nếu chỉ có 20 triệu hãy chọn 7 loài này để chăn nuôi làm giàu nhanh

Thời gian vừa qua, đồng lâm TV đã gửi tới quý bà con rất nhiều kiến thức về chăn nuôi bò vỗ béo cũng như sinh sản. Hy vọng khi Xem các video đó sẽ giúp ích phần nào cho bà con trong quá trình chăn nuôi. Nhờ những mô hình chăn nuôi bò chỉ phù hợp với những đồng hộ có số vốn lớn từ 30 đến 40 triệu đồng trở lên. Vậy còn đối với những đồng hồ có số vốn ít sẽ nền chăn nuôi những loại nào? Và đây cũng là để đa dạng nội dung cũng như mong muốn cung cấp tới quý bà con nhiều mô hình và cách thức chăn nuôi hơn nữa thì tại video này, độc lập pv sẽ gửi tới quý bà con bởi loại vật nuôi phù hợp cho những đồng hồ có nguồn vốn khoảng 20 triệu đồng tùy vào từng quy mô số lượng là có thể thực hiện được. Xin mời bà con cùng theo dõi video này. Thứ nhất là chăn nuôi cừu mang lại hiệu quả cao. Cừu là loài dễ nuôi, mau lớn, ít tốn công chăm sóc ít, bệnh tật, chuồng trại lại đơn giản. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả kinh tế cao, cần thực hiện tốt các quy trình kỹ thuật cũng như học hỏi thêm về kỹ thuật chăn nuôi. Thức ăn của cựu chủ yếu là các loại rau quả, cỏ tươi giờ. Ngoài ra, bạn nên bổ sung thêm vitamin như AD và knc để nâng cao sức đề kháng cho cừu. Hiện nay, thịt cừu là một trong những nguyên liệu chế biến món ăn hấp dẫn được nhiều nhà hàng, quán ăn lựa chọn nhiều cơ sở chế biến thịt cừu đông lạnh, thịt cừu đóng gói ra đời. Nhờ đó, đầu ra của bạn được đảm bảo. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng thì và tạo được lòng tin với khách hàng. Bạn nên tìm hiểu quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn vietgap. Như thứ 2 là mô hình chăn nuôi cho kinh tế cao là nuôi chim ***. Chim *** là loài chim ai cũng biết nhưng không phải ai cũng chăn nuôi thành công. Đối với mô hình này, môi trường sống rất quan trọng để chim *** có thể sinh trưởng và phát triển tốt. Chuồng trại bạn có thể tham khảo những mẫu chuồng nuôi chim *** trên mạng thường sẽ dùng các lồng chia thành ngăn để nuôi khỉ nuôi. Với số lượng lớn sẽ xếp chồng các lòng lên để tiết kiệm diện tích. Một số lưu ý nữa là phải đảm bảo xung quanh chuẩn nuôi không có chuột và mèo vì 2 loại động vật này thường ăn chim ***. Đối với chim *** non thì nhiệt độ phù hợp nhất là từ 2 tư đến 3 lăm độ c, còn nếu là chim *** đẻ thì từ 18 đến 2 lăm độ c. Nếu điều kiện quá nóng hay quá lạnh thì chim *** sẽ chậm phát triển, tốc độ đẻ không đều và ảnh hưởng đến năng suất. Do đó, khi nuôi chim và ân cần phải đảm bảo chuồng nuôi có nhiệt độ ổn định. Chim *** giống bạn cần tìm đến nơi uy tín. Sau đó bạn lấy những con khỏe mạnh, không dị tật háu, ăn nhanh nhẹn. Ngoài ra, cần chú ý tỷ lệ đẻ ấp nở nuôi sống cao và tăng trọng nhanh, ổn định đồng đều giữa các con.

