PHẢN BIỆN THUYẾT PHỤC | 3 Cách phản biện lịch sự, chừng mực, có chiều sâu

Xin chào tất cả mọi người, chào mừng các bạn đã trở lại với kênh youtube của mình mình tên là chị Nguyễn Nhật tiến. Sỹ giáo dục và hiện đang giảng dạy và nghiên cứu tại một trường đại học tại mỹ. Trong một video lần trước mình có giới thiệu với các bạn tư duy phản biện hay còn gọi là cricos tin king thì rất nhiều. Bạn thích cái video này và là một trong những cái video mà được Xem nhiều nhất ở trên kênh của mình thì sau khi mình lại có cái video này thì rất nhiều bạn hỏi mình thêm cách diễn giải thêm làm sao để có thể phản biện để có thể phản bác ý kiến của người khác, hoặc là đưa ra ý kiến riêng góp ý của mình? Mà không làm cho người ta cảm thấy vô duyên, hoặc là cảm thấy mình bất lịch sự.

Đặc biệt nếu mà các bạn phản biện trước thầy cô, bố mẹ hoặc là sếp chẳng hạn thì làm sao phản biện như thế nào để cho người nghe không cảm thấy mình vô lễ hay là mình bất hiếu hay là mình vẫn không biết ơn, chẳng hạn thì làm thế nào để mình có thể phản biện một cách nó chừng mực nhất nó lịch sự nhất thì trong video ngày hôm nay, mình sẽ hướng dẫn cho các bạn 3 cách để các bạn có thể đưa ra góp ý, đưa ra cái phản biện một cách lịch sự và tôn trọng nhất. Cách thứ nhất là cái phương pháp mà người nước ngoài, người ta hay gọi là cenl, tức là cái phương pháp bánh kẹp thì các bạn biết cái bánh kẹp ấy thì nó có 3 cái phần chính. Mấy cái phần thứ nhất là cái phần bánh mỳ đầu tiên ấy, và sau đó cái phần nhân và cuối cùng một cái bánh mì thứ 2 là cái bánh mì ở Việt Nam ấy thì cái phương pháp bánh kẹp này là gì? Không có nghĩa rằng là cái lớp đầu tiên ấy khi mà bạn mới bắt đầu cái lời nhận xét hay chỉ trích người ta thì bạn nên nói cái điều tốt trước cái lý do tại sao? Bởi vì là. Ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào trong bất kỳ cái tình huống nào thì luôn luôn có cái điểm mạnh và điểm yếu. Thường thì mọi người nói đến phản biện, người ta nói đến chỉ trích thì bạn sẽ nghĩ ngay rằng là mình sẽ phải nói cái điều mà bạn không cảm thấy hài lòng hay là bạn thấy là thiếu sót của người ta. Nhưng mà thực sự ấy theo cái phương pháp fanpage này thì bạn phải nói cái điều tốt trước bạn nhận xét cái điểm tốt cho cái điểm tích cực trước, ví dụ như là bạn nghe một cái bài giảng này chẳng hạn thì bạn cảm thấy có điều này, nó còn chưa phù hợp, nó bị thiếu chẳng hạn thì mình sẽ mở đầu= cái miếng bánh kẹp đầu tiên mình sẽ nói rằng là rất là cảm ơn bạn rất là cảm ơn thầy cô đã. Tạo ra một cái bài giảng hay như thế mà có ý nghĩa, đặc biệt là đối với cái bộ môn này. Đối với cái ngành học này thì cái tài sản đấy, nó rất là chi tiết và nó rất là cụ thể. Nó mang lại rất nhiều cái kiến thức thú vị cho em hoặc thú vị cho mình. Đấy là cái cách đầu tiên bạn bạn mở đầu cho đến cái phần thứ 2, ý là cái phần nhân ấy thì đây chính là cái phần mà mình sẽ phải đưa ra cái phản biện của mình. Mình sẽ đưa ra cái nhận xét mà nó có cái chiều hướng hơi bị tiêu cực một chút. Đối với người nghe, mình sẽ nói rằng là mặc dù có những cái điểm mạnh như vậy thì cái bài giảng này mình cảm thấy rằng là em cảm thấy rằng là. Nó cảm giác như là vẫn chưa rõ cái điểm này. Bạn cảm thấy là bị thiếu cái số liệu này chẳng hạn, hay là bạn cảm thấy rằng là nó có thể hay hơn để có thêm hướng dẫn và có thêm cái ví dụ cụ thể về cái mảng này thì ví dụ như thế thì mình sẽ cho cái phần nhận