Học CNTP, CNSH ra trường làm gì?

Đây thân chào các bạn video ngày hôm nay đông sẽ dành riêng cho các bạn chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học với nội dung, học công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học ra trường làm gì? Sở dĩ có câu hỏi ra trường làm gì? Bởi hiện tại không chỉ ngành của mình đâu mà rất nhiều sinh viên các ngành khác đến 5, 4 rồi chuẩn bị ra trường đến nơi rồi chuẩn bị bị trường đại học của mình đá mông ra ngoài xã hội rồi mà vẫn chưa biết= của mình để làm gì, mình có thể làm được gì? Đúng ra thì ngay từ 5 2 các bạn đã phải có câu trả lời cho câu hỏi đó.

Và xa hơn là trước khi các bạn chọn trường chọn ngành để học đại học nhưng thôi đó là những cái gì đã qua và chúng ta sẽ không nhắc đến nữa. Quay trở lại với nội dung của video, đông sẽ chia ra 3 khối cơ bản các bạn có thể làm việc ở đó. Thứ nhất, đó là khối nhà nước, trường học thứ 2 là khối tư nhân và thứ 3 là khối doanh nghiệp. Tại khối nhà nước, trường học, các bạn có thể làm các công việc liên quan đến viện công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, phòng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, bộ y tế, bộ công thương. Hay như giảng viên, khi các bạn tốt nghiệp, nếu kết quả học tập tốt, các bạn yêu mến ngôi trường của mình được thầy cô yêu mến hoặc đúng thời điểm trường của bạn hay trường nào đó cần tuyển giảng viên đó sẽ là thời cơ để bạn đầu quân cho ngành giáo dục, tiếp tục truyền đạt lại các kiến thức cho các thế hệ sinh viên tiếp theo. Tuy nhiên, như các bạn đã thấy, việc làm ở khối này là rất hạn chế. Các chỉ tiêu thường rất ít và xảy ra việc mua bán hồ sơ, cơ cấu ghế ngồi tại khối tư nhân, bạn có thể khởi nghiệp, thành lập các cơ sở hợp tác xã, công ty sản xuất kinh doanh. Tại đây, bạn có cơ hội trở thành các CO các ông chủ bà chủ nhưng áp lực cũng cực kỳ lớn. Ngoài kiến thức chuyên ngành, bạn cần có kiến thức về kinh doanh, am hiểu về lĩnh vực mặt hàng, đối thủ và thị trường của sản phẩm kinh doanh phải vượt qua được rào cản tâm lý và có quyết định độc lập phải có tính chịu trách nhiệm cao đối với bản thân. Sẳn sàng đối mặt và giải quyết những khó khăn và không thể không nhắc đến tài chính. Và khả năng huy động tài chính của bạn nữa, gia đình bạn có điều kiện hay không? Bạn và dự án của bạn có đủ sức thuyết phục để các nhà đầu tư rót vốn hay không? Đông xin chia sẻ một câu chuyện rất thật là đã có câu nói của một chuyên gia về khởi nghiệp có ngu mới đầu tư và khởi nghiệp. Thực tế, nhà nhà khởi nghiệp, người người khởi nghiệp, nhưng mấy ai đã thành công khi mà 100 công ty khởi nghiệp thì 90% đã chết? Sau khi chào sân, một 50% còn lại thoi thóp tìm hướng đi, trong đó chỉ khoảng 2% sau cùng là có thể sống sót. Tại Việt Nam, việc thành lập doanh nghiệp rất đơn giản nhưng duy trì và phát triển được hay không, đó mới là vấn đề sợ nhất 2 bàn tay trắng làm nên nợ nần các bạn ợ. Bên cạnh khởi nghiệp, bạn có thể là các đối tác, các đại lý của các công ty để phân phối sản phẩm thực phẩm đông. Lấy ví dụ, bạn có thể hợp tác cùng các công ty mở ra các cửa hàng boxshot bán thịt lợn sạch kèm theo xúc xích thịt gà, trứng gà tươi hay liên kết mô hình fiesta theo hình thức nhượng quyền của cp group. Có vẻ như hình thức này an toàn hơn khởi nghiệp tự thân đúng không ạ? Tiếp theo, tại khối doanh nghiệp nơi đây có quá trời việc làm có 2 nhóm việc làm cơ bản. Nhóm liên quan đến chuyên ngành gồm có nhân viên kiểm định chất lượng quy nhân viên kiểm soát chất lượng qc c, chuyên viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm RD, kỹ sư công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, kỹ sư sản xuất, chuyên gia dinh dữơng, kỹ thuật viên sản xuất, nhân viên vận hành máy nhân viên phòng thí nghiệm, giám sát viên sản xuất và một số vị trí công việc khác. Nhóm này đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn phải thực sự tốt. Nhóm việc làm liên quan đến ngành như nhân viên bếp, nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng thực phẩm, nhân