Đúng là chăn nuôi dê. D là một loại gia súc dễ nuôi thức ăn chủ yếu là lá keo lá mít và còn xanh, đèn nuôi dê. Bạn cần xây dựng chuồng trại thoáng mát, có sàn cách mặt đất khoảng 1m để bản tính hiếu động rất nhạy cảm xung quanh nên đòi hỏi bạn phải đầu tư một khoảng đất rộng để cho chúng di chuyển. Ngoài ra nên bao bọc xung quanh, chắc chắn để d không nhảy ra ngoài. D được dùng để chế biến thành nhiều món ăn và được nhiều người yêu thích. Ngoài bán giày thượng phẩm, bạn nên kết hợp bán giày giống để tăng thu nhập. Một số giống c bạn có thể tham khảo như dê bách, thảo dê, boerl dê, cỏ dê paris hay dê alpine. Thứ tư là nuôi bồ câu pháp đơn giản nhưng kiếm được nhiều tiền. Một trong những vật nuôi trò kinh tế cao màu làm giàu phải kể đến đó là một câu pháp bộ công pháp rất dễ nuôi, dễ thích nghi với môi trường sống, ít bị bệnh lại dễ tính, đồng thời tốc độ sinh trưởng tốt cho năng suất cao nên đây là một lựa chọn tốt để bắt đầu với một ý tưởng chăn nuôi. Để nuôi bồ câu pháp, chúng ta cần làm chuồng ở nơi sạch sẽ, thoáng mát và có đầy đủ ánh sáng chuông được làm từ thép không rỉ, chia thành các ô có ổ cho chim mái đẻ trứng, mỗi ô có thể nuôi từ 2 đến 3 cặp chim. Ngoài ra, trong chuồng cần để máng đựng thức ăn và máng nước nên được làm từ gỗ để đảm bảo vệ sinh đối với thức ăn, Bộ Quốc pháp chủ yếu là ăn cám ngô, lúa trộn đều với uống nước sạch. Trung bình một ngày nên cho ăn 2 đến 3 lần. Với nguồn thức ăn đơn giản này thì chi phí đầu tư thức ăn cho bồ câu không quá cao như những con vật nuôi khác. Để đảm bảo cho một câu sinh trưởng phải thường xuyên dọn vệ sinh chuồng trại sạch sẽ và những thời điểm dễ xuất hiện các loại dịch bệnh trên gia cầm nên mua thuốc trộn vào thức ăn, bổ sung thuốc bổ vào phòng bệnh, đảm bảo sức khỏe và chất lượng cho chim bồ câu. Tốc độ sinh trưởng của bồ câu là một trong những tốc độ sinh trưởng nhanh và đều bồ câu mái có thể bắt đầu sinh sản chỉ sau 4 đến 5 tháng tuổi. Mỗi lứa đẻ 2 trứng và trung bình 1 5, 1 cặp bồ câu có thể đẻ đến từ 10 đến 13 lưới trên 5. Với tốc độ sinh trưởng nhanh như vậy, số lượng chim bồ câu đầu ra sẽ rất nhiều và thường xuyên. Đầu ra cho sản phẩm này bồ câu là một loại thực phẩm giàu dinh dữơng và được rất nhiều người yêu thích. Từ bồ câu, chúng ta có thể chế biến thành các món như cháo bồ câu, bồ câu nướng, bồ câu hầm bí đỏ. Vì vậy, nhu cầu mua bồ câu để sử dụng rất nhiều. Ngoài kinh doanh bồ câu lấy thịt, chúng ta có thể kinh doanh cung cấp bồ câu giống cho các cơ sở kinh doanh khác. Thứ 5 là nuôi thỏ. Nuôi thỏ thời gian gần đây giúp mang lại kinh tế cực kỳ lớn nhưng không phải ai cũng biết được kỹ thuật nuôi thỏ khoa học và đạt được hiệu quả kinh tế cao. Mặc dù trò có giá trị kinh tế cao nhưng muốn nuôi thỏ đạt được thành công thì bạn cần nắm vững được những đặc điểm về sinh lý cũng như hiện tượng bất thường của thò để điều chỉnh kịp thời. Hơn nữa, bạn cần nắm được thời điểm sinh sản, chăm sóc của thỏ sau sinh và cách phòng tránh bệnh tật như thế nào cho đúng để thuận tiện về vệ sinh sạch sẽ thì bạn nên thiết kế đáy lòng tháo nắp được. Xung quanh chuồng hoặc ở ngăn giữa các ô thì