tham gia những cái chương trình của chúng tôi.




Kinh Nghiệm triển khai HRBP tại các Doanh Nghiệp

Và không phân biệt SA mà AKB. À anh chia sẻ một cái môn đồ kiểu như là. Thì là 8, 5 thì khi đó anh làm ra operations manager của fgk á đi kệ. Đó là một model rp thực thụ, nó chiếm từ logo quan tới Việt Nam. Là như này có thấy là nên chia sẻ từng cái video đó, nó sẽ có một cái ip khác nhau, nó sẽ có những cái luật, cái sân khác nhau thì anh co cụm nhỏ thôi. Là châu Á Thái Bình dương sẽ có một cái Central nằm ở đó, nó là ở Singapore. Ở Singapore sẽ giải tất cả các nước của châu Á Thái Bình dương và Việt Nam là một trong những e pv đó. Nhưng mà khi về e pv ở Việt Nam thì đã chuyển sang một ea Corporation của Việt Nam.

Tại vì ở Việt Nam sẽ có 5 cái video mới làm một cái là healthcare là những medical device đó, những cái thuốc đặc trị và các công cụ y tế và đi du thứ 2 anh đảm nhận là MCGB, thứ 3 là logistics đi dương thứ tư là technical. Những cái mặt xinh mà cái logo yêu thương 5 đó mình gọi là ban phát mình, tức là nếu mà cái đó là carnico, đó là chất. À nammiu đều các 5 cái khác nhau hết ờ thì đó chính là những kẻ sang BB của họ. Tuy nhiên, trong lúc đó họ gọi là operation manager thì dorfgastein nhất là vận hành khi anh vận hành song muốn. Nó đạo giá trị của mình, tức là vai cái tư vấn khách hàng thì nảy sinh vấn đề mình đã vai cho những vai xong á thì mình sẽ không biết được chiến lược họ như thế nào thì làm sao mà mà vai cả đúng, chính xác thì a mới nói họ thấy trái tim vô các chiến lược của bill đó họ thì tức là khi mà chuyển xuống mình sẽ có 3 cái phần operations have thứ 2 là vai và thứ 3 là cái phần luôn quan tâm vợ mình bắc nơ chiến lược của họ khi đó 3 nó+ lại nếu là FB. Nhưng mà thật sự họ không có loại xe b chỉ gọi operation thôi.

Do đó, hiện tại bây giờ tụi em làm SA chanel chẳng hạn, nhưng mà mình focus tiêu chiến lược của họ mà mình đi cùng họ trong cái bước tiến đó là eaabe. Dạ à cái đó là tụi em dehar chứ không phải là mình không phải là sao b. À tùy theo model này có thể gọi tên nó là cái gì? À những công ty của em nhỏ, các em chỉ là f intro thôi nhưng mà thôi, có tất cả mọi thứ để làm sao phát triển đi Quảng Châu, mình apply tất cả mọi thứ mình đi cùng với bl của họ, mình đi cùng benefit của họ, tức là mình rất là ytb rồi quan trọng họ muốn mình tập trung phần nào thôi.




HRBP là gì? So Sánh Giữa HRBP với HR Truyền Thống

Dạ. Em, xin chào các anh chị thì thể thao rất là nhiều yêu cầu của các anh chị em nhân sự thì hôm nay, lieberher tiếp tục chia sẻ các anh chị về một cái chủ đề mà được rất là nhiều anh chị em quan tâm trong cái thời gian vừa rồi. Đó là EPBSA Business partner thì hôm nay lên 3 chia sẻ, các anh chị những cái nội dung quan trọng về abbebe như sau, thứ nhất là cái. Tại sao phải là một cái ea Business partner? Tại sao phải cần là một cái a Business partner? Đó là cái câu hỏi quan trọng đầu tiên, cái thứ 2 là những cái điểm khác biệt quan trọng nào giữa một cái người a Business partners và những cái người là meta hiện tại? Ờ cái điểm cuối cùng là những cái năng lực quan trọng nào? Mà một cái a Business partners chuyên nghiệp cần phải có. Ờ chúng tôi xin đi vào từng cái nội dung chi tiết, thứ nhất. Cái điều về câu hỏi quan trọng là tại sao phải làm một cái ea Business partner thì các bạn cũng biết rằng là. Mọi cái nó ra đời á nó đều có cái bối cảnh và cái sứ mệnh lịch sử của nó.