xét cái phần phản biện này vào cái phần sữa đến cái lớp thứ 3 là cái lớp bánh kẹp cuối cùng ấy thì mình sẽ tổng hợp lại cả ý kiến tốt cả ý kiến tích cực cả ý kiến tiêu cực và tổng hợp lại. Nói như một lời nhận xét mang tính xây dựng, bạn nói rằng là đây là một cái bài giảng rất là hữu ích ra thú vị cho em. Mặc dù vậy, em cảm thấy rằng là có những phần này mình có lẽ là nên thêm số liệu hoặc là thêm những cái ví dụ cụ thể, nó sẽ rõ hơn cái mảng này nó kết lại và nói rằng là tựu chung lại cho cảm thấy rằng là một cái bài giảng rất là hay thế này mà có thể hay hơn nữa nếu mà được chú ý thêm một cái chi tiết này thì hi vọng là thầy cô khi trọng là bạn có thể cân nhắc để có thể có thể diễn giải ngay trong hội trường hoặc là tương lai, nếu mà bạn làm mấy bài giảng này ở nơi khác và thầy cô giảng cái bài này cho sinh viên khóa sóc chẳng hạn thì đây là cái điều mà em góp ý là có thể thay đổi cái phương pháp sang bên này hay ở chỗ là nó cảm thấy nó rất là cân= giữa cái điều mà. Tích cực lẫn tiêu cực và giữa cái tính xây dựng nữa thì kết lại mình cảm thấy tựu chung là mình là người nhận thì mình thấy rất là người tốt xấu và nó đáng để mình cân nhắc à? Mình rất là thích cái hình tượng cái bánh kẹp này bởi vì nó rất là dễ để mình nhớ trong đầu khi mà mình phát biểu trên lớp mình phát biểu trên hội trường mình phát biểu trong họp hay là mình viết bài cũng thế? Ví dụ mình cần phải phản biện lại một cái bài báo phản biện lại bài tác giả này kia thì mình có thể sử dụng chính cái phương pháp trang web này để mình ghi trong đấy mình mình viết ra cái lời nói của mình hay là. Mình à thuyết trình trực tiếp ấy thì nó cũng sẽ chừng mực và nó cân= hơn. Có một câu nói của người mỹ, mình thấy khá là hay dịch ra tiếng việt có nghĩa rằng là nếu bạn không có điều gì tốt để nói thì thà đừng nói còn hơn thì có rất nhiều người nghĩ rằng là không phải có nghĩa rằng là cái gì bạn thở ra đều là phải là lời khen là phải là lời tích cực. Nhưng mà đối với mình ấy, nó có nghĩa rằng là kể cả khi bạn chê người ta thì bạn cũng phải nói cái điều tích cực trước bạn luôn luôn nên nhận ra cái điểm mạnh điểm tốt ở trong mọi hoàn cảnh ở trong mỗi con người. Trước khi bạn chỉ trích người ta lại ví dụ như là khi mình giảng bài chẳng hạn hay là mình. Bài cho sinh viên. Chẳng hạn, nếu mà cái bài nào mà nó sinh viên đã có cố gắng nhưng mà chất lượng chưa được tốt ý thì mình cũng nói rằng là bài này thể hiện là em đã rất là cố gắng. Em đã dành rất nhiều thời gian để mà đọc cái bài đọc này, nhưng mà cái chất lượng của nó có thể tăng lên. Một số cái góp ý của tôi để em có thể cải thiện hơn như thế kia à? Ví dụ như là mình cảm thấy rõ ràng là cái bài này sinh viên không có dành thời gian, không có đầu tư thời gian làm nên cái chất lượng không được tốt thì mình cũng. Ờ nhận ra cái điểm nào đấy tốt? Ví dụ mình nói rằng là cái bài này của em, cái ý tưởng rất là thú vị nên tôi nghĩ rằng là nếu mà em dành thời gian mà em đầu tư cho nói tốt hơn để phát triển cái này tốt hơn. Em viết kỹ hơn thì nó sẽ hay hơn, rất là nhiều cái bài này. Hiện tại thì cảm thấy rằng là nó còn chưa đến cái tầm của cái ý tưởng của em. Ví dụ như thế thì khi mà bạn đưa ra một cái lời nhận xét như vậy thì mình có cái điều hay, mình có cái điều nice mình nói trước ấy thì mình luôn luôn mình có thể đưa ra góp ý một cách nhẹ nhàng hơn và nó rất là lịch sự và nó khiến cho cái người