có thể ngăn= các thanh tre vót tròn hoặc dùng lưới sắt đều được. Việc này giúp đảm bảo không có khe để thỏ lọt ra ngoài được và đồng thời không cho rắn hay chuột cắn thỏ. Cần bố trí một món ăn tinh làm= sứ tôn sành và một máng thức ăn xanh. Mang thức uống thì bạn có thể dùng xi măng để đổ thành chậu rộng chừng 10 đến 15cm và cao từ 8 đến 10 xăng ti mét là được. Việc này sẽ giúp thỏ không lật đổ được bình nước. Đối với những cô trò thỏ đẻ thì bạn cần làm= gỗ mỏng đẹp chắc với chiều dài chiều rộng, chiều cao lần lượt là 53 lăm và 20 xăng ti mét. Lồng nuôi nên đặt ở nơi có mái che, tránh mưa nắng, gió lạnh để thỏ không bị bệnh tật. Thứ 6 là nuôi rắn mối những 5 gần đây nuôi rắn mối được Xem là mô hình hàng độc và nó trở thành đặc sản trong các nhà hàng ở khắp nơi trên cả nước. Mùi vị của con này rất hấp dẫn mà giá thành lại tương đối mềm. Không những thế, món ăn này còn chữa được nhiều bệnh. Tuy vậy, lượng rắn mối ở tự nhiên đã giảm đi đáng kể, do đó mô hình nuôi rắn mối đang được ưa chuộng. Khi nuôi rắn mối cần quan tâm đến cách làm chuồng trại chiều ngang của chuồng dao động từ 2,5 đến 3m, chiều dài khoảng 6 đến 7m và chiều cao chỉ cần khoảng 80 xăng ti mét là được mà bên trong của chuồng bạn có thể tráng gạch men hoặc ốp thiếc để tránh rắn mối thoát ra ngoài. Chuồng với kích thước như trên sẽ nuôi được 1000 con bố mẹ và 1000 con rắn con. Dưới chuồng bạn nên thiết kế những mô cao để mùa mưa có thể thoát nước tốt. Ngoài ra, bạn cũng có thể để gạch ống hay dược dạ để chúng trú ẩn phía trên cũng được. Bạn cần chuẩn bị thêm lá chuối hay giờ để cho chúng tắm nắng phía bên trên. Bạn nên chuẩn bị một tấm tồn xá để có nắng cho chúng tắm. Chuồng nuôi rắn mối cũng không tốn nhiều công sức để chuẩn bị khi chọn rắn mối, bạn cần chọn những con khỏe mạnh, không bị bệnh tật và có chiều ngang= ngón tay cái trở lên để phân biệt rắn mũi được và rắn mối cái bạn nên chú ý. Nếu là rắn mối được thì chúng có đầu to chân khỏe và không có những đốm trắng chạy dọc theo 2 bên hông. Còn nếu là rắn cái thì đầu nhỏ di chuyển, chậm chạp và có nhiều đốm trắng chạy dọc theo 2 bên hông. Chu kỳ sinh sản của rắn mối là 2 tháng một lần, mỗi lần chúng sẽ sinh ra từ 8 đến 12 con. Sau đó muốn thu được nhiều con thì bạn nên chia tỉ lệ được cái là một một để tăng khả năng thụ thai. Bên cạnh đó, rắn mối còn sinh sản phát triển với số lượng đàn khá nhanh. Bạn có thể làm giàu= cách nuôi rắn mối. Thứ 7 là nuôi côn trùng cung cấp cho các quán nhậu. Các mỏ dầu được làm từ côn trùng ngày càng thu hút nhiều người, đặc biệt là đấng mày râu. Mặc dù những loài côn trùng trông có vẻ đáng sợ như bọ cạp châu chấu thật lăn. Nhưng giá bán lại rất cao. Nhiều người buôn côn trùng chia sẻ rằng nhu cầu đối với sản phẩm này lớn nhưng nguồn cung lại không đủ nhiều khi gom hàng mãi vẫn không đủ để giao cho khách hàng và trên đây là 7 loài vật nuôi phù hợp với những hộ gia đình nào có vốn đầu tư ít khoảng 20 triệu và tùy vào số lượng và quy mô, bạn hoàn toàn có thể thực hiện được nông lâm tp chúc quý bà con thành công. Xin chào và hẹn gặp lại quý bà con ở những video tiếp theo của nông lâm, tp

