Tại sao tôi sống theo Chủ nghĩa tối giản

Tại sao tôi sống theo chủ nghĩa tối giản minimalism? Bài viết được đăng ngày 26 tháng bảy năm 2000 16 bởi chi Nguyễn trên trang the prisongaiters.com. Ngày mai là ngày tôi chuyển nhà lần thứ tư trong vòng 3 5 ở mỹ và cũng là ngày kỷ niệm 1 5. Tôi quyết định sống theo chủ nghĩa tối giản hay còn gọi là minimalism. Viết những dòng này trong căn hộ cũ với chừng 10 hộp, các tông chứa toàn bộ đồ đạc của 2 vợ chồng. Tôi cảm thấy thư giãn, yên bình khi nói lời tạm biệt với căn hộ cũ và vui khi nghĩ về ngày mai được cầm chìa khóa căn hộ mới. Kỳ lạ ở chỗ cũng ngày này 5 trước, tôi cảm thấy căng thẳng và áp lực vô cùng với việc chuyển nhà, tôi cảm thấy ngợp với hàng trồng đồ đạc phải gói ghém. Tình trạng của tôi xấu đến mức mặc dù đã thuê dịch vụ chuyển nhà và nhờ một người bạn thân của tôi đến giúp yu, chồng tôi khi đó đang ở bang Florida, phải lái xe 12 tiếng liên tục đến bang Pennsylvania là bang tôi đang ở để giúp tôi dọn nhà.