nghe, người ta, người ta nhận được cái góp ý để nó tốt hơn. Cái đấy là cái đầu tiên bạn nên làm khi bạn đưa ra góp ý. Thứ 2 phản biện một cách đúng đắn ở trong video trước về tư duy phản biện thì mình có giải thích thế nào là tư duy phản biện và thế nào không phải là tư duy phản biện thì tất cả những điều mình nói là không phải tư duy phản biện đấy thì bạn rất là nên tránh, bởi vì nó sẽ khiến cho cái phản biện của bạn nó trở nên rất là thô cạch nó vô duyên ấy, nó không đúng ấy, nếu mà bạn phạm phải những cái lỗi này thì mình sẽ nhắc lại một chút thứ nhất ấy phản biện nó chỉ tốt khi bạn dựa vào kiến thức và kỹ năng thực sự của mình, bạn phải dựa vào cái sự tìm hiểu của mình. Ví dụ như người ta nói một cái điều này đúng, chẳng hạn, một cái con số đúng, nhưng mà bạn cứ khăng khăng là người ta sai thì bạn nói cho người ta, bạn chỉ trích người ta, nhưng mà sau này khi bạn check lại bạn Xem lại bạn thấy bạn mới là người sai thì bạn không nên đặt mình vào cái tình huống đấy. Bạn chỉ nên phản biện khi bạn chắc chắn 100% là cái ý kiến của mình. Đúng thì có một số cái phương pháp để có thể phản biện. Mình đã nói trong cái video trước, ví dụ như nếu mà bạn cảm thấy là cái kiến thức, kỹ năng của mình còn thiếu hụt, mình không dựa được vào nó ý thì mình có thể dựa vào cái trải nghiệm của bản thân của mình. Mình đưa ra cái ví dụ mà nó khác với cái. Cái chia sẻ, hoặc là cái nội dung mà cái người nói người ta đang trình bày, hoặc là bạn có thể đưa ra những cái câu hỏi, đặt cái câu hỏi để gợi mở hơn nhưng bạn rất không nên tại ví dụ như người ta đã nói đúng, hoặc là mình không có cơ sở chắc chắn để mình phản biện lại thì mình đã cưa cố mình bôi ra mình phản biện thì đấy là cái điều tối kị, rất là không nên thì nó sẽ khiến cho cái câu phản biện của bạn trở nên rất là lạc quẻ. Cái thứ 2 là bạn phải chú ý khi bạn phản biện, bạn không công kích cá nhân vấn đề công kích cá nhân này mình cảm thấy là rất nhiều người, người ta tưởng rằng đấy là phản biện. Nhưng mà thực ra không phải ví dụ như là khi người ta nói một cái đề tài nào đấy, bảo vệ môi trường chẳng hạn thì bạn 0 VND tình với một số cái tư tưởng của nó thì bạn có thể chỉ ra cái vấn đề nào trong cái ý tưởng của bảo vệ môi trường mà bạn cảm thấy là nó chưa thực sự xác đáng. Nó chưa thực sự thực tế thì bạn có thể phản biện như thế chứ. Bạn không nên bạn bạn chỉ trích cá nhân. Ví dụ bạn nghĩ rằng là à? Cậu nói vấn đề môi trường là bởi vì là trông cậu như thế này thế kia hay là ví dụ như bạn nói rằng là à chắc là phải nhà giàu thì mới nghĩ đến cái vấn đề môi trường. Hay là bạn nghĩ rằng là à? Chắc là kiểu như là phải có cái quyền lợi gì đấy cho ai ở đây thì anh mới nói về cái vấn đề môi trường này thì đấy là những cái công kích cá nhân, đấy là những cái mà mình tưởng tượng ra trong đầu mình. Nó không dựa vào cái thực tế gì cả. Bạn bôi ra đấy để mình chỉ trích người ta chỉ dựa vào cái hình thức hoặc là ăn mặc, hoặc là cái điều mà bạn ấy tự suy đoán ra là người ta như thế thì cái này mình cảm thấy là rất rất nhiều, đặc biệt là rất nhiều người Việt Nam gặp phải mình thấy rất là nhiều ở trong hội trường, trong hội thảo, trong lớp học, thậm chí ở trên những cái kênh youtube, mình thấy mọi người comment rất nhiều thứ mà. Mọi người nghĩ rằng là đấy là cá tính riêng, đấy là cái ý tưởng riêng, đấy là phản biện, nhưng không phải thì mình rất là nên tránh cái phản biện cá