viên iso, nhân viên, bộ phận thu mua hay nhân viên điều phối vân vân. Nhóm này yêu cầu chuyên ngành không quá cao nhưng lại cần bạn có hiểu biết về ngành và nghề nhiều đông. Lấy ví dụ, nếu như tuyển dụng vị trí nhân viên kinh doanh thực phẩm, các công ty sẽ ưu tiên tuyển dụng các chuyên ngành về công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học hơn các ngành khác. Bởi các bạn có kiến thức về mảng này khi đi tư vấn sản phẩm sẽ thuyết phục và sâu hơn rất là nhiều. Tuy nhiên, để làm được nhân viên kinh doanh thì bạn cũng cần phải có kiến thức về kinh doanh. Yêu thích và đam mê thì bạn mới có thể bán hàng được. Cả 2 nhóm việc làm trên đều cần ứng viên có kỹ năng tốt về tin học ngoại ngữ, quản lý thời gian thuyết trình và nhiều các kỹ năng liên quan khác. Tùy theo từng vị trí công việc cụ thể, các bạn nên học thêm các chứng chỉ về quản lý chất lượng như iso áp sát để hỗ trợ công việc được tốt nhất nhé. Thế còn đặc thù, mỗi vị trí công việc như thế nào? Tên viết đầy đủ là gì? Các bạn cần dành thêm thời gian để tìm hiểu qua thầy cô qua chuyên gia và đơn giản nhất là qua ông chú Google. Đó là những vị trí công việc rất liên quan đến ngành học. Nhưng tại khối doanh nghiệp còn rất nhiều các công việc chẳng liên quan đến thực phẩm mà chỉ cần trình độ trung cấp, cao đẳng hay đại học thôi. Nhưng nhân viên bán hàng, nhân viên tele sale, nhân viên kinh doanh tư vấn bất động sản, tư vấn tài chính, bảo hiểm, bạn có thể kiếm tiền. Từ đó có rất nhiều người thành công khi làm trái ngành nghề nhưng cũng có không ít người chỉ là công việc tạm thời không thể phát triển, thăng tiến bản thân được. Đến đây thì chắc hẳn có bạn sẽ thắc mắc là tại sao đông không nhắc đến việc làm liên quan đến xuất khẩu lượng nữa đúng không ạ? Đúng, còn các công việc liên quan đến xuất khẩu lao động nữa. Các bạn có thể đi theo các đơn tuyển dụng, kỹ sư hay công nhân đúng ngày hoặc trái nghề mỗi một tháng gửi về Việt Nam từ 20 cho đến 50 triệu đồng tùy theo công việc bạn làm và may mắn của bạn nữa. Chi phí hiện tại để có thể đi lao động ở nước ngoài từ vài chục cho đến cả trăm triệu đồng nhưng cũng có khi là 0 VND vì có rất nhiều các đơn vị liên kết với ngân hàng cho vay bảo lãnh đến khi người lao động có tiền, lương sẽ trả dần cho đến hết, nhưng đông không hề đánh giá cao công việc này, tại sao vậy? Thứ nhất, chúng ta là con người, nhưng các công ty luôn coi chúng ta là đơn hàng thứ 2, có nhiều hợp đồng không đúng ở Việt Nam, công việc, điều kiện làm việc trên giấy là a sang nước ngoài. Thực tế làm việc có thể là b. Thứ 3, nhiều người đi xuất khẩu lao động về, nếu không biết quản lý tiền đã làm được, không biết phát huy kinh nghiệm, công việc đã có được tiền sẽ tiêu hết, còn công việc phải xin vào học mới từ đầu thứ tư, nếu không may mắn dịch bệnh, thiên tai, việc không đều hoặc không có việc, bạn sẽ mang cả đống nợ nần về Việt Nam mà cày trả nợ, thậm chí là việc hồi hương cũng chẳng hề dễ dàng như khi có covid 19 vậy ngoài. Thực ra thì mang chất xám sức khỏe để đi làm giàu cho nước khác cũng không thích lắm. Cho dù vẫn biết ở Việt Nam cũng còn nhiều khó khăn trong vấn đề việc làm như vậy. Đông đã đi hết các nội dung liên quan, đừng bao giờ để mình rơi vào tình trạng không biết mình có thể làm được gì các bạn nhá việc làm thì rất nhiều nhưng để làm tốt được việc và thăng tiến trong tương lai thì ngay từ khi còn học, bạn đã phải có định hướng nghề nghiệp rõ ràng rồi hãy tìm hiểu và lựa chọn cho mình một công việc phù hợp nhất và chuẩn bị những điều kiện cần và đủ để sau khi tốt nghiệp là có thể xách= đi làm. Chúc các bạn thành công.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan

  • Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn

    Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn Nghề nhân viên nghiên cứu công thức nấu ăn là một công việc thú vị và sáng tạo. Họ là những người chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm các công thức nấu ăn mới. Công việc của họ có tác động lớn … Đọc tiếp