Khi đó, tôi ở một mình trong căn hộ có một phòng ngủ, một phòng khách, một căn bếp. Một nhà tắm và một phòng để đồ không thể tưởng tượng. Tại sao chỉ có một người ở cùng với một con mèo mà đồ đạc chưa đến 2 thùng gỗ cao cấp, đôi người và rộng= 2 sải tay? Đó là chưa kể quần áo chứa trong 4 falied to đấy bên ngoài. Tôi không có gì lấy làm tự hào về điều này. Tôi thấy xấu hổ khi nhìn lại những tấm hình chụp lúc chuyển nhà hôm đó và hình ảnh cả tháng sau tôi vẫn loay hoay với cả núi đồ đạc ở nhà mới. Nhưng đấy là một trải nghiệm vô cùng quan trọng đối với tôi, bởi vì nó khiến tôi nhận ra rằng mình đã sống nặng nề như thế nào chỉ vì những đồ vật vô tri vô giác. Và quan trọng hơn, nó đưa tôi đến với chủ nghĩa tối giản. Chủ nghĩa tối giản là gì vì chủ nghĩa tối giản là một khái niệm trừu tượng, mỗi người có thể có những định nghĩa khác nhau và cái ứng dụng vào cuộc sống khác nhau. Đối với tôi sống theo chủ nghĩa tối giản và đơn giản hóa cuộc sống, bỏ đi những thứ không cần thiết để chào đón những điều có ích hơn. Những thứ không cần thiết này có thể là vật dụng đồ đạc hàng ngày, nhưng cũng có thể là những suy nghĩ tiêu cực. Nhưng thói quen mua sắm sư thừa hay những mối quan hệ không tốt. Tất cả những thứ không còn mang lại cho ta niềm vui và ý nghĩa sống. Sau khi trải qua quá trình thanh lọc này, đầu óc ta sẽ trở nên thông thoáng hơn, tập trung tốt hơn vào công việc, trân trọng hơn những gì mình có và đón được thêm các cơ hội mới. Tại sao tôi tìm đến chủ nghĩa tối giản? Thể loại thời gian khi còn ở Việt Nam, gia đình tôi cùng có 4 người, 3 mẹ tôi, tôi và anh trai sống trong một căn nhà nhỏ có 4 tầng ở trên phố. Từ khi tôi mới được có vài tuổi. Mặc dù có một đôi lần sửa sang, chúng tôi chưa bao giờ chuyển nhà. Điều này cũng đồng nghĩa với việc hầu như không có cơ hội hoặc không có động lực để lôi tất cả đồ đạc trong gia đình, từ trong ra ngoài, từ tầng trên, xuống tầng dưới, từ mọi ngóc ngách xa để đánh giá và bỏ bớt những thứ không cần thiết đi. Sau hơn 25 5 với các thành viên trong gia đình, lớn lên nhiều nhu cầu hơn nhiều công nghệ mới, ra đời hơn nhiều phong cách thời trang hơn và nhiều thứ cần mua hơn nhà tôi trở thành nơi lưu trữ rất nhiều đồ đạc. Mùa hè 5, 2000 13 khi tôi sửa soạn đi du học, đây là lần đầu tiên 3 mẹ và tôi kéo tất cả những thứ thuộc về tôi ra để sửa soạn từ quần áo trong tủ sẽ xét trong kho cặp 3 lô túi đi học đến sách vở truyện tranh, vân vân và vân vân. Trời ơi, cả một tuổi thơ hiện về, tôi không thể tưởng tượng được trong nhà mình vẫn còn những cái áo lông tôi mặc từ hồi tiểu học, cả một túi giày dép mùa hè tưởng bị mất từ 5 nào hóa ra quên trong ngăn chứa đồ rồi. Còn sách giáo khoa và vở viết từ hồi thi đại học, hàng chồng hàng trông đồ đạc, tôi vẫn giữ đó mà không bao giờ đụng tới. Mỗi 5 gia đình tôi được soạn ra rất nhiều sách vở và quần áo để quyên góp cho các đợt kêu gọi từ thiện hoặc cho các dự án tình nguyện. Tôi tham gia vậy mà còn quá nhiều đồ đạc vẫn chất chứa sau tuần lao động cật lực để giảm thiểu số đồ đạc, tôi nhận ra có 3 lý do tại sao chúng tôi vẫn giữ những đồ đạc này? Thứ nhất là có ý nghĩa về tình cảm. Ví dụ, bạn muốn giữ một cuốn vở làm kỷ niệm hoặc không muốn cho đi một cái váy vì chúng được tặng bởi một người quan trọng. Thứ 2, nó vẫn còn giá trị mặc dù không được sử dụng. Ví dụ, một cái áo lành lặn nhưng đã lỗi mốt. Và thứ 3 khuất mắt trông coi, nếu không nhìn thấy thì không để ý và cũng quên luôn là mình có số đồi đó. Sau trải nghiệm dọn nhà đáng nhớ ở Việt Nam, tôi nghĩ mình sẽ không bao giờ để đồ đạc, chất chứa như vậy nữa. Tôi cũng khá tự tin vì khi sang mỹ, tôi bắt đầu một mình trong phòng riêng và sau này là căn hộ riêng rất rộng rãi nên nghĩ chẳng có lý do gì để đồ đạc vượt quá tầm kiểm soát cả. Vào thời điểm đó, tôi cũng trở nên hứng thú với việc sắp xếp nhà cửa. Tôi dành ra rất nhiều thời gian để nghiên cứu về các phương pháp sắp xếp đồ đạc khoa học, thậm chí còn bỏ tiền ra theo học một khóa học online chuyên sâu về vấn đề này. Bởi vậy, khi cảm thấy ngộp thở trong đống đồ đạc vào