nhân này. Một điều nữa, mình đã từng nói trong cái video trước á là phản biện không có nghĩa là bạn bôi ra những cái nhỏ nhặt, ví dụ như là trở lại cái vấn đề môi trường. Chẳng hạn, người ta nói về những cái vĩ mô như là cứu sống động vật biển chẳng hạn, nhưng mà bạn không có nói về động vật biển. Bạn nói về những cái rất là nhỏ nhặt, ví dụ là á trong bài nói thì tôi thấy là anh phát âm tiếng anh sai ở phần này à, ví dụ như là cái câu này của anh có sai chính tả chỗ kia. Thì những cái lỗi nhỏ này bạn có thể góp ý riêng với diễn giả và bạn có thể bỏ qua hoặc là bạn góp ý sau này. Nó không phải là cái phản biện. Cái ý chính bên phải tập trung vào ý chính thì nó mới thực sự là phản biện. Còn nếu bạn bôi ra những cái nhỏ nhặt thế, nó chỉ khiến cho cái phần của bạn nó cảm thấy rất là lạc quẻ rất là vô duyên, rất là bất lịch sự, không tôn trọng cái nội dung chính. Người ta đang cố gắng trình bày một điều nữa, mình cảm thấy rằng là rất là quan trọng khi bạn phản biện mà làm sao để phản biện tốt ấy là mình cần phải đưa ra các giải pháp bạn đừng nên phản biện. Vuvuong, một tràng mà không hề có một cái giải pháp gì cả. Ví dụ như bạn mình thấy rất nhiều người nói rằng là ôi cái bài nói này chẳng ra cái gì tệ hại. Tôi làm tốt hơn nhiều lần. Nhưng mà người ta hỏi rằng là bạn thay đổi được cái điều nào để có thể làm tốt hơn thì lúc đấy mình lại ớ ra ờ không biết nên nói cái gì mình không biết nên thay đổi như thế nào, hoặc là có những bạn ấy rất là agressif, rất là cùn ấy nói rằng là à cái vấn đề. Và giải pháp là vấn đề của anh chứ đâu phải vấn đề của tôi. Tôi là người nghe. Tôi chỉ nhận xét như thế thôi, còn thay đổi thế nào là anh phải tự nghĩ ra, nhưng mà đấy không phải là phản biện tốt, phản biện tốt là bạn phải phản biện dưới cái cơ sở khoa học và phản biện với cái gợi ý cái giải pháp ở đấy mà có thể giải quyết được cái vấn đề đấy. Đừng nên phản biện khi mà bạn chưa nghĩ ra cái giải pháp nào người ta có thể cải thiện hơn, hoặc là ví dụ như bạn nghĩ đây là cái vấn đề hoặc là bạn chưa nghĩ ra giải pháp. Bạn có thể nói rằng là tôi phản biện cái vấn đề này, nhưng mà thực ra cái giải pháp cụ thể làm sao đấy? Cải thiện nó thì bản thân tôi cũng chưa nghĩ ra được, nhưng mà tớ hi vọng là ví dụ sau chương trình, mình có thể trao đổi thêm hoặc là ví dụ như diễn giả có cái ý tưởng nào có thể bổ sung thêm thì tôi nghĩ là đây là cái phần mà diễn giả nên suy nghĩ thế, chẳng hạn như thế thì nó sẽ rất là khác so với cả bạn. Cứ dùng bạn chỉ trích người ta nhưng mà mình lại không có cái giải pháp nào cả thì đấy là một số cách để cho mình tránh cái tư duy, không phải phản biện khi mình phản biện. Nếu như mình tránh được những cái này ấy thì mình cảm thấy rằng đã tránh được 99,9% với cái lỗi ấy phản biện mình cảm thấy là. Rất nhiều bạn trẻ mắc phải, trong đó có những bạn trẻ ở Việt Nam thì mình cố gắng làm mình không phạm phải những cái lỗi này ạ. Thứ 3 nhạy cảm về môi trường xung quanh một trong những cái điều mà mình nghĩ là nó rất là quan trọng trong cái việc mà mình thể hiện cái phản biện của mình trước công chúng ấy mà mình thấy rằng là rất nhiều người không để ý, đấy là mình phải cảm thấy nhạy cảm với môi trường xung quanh, cảm thấy những cái người người ta nghe cái phản biện của mình, cái cái người nghe trực tiếp, cái người mình chỉ trích mình phản biện trực tiếp vào cái khán giả xung quanh, người ta cảm thấy như thế