  • 10 ngành nghề có thể BỐC HƠI vào năm 2030

    Hiện nay chúng ta trong thời đại của, cách mạng công nghiệp 4.0 và sự kết hợp, cao độ giữa hệ thống siêu kết nối vật lý, và kỹ thuật số với Tâm Niệm là internet, vạn vật kết nối và đặc biệt là trí tuệ, nhân tạo sự xuất hiện những bộ máy của, … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên vận hành bếp

    Nghề nhân viên vận hành bếp là một nghề nghiệp có nhiều thách thức nhưng cũng rất thú vị. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một nhân viên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp

    Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp Nghề nhân viên quản lý thiết bị bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sửa chữa các thiết bị bếp. Công việc của họ bao gồm: Kiểm tra, bảo trì và … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên thu mua bếp

    Nghề nhân viên thu mua bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm mua sắm các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bếp. Công việc của họ bao gồm: Lên danh sách các nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ cần … Đọc tiếp

  • Nghề phục vụ bếp

    Nghề phụ bếp là một nghề nghiệp quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người hỗ trợ các đầu bếp trong việc chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công việc của họ bao gồm: Chuẩn bị nguyên liệu: Phụ bếp sẽ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thái, và cân đo các nguyên … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên order bếp

    Nghề nhân viên order bếp Nghề nhân viên order bếp là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và chuyển đơn hàng đến khu vực bếp để chế biến. Công việc của họ bao gồm: Tiếp nhận đơn đặt … Đọc tiếp

  • Nghề nhân viên sơ chế thực phẩm

    Nhân viên sơ chế thực phẩm Nhân viên sơ chế thực phẩm là một vị trí quan trọng trong ngành ẩm thực. Họ là những người chịu trách nhiệm chuẩn bị các nguyên liệu tươi sống để nấu ăn. Công việc của họ bao gồm: Chọn lựa các nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất … Đọc tiếp

  • Nghề đầu bếp tàu viễn dương

    Nghề đầu bếp tàu viễn dương là một công việc thú vị và hấp dẫn. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các hành khách trên tàu. Để trở thành một đầu bếp tàu viễn dương, bạn … Đọc tiếp

  • Nghề bếp trưởng/bếp phó

    Nghề bếp trưởng/bếp phó Nghề bếp trưởng/bếp phó là một trong những nghề nghiệp được nhiều người yêu thích và theo đuổi. Họ là những người có trách nhiệm tạo ra những món ăn ngon, đẹp mắt và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Bếp trưởng Bếp trưởng là người đứng đầu trong … Đọc tiếp

  • Nghề chuyên gia ẩm thực

    Chuyên gia ẩm thực là một người có nhiều kiến thức và kinh nghiệm về ẩm thực, có thể tạo ra những món ăn ngon và đẹp mắt. Họ có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nhà hàng, khách sạn, trường học, bệnh viện,… Để trở thành một chuyên gia … Đọc tiếp

  • Nghề trồng lúa nước

    Nghề trồng lúa nước là một nghề truyền thống và quan trọng ở Việt Nam. Lúa nước là một loại cây lương thực chính của Việt Nam, đồng thời là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Để trồng lúa nước, người nông dân cần thực hiện các công đoạn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi gia cầm gà lấy trứng

    Chăn nuôi gà lấy trứng là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn trứng tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi gà lấy trứng, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi bò sữa

    Chăn nuôi bò sữa là một ngành kinh tế quan trọng trong Việt Nam. Ngành này cung cấp nguồn sữa tươi cho người dân, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Để chăn nuôi bò sữa, người nông dân cần có một số kỹ thuật cơ bản như: Chọn giống bò … Đọc tiếp

  • Nghề chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng trọt theo tiêu chuẩn vietgap

    VietGAP là viết tắt của Vietnam Good Agricultural Practices, là hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt được áp dụng trong sản xuất rau, quả, thịt, thủy sản và các sản phẩm nông nghiệp khác. VietGAP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như GlobalGAP, EurepGAP và JAS, đồng thời … Đọc tiếp

  • Nghề trồng rau sạch

    Nghề trồng rau sạch là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể tự cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình và bạn bè, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Để trở thành một nhà trồng rau sạch, bạn cần có một số kỹ năng sau: Kiến thức về trồng … Đọc tiếp

  • Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực

    Nghề giảng viên dạy nghề ẩm thực là một nghề thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê ẩm thực học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở thành … Đọc tiếp

  • Nghề giáo viên dạy nghề bếp

    Nghề giáo viên dạy nghề bếp Giáo viên dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và … Đọc tiếp

  • Nghề giám đốc trung tâm dạy nghề bếp

    Giám đốc trung tâm dạy nghề bếp là một công việc thú vị và bổ ích. Bạn có thể giúp những người có đam mê nấu nướng học hỏi và phát triển kỹ năng của mình, đồng thời góp phần tạo ra một thế hệ đầu bếp mới tài năng và sáng tạo. Để trở … Đọc tiếp