Vì nếu mà những cái hiện tại những cái cũ nó vẫn đang làm tốt cái nhiệm vụ của mình và không có phát sinh những cái rào cản, những cái issue gì thì gần như những cái mới cũng chưa có cơ hội ra đời. Vậy thì trước khi chia sẻ tại sao là một cần phải là một ea Business partner thì chúng tôi sẽ quay lại một chút xíu về cái mô hình SA hiện tại chúng ta phổ biến mà chúng ta đang vận hành. Hiện tại thì chúng ta thấy ở đây, các cái dịch vụ của nhân sự chính của một cái công ty hiện tại chúng ta vận hành đầu tiên là cái dịch vụ về thiết lập các cái cơ cấu tổ chức và các chiến lược nhân sự trong một cái doanh nghiệp cụ thể. Ờ cái dịch vụ thứ 2 sau khi chúng ta thiết lập các hệ thống về cơ cấu tổ chức, về mô tả công việc về những cái phòng ban thì cái dịch vụ thứ 2 là dịch vụ về tuyển dụng để lấp đầy các cái nguồn lực vào các cái phần ban đó. Cái dịch vụ thứ 3 là training ờ, có một số cái vị trí chúng ta sau khi tuyển dụng vào chúng ta cần phải đào tạo kỹ trước khi chúng ta cho họ thực hiện công việc, ví dụ như là tư vấn bán hàng, ví dụ như là những cái người vận hành về kỹ thuật thì mỗi doanh nghiệp có những cái đặc thù về sản phẩm, về quy trình khác nhau. Cho nên hoạt động đào tạo ban đầu rất là quan trọng. Ngoài ra thì những cái hoạt động về phát triển đào tạo để phát triển của họ cho những cái vị trí mà chúng ta đang cần. À sau khi chúng ta đào tạo thì cái dịch vụ thứ tư á là cái dịch vụ về quản lý cái thành tích cao, hiệu quả hoạt động của nhân viên khi mà chúng ta đưa nhân viên vào thực hiện công việc của họ. Cái dịch vụ thứ 5. Là man. Mình là quản lý tài năng là trong quá trình chúng ta. Quan sát và chúng ta có những cái số liệu về cái bức tranh chung của tất cả nhân viên của mình khi chúng khi họ thực hiện cái nhiệm vụ của mình thì chúng ta cũng sẽ nhận ra đâu là những cái người nổi trội, đâu là những nhân viên tài năng vừa phù hợp với những cái yêu cầu công việc, vừa là phát huy tốt những cái năng lực của họ tại những cái vị trí đó và vừa thể hiện cái sự gắn kết, cái sự phù hợp của họ với những cái giá trị của doanh nghiệp của mình và họ thể hiện cao cái mức độ. Là là yêu mến cái sản phẩm, cái thương hiệu và cái mức độ mà gắn kết với doanh nghiệp, tự hào về cái doanh nghiệp của mình thì những cái người này chúng ta sẽ. Quy hoạch để chúng ta phát triển họ sâu hơn cho những cái vị trí cao hơn. Để đáp ứng những cái yêu cầu về phát triển của doanh nghiệp. Tiếp theo thì. Cái dịch vụ về lô đề word hoặc là là clb mà chúng ta hay thường gọi tổng thể các cái chính sách, lương thưởng, phúc lợi cho từng cái vị trí như thế nào, đảm bảo là họ được cái multivit họ được ghi nhận và cạnh tranh trên thị trường. Và một cái hoạt động quan trọng nữa là hoạt động về gắn kết và văn hóa doanh nghiệp thì đây là những cái dịch vụ chính của một cái người nhân sự hiện tại chúng ta phải làm đâu đó, nếu mà những cái công ty lớn á thì họ sẽ chia ra từng cái function rất là chuyên nghiệp. Ví dụ như phần về tuyển dụng, phòng về training và phát triển phòng về quản lý tài năng và quản lý thành tích. Chẳng hạn thì họ chia từng cái function rất là chuyên chuyên môn hóa. Còn đối với những cái công ty nhỏ thì có thể là 1, 2 người có thể làm. Là một người làm rất là nhiều cái chức năng trong này. Ờ và với những cái dịch vụ này hiện tại, chúng ta thấy rằng là nếu mà chúng ta có những cái. Cái hoạt động kinh doanh hoặc là các cái Business thuật location ở đây thì cái mô hình chúng ta thường làm là từng cái dịch vụ này sẽ cung cấp. Trực tiếp đơn lẽ cho cái. Từng cái cái Business một ví dụ như ở đây có một cái Business a chẳng hạn thì họ sẽ được cung cấp các cái dịch vụ lần lượt của nhân sự. Các bạn thấy ở đây, nếu mà giả sử chị có một cái Business thuật là một cái doanh nghiệp đơn giản chỉ có. Ờ tập trung vào một cái ngành nghề nào đó, một cái thị trường nào đó thì những