nào, tiếng anh có một cái vụ rất là hay gọi là dressroom có nghĩa rằng là. Bạn phải đọc được cái vị của cái căn phòng mình đang ở, ví dụ như là bạn đang phản biện người ta mà mình hăng say mình phản biện 15 phút chẳng hạn mà xung quanh bạn nhìn thấy người ta ngáp dài ngáp ngắn người ta nhìn mình như kiểu như là người ta dấu là nên cắt đi chẳng hạn, hay là MC dẫn sang người ta phải cắt ngang lời mình đấy thì bạn phải hiểu rằng là mình đang đi quá đà. Có rất nhiều người rất là có cái đam mê hoặc là có cái nhiệt huyết, hoặc là cái cái đề tài nào đấy, người ta chạm vào cái cái phần nhạy cảm của mình, chẳng hạn thì mình có rất nhiều điều mình nói, mình có rất nhiều điều chỉ trích mình có rất nhiều điều điều. Mình có thể diễn giải thế nhưng mà trước khi mình làm điều đấy hoặc là trong khi làm điều đấy thì mình phải để ý Xem là cái cảm nhận của người khác như thế nào. Ví dụ, người ta đang rất là lịch sự, người ta nghe mình này kia, nhưng mà bạn cảm thấy là những cái người xung quanh, người ta xấu, người ta cảm thấy là chán, người ta cảm thấy là không có đồng tình với mình, người ta cảm thấy những cái điều mình nói nó quá dài chẳng hạn, hoặc là nó quá là vô lý, nó quá là không trọng tâm, chẳng hạn thì mình có thể xét mình có thể lùi lại một chút mình nói sang a ok. À mình nghĩ là mình nói đã quá sai rồi, có thể cái đề tài này nó vượt ngoài khuôn khổ của bài nói này thì mình sẽ chia sẻ với diễn giả đằng sau chương trình nhé. Ví dụ như mình thấy rằng là trong những buổi họp zoom ấy mà có những cái đề tài nó hơi bị lạc quẻ ấy thì mọi người vẫn nói là à? Mình sẽ trao đổi offline nhé. Hay là mình sẽ trao đổi qua email nhé, hoặc là mình sẽ gặp nhau riêng một một lần khác nhé. Để nói cụ thể hơn, còn bạn cứ hãy tiếp tục với cái chia sẻ của mình cho đám đông, chẳng hạn thì mình cảm thấy đây là một cái kĩ năng mà rất là cần thiết, cái sự nhạy cảm này ấy. Nó sẽ khiến cho bạn không bị vượt qua ranh giới giữa có duyên và vô duyên cái lời phản biện nào mà nó sát đáng đáng được người ta nghe và lời phản biện nào mà khiến cho mọi người ra khỏi cái phần nói đấy, người ta không cảm thấy tiêu cực về cái người nói, nhưng mà người ta tiêu cực về cái người nhận xét, người ta nghĩ về bạn không ra gì thì nó chính là cái kĩ năng rất là tinh tế này. Dressroom. Mình hi vọng là các bạn cảm thấy video này hữu ích, bổ sung thêm cho cái video trước của mình về tư duy phản biện. Nếu mà bạn có thể master, bạn có thể làm tốt được cái kỹ năng phản biện này. Nó sẽ giúp cho mình đi rất là xa trong tương lai. Nó sẽ khiến người nghe người ta cảm thấy mình là người có học, mình là người mà có văn hóa mình có trước, có sau mình là một người mà có cái hiểu biết và có chừng mực ấy. Nó rất là khác với những người mà chỉ phản biện, chỉ nói suông để cãi nhau. Đây là cái cái năng mình nghĩ rằng rất nhiều bạn trẻ nên có và. Thầy cô và những cái người mà ở cái vị trí cấp cao hay lãnh đạo rất là nên khuyến khích học sinh, những người trẻ, những người ở vị trí dưới nói ra những cái điều này tất nhiên là cái nội dung nói nhiều khi không quan trọng= cách bạn nói như thế nào sao? Vậy là mình càng phản biện được một cách lịch sự, chừng mực thì cái lời nói của mình là sẽ đi vào lòng người hơn, nó sẽ đi xa hơn mình. Hy vọng là các bạn thấy video hữu ích và hay bị mọi người trong video tiếp theo like.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn

    Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn là một công việc thú vị và sáng tạo. Họ là những người chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm các công thức nấu ăn mới. Công việc của họ có tác động lớn … Đọc tiếp

  • 10 ngành nghề có thể BỐC HƠI vào năm 2030

    Hiện nay chúng ta trong thời đại của, cách mạng công nghiệp 4.0 và sự kết hợp, cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý, và kỹ thuật số với Tâm Niệm là internet, vạn vật kết nối và đặc biệt là trí tuệ, nhân tạo sự xuất hiện những bộ máy của, … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên vận hành bếp

    Nghề nhân viên vận hành bếp là một nghề nghiệp có nhiều thách thức nhưng cũng rất thú vị. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một nhân viên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp

    Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sửa chữa các thiết bị bếp. Công việc của họ bao gồm: Kiểm tra, bảo trì và … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên thu mua bếp

    Nghề nhân viên thu mua bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm mua sắm các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bếp. Công việc của họ bao gồm: Lên danh sách các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần … Đọc tiếp

  • Nghề phục vụ bếp

    Nghề phụ bếp là một nghề nghiệp quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người hỗ trợ các đầu bếp trong việc chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công việc của họ bao gồm: Chuẩn bị nguyên liệu: Phụ bếp sẽ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thái, và cân đo các nguyên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên order bếp

    Nghề nhân viên order bếp Nghề nhân viên order bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển đơn hàng đến khu vực bếp để chế biến. Công việc của họ bao gồm: Tiếp nhận đơn đặt … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên sơ chế thực phẩm

    Nhân viên sơ chế thực phẩm Nhân viên sơ chế thực phẩm là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị các nguyên liệu tươi sống để nấu ăn. Công việc của họ bao gồm: Chọn lựa các nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất … Đọc tiếp

  • Nghề đầu bếp tàu viễn dương

    Nghề đầu bếp tàu viễn dương là một công việc thú vị và hấp dẫn. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một đầu bếp tàu viễn dương, bạn … Đọc tiếp

  • Nghề bếp trưởng/bếp phó

    Nghề bếp trưởng/bếp phó Nghề bếp trưởng/bếp phó là một trong những nghề nghiệp được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bếp trưởng Bếp trưởng là người đứng đầu trong … Đọc tiếp

  • Nghề chuyên gia ẩm thực

    Chuyên gia ẩm thực là một người có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về ẩm thực, có thể tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt. Họ có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện,… Để trở thành một chuyên gia … Đọc tiếp

  • Nghề trồng lúa nước

    Nghề trồng lúa nước là một nghề truyền thống và quan trọng ở Việt Nam. Lúa nước là một loại cây lương thực chính của Việt Nam, đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Để trồng lúa nước, người nông dân cần thực hiện các công đoạn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi gia cầm gà lấy trứng

    Chăn nuôi gà lấy trứng là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn trứng tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi gà lấy trứng, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi bò sữa

    Chăn nuôi bò sữa là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn sữa tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi bò sữa, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn giống bò … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng rau sạch

    Nghề trồng rau sạch là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể tự cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình và bạn bè, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để trở thành một nhà trồng rau sạch, bạn cần có một số kỹ năng sau: Kiến thức về trồng … Đọc tiếp

  • Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực

    Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê ẩm thực học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở thành … Đọc tiếp

  • Nghề giáo viên dạy nghề bếp

    Nghề giáo viên dạy nghề bếp Giáo viên dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và … Đọc tiếp

  • Nghề giám đốc trung tâm dạy nghề bếp

    Giám đốc trung tâm dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở … Đọc tiếp