mùa hè 5 ngoái, tôi cảm thấy thực sự thất vọng về bản thân. Bất lực không hiểu tại sao mình vẫn có nhiều đồ đến vậy. Tôi cảm thấy đồ đạc mặc dù được sắp xếp gọn gàng vẫn rất nặng nề, chúng kéo tôi xuống và làm giảm năng suất làm việc của tôi. Mỗi lần chuẩn bị ngồi vào bàn làm việc, tôi cảm thấy khó chịu khi thấy giấy tờ sách vở, tôi đi học lộn xộn, xung quanh khó chịu đến mức tôi thường phải dừng công việc lại để sắp xếp đồ đạc, làm sao cho khuất mắt đi rồi mới làm tiếp được. Điều này khiến tôi trì hoãn rất nhiều kế hoạch và làm việc thiếu năng suất. Nó cũng khiến tôi tốn nhiều tiền ngồi quán cà phê hay hàng ăn bên ngoài, bởi vì tôi luôn cảm thấy không thoải mái khi làm việc ở nhà. Nhưng tại sao với tất cả các kỹ năng sắp xếp nhà cửa học được, tôi vẫn để đồ đạc, kiểm soát cuộc sống của mình? Sai lầm chủ nhà đầy stress rồi 5 ngoái. Tôi bắt đầu nghiên cứu hành vi của bản thân để tìm hiểu tại sao tôi luôn cảm thấy ngợp về đồ đạc của mình. Tôi dùng tất cả các kỹ năng nghiên cứu cả định lượng lẫn định tính được học ở trường để phân tích bản thân mình. Bây giờ nghĩ lại nó có vẻ hơi buồn cười nhưng tôi đã thật sự nghiêm túc. Tôi ghi chú những lần mình mua đồ, tại sao mua khi mang về nhà tôi để đâu và tôi cũng ghi lại những lần mình dọn dẹp và bỏ đồ đạc đi. Tại sao bỏ khi bỏ đồ đi? Tôi nghĩ gì, tôi thường viết hoặc game lại. Những lần tôi cảm thấy không muốn làm việc vì đồ đạc xung quanh cũng như những lần tôi tự đấu tranh để bỏ đi món đồ không còn nhiều ý nghĩa nữa. Sau khoảng 3 tháng nghiên cứu bản thân mình, tôi nhận ra thêm 3 điều quan trọng, thứ nhất, sắp xếp đồ đạc gọn gàng 0 VND nghĩa với việc có ít đồ đạc mà chỉ có nghĩa là giỏi giấu đồ đạc cho khuất mắt đi mà thôi. Thứ 2 chỉ nên mua những cái mình cần mua, không phải cái mình muốn mua. Ví dụ, tôi cần mua một cái áo vest lịch sự để đi dự hội thảo. So với tôi, muốn mua một cái váy màu hồng vì trông nó dễ thương. Và thứ 3 0 có lý do gì phải tiếc của khi bỏ đi những món đồ mình không dùng? Bạn vẫn có thể bán đi quyên góp từ thiện hoặc tặng lại cho những người cần hơn mình. Cùng phải thời điểm tôi nhận ra những điều này, tôi đọc được cuốn phép màu thay đổi cuộc sống từ việc dọn dẹp của tác giả người nhật maria condor. Đây là một cuốn sách đã bán được hàng triệu bản và có tầm ảnh hưởng đến rất nhiều người trên toàn thế giới. Đặc biệt, khi cuốn sách được dịch sang tiếng anh vào 5 2000 15. Cuốn sách nói về việc bỏ body những đồ dùng không mang lại niềm vui cho mình và dọn đi đón chỗ những đồ mới, những suy nghĩ mới, những cơ hội mới có ý nghĩa hơn cho cuộc sống. Đây là một cuốn sách rất hay, nó hay đến mức tôi đọc ngấu nghiến xong hết. Chỉ trong một buổi chiều từ cuốn sách này, tôi lên mạng tìm hiểu và đọc thêm nhiều sách về phong cách, đơn giản hóa cuộc sống và phát hiện ra chủ nghĩa tối giản minimalism. Thì ra có rất nhiều người trên thế giới cũng đã từng stress ngộp thở vì đồ đạc giống như tôi và việc tối giản hóa cuộc sống đã mang lại cho họ sự tự do, tâm lý thoải mái và thành công. Tôi có trở thành một minimalist, một người theo chủ nghĩa tối giản hay không? Trở lại ngày hôm nay. Vào thời điểm này, khi tôi đang chuẩn bị những hộp các tông cuối cùng trong công cuộc chuyển nhà ngày mai, tôi nhận thấy chủ nghĩa tối giản đã làm thay đổi mọi mặt trong cuộc sống của tôi. Tôi và chồng tôi hiện sống trong một căn hộ tương đối gọn gàng, đề ko màu trắng, xuyên suốt các phòng tương đối ít đồ đạc, hướng về thiên nhiên với nắng hoa tươi và cây xanh. Tôi hầu như không phải ra ngoài làm việc nữa. Nhà bây giờ là nơi làm việc yêu thích của tôi. Tôi làm việc tập trung hơn dậy sớm hơn để viết mỗi sáng. Chúng tôi bỏ hẳn thói quen đi siêu thị để giải trí vào cuối tuần. Thay vào đó, chúng tôi cùng đọc sách vào mỗi sáng ngày nghỉ đi dạo công viên cây xanh gần nhà hoặc cùng nấu ăn. Chúng tôi cũng có thú vui mới là soạn đồ cũ để bán đi hoặc quyên góp từ thiện. Tháng trước, chồng tôi một bán đi hơn một nửa tuổi quần áo của anh ấy và tôi cũng mới cho đi một bàn học và một kệ tủ không cần thiết cho nhà mới.