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn

    Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn là một công việc thú vị và sáng tạo. Họ là những người chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm các công thức nấu ăn mới. Công việc của họ có tác động lớn … Đọc tiếp

  • 10 ngành nghề có thể BỐC HƠI vào năm 2030

    Hiện nay chúng ta trong thời đại của, cách mạng công nghiệp 4.0 và sự kết hợp, cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý, và kỹ thuật số với Tâm Niệm là internet, vạn vật kết nối và đặc biệt là trí tuệ, nhân tạo sự xuất hiện những bộ máy của, … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên vận hành bếp

    Nghề nhân viên vận hành bếp là một nghề nghiệp có nhiều thách thức nhưng cũng rất thú vị. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một nhân viên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp

    Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sửa chữa các thiết bị bếp. Công việc của họ bao gồm: Kiểm tra, bảo trì và … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên thu mua bếp

    Nghề nhân viên thu mua bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm mua sắm các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bếp. Công việc của họ bao gồm: Lên danh sách các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần … Đọc tiếp

  • Nghề phục vụ bếp

    Nghề phụ bếp là một nghề nghiệp quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người hỗ trợ các đầu bếp trong việc chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công việc của họ bao gồm: Chuẩn bị nguyên liệu: Phụ bếp sẽ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thái, và cân đo các nguyên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên order bếp

    Nghề nhân viên order bếp Nghề nhân viên order bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển đơn hàng đến khu vực bếp để chế biến. Công việc của họ bao gồm: Tiếp nhận đơn đặt … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên sơ chế thực phẩm

    Nhân viên sơ chế thực phẩm Nhân viên sơ chế thực phẩm là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị các nguyên liệu tươi sống để nấu ăn. Công việc của họ bao gồm: Chọn lựa các nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất … Đọc tiếp

  • Nghề đầu bếp tàu viễn dương

    Nghề đầu bếp tàu viễn dương là một công việc thú vị và hấp dẫn. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một đầu bếp tàu viễn dương, bạn … Đọc tiếp

  • Nghề bếp trưởng/bếp phó

    Nghề bếp trưởng/bếp phó Nghề bếp trưởng/bếp phó là một trong những nghề nghiệp được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bếp trưởng Bếp trưởng là người đứng đầu trong … Đọc tiếp

  • Nghề chuyên gia ẩm thực

    Chuyên gia ẩm thực là một người có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về ẩm thực, có thể tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt. Họ có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện,… Để trở thành một chuyên gia … Đọc tiếp

  • Nghề trồng lúa nước

    Nghề trồng lúa nước là một nghề truyền thống và quan trọng ở Việt Nam. Lúa nước là một loại cây lương thực chính của Việt Nam, đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Để trồng lúa nước, người nông dân cần thực hiện các công đoạn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi gia cầm gà lấy trứng

    Chăn nuôi gà lấy trứng là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn trứng tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi gà lấy trứng, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi bò sữa

    Chăn nuôi bò sữa là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn sữa tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi bò sữa, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn giống bò … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng rau sạch

    Nghề trồng rau sạch là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể tự cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình và bạn bè, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để trở thành một nhà trồng rau sạch, bạn cần có một số kỹ năng sau: Kiến thức về trồng … Đọc tiếp

  • Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực

    Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê ẩm thực học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở thành … Đọc tiếp

  • Nghề giáo viên dạy nghề bếp

    Nghề giáo viên dạy nghề bếp Giáo viên dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và … Đọc tiếp

  • Nghề giám đốc trung tâm dạy nghề bếp

    Giám đốc trung tâm dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở … Đọc tiếp