cái dịch vụ nhân sự này hoàn toàn có thể cung cấp nó hiệu quả cho một cái cái Business này và gần như là với cái cái một cái, cái mô hình không lớn đó thì những người làm nhân sự ở bên này gần như là rất là ít, có nghĩa là họ 1 2 người thôi, họ sẽ chăm sóc rất là kỹ và rất là lâu ly với cái cái Business này. Tuy nhiên, nếu giả sử chúng ta có thêm nhiều cái Business khác, nhiều cái location khác. Hoặc là cái từng cái này, nó rất là lớn. Ví dụ, lên đến hàng ngàn người trong một cái Business và một cái phòng ban một cái khối như vậy, nó rất là đông người thì nó sẽ bắt đầu có những cái vấn đề như sau. Chúng ta thấy là nếu giả sử thêm một cái công ty có thêm một cái Business mới thì tiếp tục họ cũng sẽ nhận được những cái dịch vụ tương ứng cho cái này. Đó và giả sử chúng ta có 3 cái Business thôi thì chúng ta bắt đầu thấy là nó khá là rối rắm trong cái cái việc mà cung cấp cái dịch vụ này. Thứ 2 nữa là chúng ta thấy có một số cái nhược điểm, một số cái EO sau một. Là cái sự khác biệt. Giữa các cái hoạt động kinh doanh giữa các 3 cái Business này, nó khác biệt về mô hình kinh doanh, nó khác biệt về cái. Cái vị thế của từng ngành hàng này trên thị trường với mức độ cạnh tranh của từng cái cái cái ngành hàng này, cho nên nó cũng sẽ xác định được những cái chiến lược đi khác nhau, rồi mỗi ngành hàng nó sẽ cần những cái người, những cái con người, năng lực và cái tính cách hoàn toàn khác nhau đó thì chúng ta thấy là nếu mà chúng ta vẫn tổ chức theo cái mô hình này thì một cái bạn làm tuyển dụng thôi. Chúng ta thấy là để một cái phòng làm tuyển dụng và tuyển cho 3 cái vị trí này gần như là. Khá là phức tạp tại vì họ phải hiểu rất là nhiều cái đầu công việc khác nhau, nhiều ngành nghề khác nhau và càng nhiều như vậy thì cái sự tập trung nó sẽ không không sâu và không sâu thì dẫn đến cái dịch vụ. Cũng sẽ rất là chậm và kém hiệu quả. Ngoài ra thì chúng ta thấy vì một lúc. Phục vụ cho nhiều cái ngành hàng khác nhau và ở đây, các cái mô hình ở đây tổ chức thành các cái bộ phận chuyên môn hóa thì. Rất là khó để cho bộ phận nhân sự theo kịp tốc độ. Ờ cái biến động của các cái video này các bạn biết rồi thì hiện tại trong cái môi trường cạnh tranh hiện tại á thì rất là là nhiều cái yếu tố cạnh tranh và cái sự thay đổi rất là nhanh. Hôm nay chúng ta thị trường như thế này, nhưng mà vì ngày mai có một số thông tin về đối thủ về thị trường bắt buộc, các hoạt động kinh doanh của các cái video này nó phải cập nhật, thay đổi liên tục. Và nếu mà chúng ta làm những cái cái bộ phận nhân sự không theo kịp tốc độ đó thì gần như là rất là khó để mà giúp cho các cái. Eu này trong cái việc là hoạch định các chiến lược, cập nhật các chiến lược cũng như là cập nhật lại các cái, kế hoạch về nhân sự một cách nó kịp thời và hiệu quả. Cho nên á. Vì vậy cho nên chúng ta rất là bị động. Thường là làm theo cái order. Ví dụ bên a yêu cầu là cắt giảm tăng cường tuyển dụng hay là đào tạo gì đó thường là chúng ta làm theo order hơn là chúng ta chủ động. Chúng ta thấy cái cái thông tin thị trường như vậy, chúng ta chủ động đưa ra những cái giải pháp, những cái lời content, những cái lời tư vấn kịp thời cho các cái này sang một cách chủ động hơn. Có một cái yếu tố thứ 3 là. Ờ cái vì chúng ta phân mãn rất là nhiều cái cái ngành nghề nhiều cái bộ phận khác nhau cho nên á. Chúng ta rất là khó để nắm bắt cái nhịp đập, những cái hơi thở của các cái bb junior Business unit này hàng ngày, đồng thời cũng rất là khó để tham gia sâu vào cái chuyên môn sâu của họ hàng ngày. Thật cùng với họ, những cái thay đổi biến động thị trường, những cái thay đổi về nhân sự, những cái điểm. Cần phải cập nhật về mặt quy trình vận hành. Chẳng hạn rồi từng con người ở trong từng cái location, gần như chúng ta sẽ rất là khó để dành đủ thời gian phục vụ cho một cái cái Business này. Cho nên á thường là cái.