Chủ nghĩa tối giản cũng khiến chúng tôi có nhiều thay đổi về cách nhìn, về cuộc sống và quan niệm về cái đẹp. Tuy nhiên, tôi nghĩ mình không phải là người theo chủ nghĩa tối giản và cách tuyệt đối. Tôi còn nhiều điều để học về lối sống này và có nhiều mặt trong cuộc sống của tôi có thể thổi sản hơn nữa. Có thể trong tương lai, tôi sẽ trở thành một trong những minimalis đi du lịch khắp thế giới với toàn bộ đồ đạc chỉ có trong 1 3 lô đeo vai, nhưng ở thời điểm này, tôi chỉ áp dụng chủ nghĩa tối giản để làm cho cuộc sống của tôi có ý nghĩa hơn. Tôi nghĩ chữ nghĩa tối giản là một lối sống hiện đại và hoàn toàn có thể áp dụng được ở Việt Nam, nhất là ở những thành phố đô thị. Khi đất chật người đông và tư duy chủ nghĩa tiêu dùng dần dần kiểm soát cuộc sống của con người chủ nghĩa tối giản không chỉ dừng ở việc dọn dẹp nhà cửa mà còn có thể làm thay đổi tư duy mở mang trí thức và khiến con người sống tốt hơn, hướng đến nhiều hơn những giá trị thực sự cốt lõi của cuộc sống, những giá trị chân thiện mỹ. Tại vì Xem video xây, tại sao tôi sống theo chủ nghĩa tối giản? Bài viết này lại tăng 5 2000 16 là bài viết đầu tiên mà mình viết về chủ đề chủ nghĩa tối giản và thời điểm đó cũng rất ít người viết về chủ đề này. Tại Việt Nam, bài viết được đăng đã nhận được sự ủng hộ nồng nhiệt của đông đảo bạn đọc và là tiền đề để mình viết thêm cả một series về chủ nghĩa tối giản trên blog cũng như xuất bản cuốn sách đầu tay một cuốn sách về chủ nghĩa tối giản. Tới nay mình đã sống theo chứng tối giản được hơn 5 5 rồi và mình học hỏi được rất nhiều từ phong cách sống này, lối sống tối giản đã mang lại rất nhiều điều tốt đẹp cho cuộc sống của mình trong thời gian tới, mình dự định sẽ làm thêm nhiều video trên kênh youtube về chủ đề chủ nghĩa tối giản. Nếu các bạn nào đang cân nhắc theo đuổi lối sống này hoặc đã theo đuổi rồi nhưng vẫn còn đang có nhiều băn khoăn, làm sao để có thể duy trì lối sống này lâu dài thì hãy đón Xem nhé. Cám ơn bạn đã theo dõi kênh của mình và hẹn gặp lại mọi người trong video tiếp theo đi.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn

    Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn là một công việc thú vị và sáng tạo. Họ là những người chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm các công thức nấu ăn mới. Công việc của họ có tác động lớn … Đọc tiếp

  • 10 ngành nghề có thể BỐC HƠI vào năm 2030

    Hiện nay chúng ta trong thời đại của, cách mạng công nghiệp 4.0 và sự kết hợp, cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý, và kỹ thuật số với Tâm Niệm là internet, vạn vật kết nối và đặc biệt là trí tuệ, nhân tạo sự xuất hiện những bộ máy của, … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên vận hành bếp

    Nghề nhân viên vận hành bếp là một nghề nghiệp có nhiều thách thức nhưng cũng rất thú vị. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một nhân viên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp

    Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sửa chữa các thiết bị bếp. Công việc của họ bao gồm: Kiểm tra, bảo trì và … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên thu mua bếp

    Nghề nhân viên thu mua bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm mua sắm các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bếp. Công việc của họ bao gồm: Lên danh sách các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần … Đọc tiếp

  • Nghề phục vụ bếp

    Nghề phụ bếp là một nghề nghiệp quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người hỗ trợ các đầu bếp trong việc chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công việc của họ bao gồm: Chuẩn bị nguyên liệu: Phụ bếp sẽ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thái, và cân đo các nguyên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên order bếp

    Nghề nhân viên order bếp Nghề nhân viên order bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển đơn hàng đến khu vực bếp để chế biến. Công việc của họ bao gồm: Tiếp nhận đơn đặt … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên sơ chế thực phẩm

    Nhân viên sơ chế thực phẩm Nhân viên sơ chế thực phẩm là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị các nguyên liệu tươi sống để nấu ăn. Công việc của họ bao gồm: Chọn lựa các nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất … Đọc tiếp

  • Nghề đầu bếp tàu viễn dương

    Nghề đầu bếp tàu viễn dương là một công việc thú vị và hấp dẫn. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một đầu bếp tàu viễn dương, bạn … Đọc tiếp

  • Nghề bếp trưởng/bếp phó

    Nghề bếp trưởng/bếp phó Nghề bếp trưởng/bếp phó là một trong những nghề nghiệp được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bếp trưởng Bếp trưởng là người đứng đầu trong … Đọc tiếp

  • Nghề chuyên gia ẩm thực

    Chuyên gia ẩm thực là một người có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về ẩm thực, có thể tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt. Họ có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện,… Để trở thành một chuyên gia … Đọc tiếp

  • Nghề trồng lúa nước

    Nghề trồng lúa nước là một nghề truyền thống và quan trọng ở Việt Nam. Lúa nước là một loại cây lương thực chính của Việt Nam, đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Để trồng lúa nước, người nông dân cần thực hiện các công đoạn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi gia cầm gà lấy trứng

    Chăn nuôi gà lấy trứng là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn trứng tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi gà lấy trứng, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi bò sữa

    Chăn nuôi bò sữa là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn sữa tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi bò sữa, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn giống bò … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng rau sạch

    Nghề trồng rau sạch là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể tự cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình và bạn bè, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để trở thành một nhà trồng rau sạch, bạn cần có một số kỹ năng sau: Kiến thức về trồng … Đọc tiếp

  • Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực

    Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê ẩm thực học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở thành … Đọc tiếp

  • Nghề giáo viên dạy nghề bếp

    Nghề giáo viên dạy nghề bếp Giáo viên dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và … Đọc tiếp

  • Nghề giám đốc trung tâm dạy nghề bếp

    Giám đốc trung tâm dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở … Đọc tiếp