Từng cái người EA này cũng sẽ nhìn phục vụ họ một mảng, cho nên cũng rất là khó nắm được cái bức tranh tổng thể và từ đó cũng khó hiểu được họ ở góc độ chuyên môn sâu hơn và dịch vụ của những người làm nhân sự cũng sẽ khó mà đáp ứng được cái yêu cầu cho các cái Business unit này. Và một cái nữa chúng ta thấy hiển nhiên này khi mà một cái Business unit phải cần các cái dịch vụ nhân sự nhưng mà phải liên hệ qua rất là nhiều phần. Cùng lúc họ phải qua rất nhiều cửa như vậy thì chúng ta thấy là cái dịch vụ nhân sự sẽ thứ nhất là rủi ro sẽ chậm. Ví dụ họ muốn thay đổi, họ muốn mở rộng cái cái thị trường gì đó, họ cần tăng cường thêm một cái sự ngũ về sale và tư vấn bán hàng. Chẳng hạn, họ vừa phải ngồi làm với anh này thêm là có thêm tiền mới hay không. nghĩa là chỉ tuyển vào những người tiêm cũ rồi sau đó lại chuyển cái thông tin cho mấy anh về tuyển dụng rồi kế hoạch sau đó ông việc đào tạo mới bắt đầu làm những cái chương trình thì nó qua nhiều bộ phận á thì có rủi ro thứ nhất là chậm thứ 2 là một cái rủi ro là 0 VND bộ có thể là anh này hiểu cái 10 nhưng mà qua đây là hiểu chính và có thể là nó sẽ rơi rớt đâu đó