Yêu Ghét Sách

Yêu và két sắt seo phép bài viết được đăng lần đầu tiên ngày 17 tháng một năm 2000 18 bởi chị Nguyễn lần đầu tiên tôi cầm lên cuốn tác nhân tâm là 5 15 tuổi. Khi đó tôi mới vừa học cấp 2, thường xuyên lang thang cuối tuần với cô bạn thân ở phố sách đinh lễ tâm hồn tôi lúc đó như tờ giấy trắng hầu như chưa biết gì phải đối nhân xử thế cuộc đời dòng giới thiệu tác giả teo caniquy, ông tổ của dòng sách self phép hay còn gọi là giúp bản thân in đậm trên bìa sách. Khiến tôi chú ý cầm lên ngó nghiêng.

Thấy vậy, cô bạn tôi dòm vào và bảo tao chúa ghét những kiểu sách mà tác giả dạy đời mình phải sống thế này thế kia. Đọc sốt ruột lắm. Nghe thế, tôi vội buông ngay cuốn sách xuống, mặc dù khi đó khái niệm self help mới chỉ lờ mờ trong đầu lời nói của người bạn khiến tôi lập tức cảm thấy xấu hổ vì bị bắt quả tang. Đang quan tâm đến loại sách này. Cảm giác ngượng ngùng này theo tôi đến vài 5, sau đó chộn rộn trong lòng tôi mỗi khi thoáng nhìn thấy những cuốn sách như cha giàu, cha nghèo, súp gà cho tâm hồn giăng đầy các tiệm sách. Cứ như thể là nếu ai đó bắt gặp tôi cầm lên những cuốn sách này, họ sẽ đánh giá rằng cuộc sống của tôi hiện đang có vấn đề và tôi đang cầu cứu người khác chỉ cho mình biết sống thế nào mới là đáng sống. Đối với một cô bé tuổi teen ngượng nghịu, cảm giác này thật sự không dễ chịu một chút nào. Lần thứ 2 tôi cầm lên cuốn đắc nhân tâm là 5 tôi 19 tuổi. Khi đó, tôi đã là sinh viên 5 thứ 2 đại học với nhiều vấn đề về trưởng thành va vấp trong mối quan hệ giữa người với người tôi cầm lên mà tiếng anh ở cuốn sách này tại một hiệu sách ngoại văn cũ ở gần hồ tây, cái tên tiếng anh là tiêu đầy gốc của cuốn sách tạm dịch là làm sao để có bạn bè và tạo ảnh hưởng tới mọi người khiến tôi nhập tâm hơn ngay trong tiệm sách. Tôi đọc lời giới thiệu ở trang bìa tập cấp và lướt qua nội dung chính của cuốn sách. Thì ra đó là cuốn sách được viết bởi một doanh nhân bởi tác giả thường xuất thân là một người chào hàng và xách được xây dựng dựa trên các câu chuyện kinh doanh, đối nhân xử thế của các doanh nhân lớn, những người tạo ra tầm ảnh hưởng đặc biệt về mặt kinh tế cho xã hội hiện tại. Trà khá là thú vị đấy nhỉ? Tôi nghĩ thầm định bụng sẽ quay lại đọc tiếp cuốn sách 2 tháng sau khi tôi về nước. Thời điểm đó, tôi đang chuẩn bị cho chuyến đi nước ngoài đầu tiên tới mỹ và pê ru để dự hội nghị quốc tế aptech. Đó là 5 2000 lẻ, 8 cả thế giới chao đảo vì khủng hoảng tài chính là một sinh viên ngành quốc tế học, tôi cũng đã nghe nói ít nhiều về cuộc khủng hoảng này, nhưng phải khi đặt chân đến hội nghị apec rồi, tôi mới thấm thía được ảnh hưởng của nó lớn như thế nào? Hầu hết mọi nguyên thủ quốc gia, chuyên gia tài chính, chủ doanh nghiệp lớn đều xuất hiện trong hội nghị. Với những cái chau mày mệt mỏi. Tôi còn nhớ ông trưởng đoàn của tôi, một giáo sư người mỹ đưa cho sinh viên chuyền tay nhau một tờ quảng cáo của chương trình 5 ngoái là 5 2000 lẻ bẩy và nói, các em hãy nhìn vào thương hiệu tài trợ in ở bìa sau General motors lemale, brazeau toàn những thương hiệu lớn, trời ơi, họ đều đã phá sản hoặc đang đứng trên bờ vực phá sản. Tôi sững sờ. Càng theo dõi sát hội thảo càng nghe thêm nhiều điều về khủng hoảng kinh tế. Tôi càng nhận ra những cái tên những doanh nhân sừng sỏ mà quần đắc nhân tâm nhắc đến nay đang khốn đốn như thế nào? Nghĩ về lời hẹn quay lại đọc cuốn sách, tôi chần chừ. Liệu lời khuyên của họ có giá trị không khi bản thân họ hiện rơi vào tình huống như thế này? Nếu thực sự là vĩ nhân, tại sao họ còn gặp thất bại lớn như thế? Tất nhiên bây giờ nhìn lại, tôi hiểu rằng việc thất bại trong kinh doanh 0 VND nghĩa với những bài học về cuộc sống của họ là sai hay cách đối nhân xử thế của họ không hợp lý. Chúng ta đôi khi học được nhiều hơn từ những câu chuyện thất bại. Nhưng tôi của 5, 19 tuổi thì không nghĩ được đến thế. Lần thứ 3 tôi cầm lên cuốn đắc nhân tâm là 5 25 tuổi. Mọi thứ sau 6, 5 đã hoàn toàn đổi khác kinh tế thế giới dần ổn định. Hiệu sách ngoại văn cũ 5 nào đã chuyển sang một góc nhỏ ở ngõ châu long? Còn tôi thì đã tốt nghiệp đại học, đang đi làm, đồng nghĩa với việc được thực tế dạy cho thế nào là đắc nhân tâm? Lần này tôi cầm cuốn sách lên không ngại ngùng, không giấu diếm, không bị thúc ép về thời gian. Lần đầu tiên tôi đọc nhập tâm từ đầu cuốn sách. Nhưng thật ngạc nhiên, ngay cả với chính tôi, tôi không hề thích cuốn sách này. Dù tôi có cố gắng thực trung đến đâu cũng không thể đọc quá được nửa cuốn sách và cũng không cảm thấy thích thú, cuốn hút, gắn kết khi đọc. Đó cũng là lần cuối cùng tôi cầm lên cuốn sách này. Đừng hiểu lầm đây thực sự là một cuốn sách thú vị. Tôi từng biết rất nhiều người, đặc biệt là những người làm kinh doanh đã học được rất nhiều điều bổ ích từ cuốn sách này. Nhiều người còn khẳng định đây là cuốn sách đã làm thay đổi cuộc đời họ. Đó là lý do tại sao dù đắt nhân tâm ra đời 5 1936 nhưng vẫn tiếp tục được bán ra đều đặn. Và cho tới tận bây giờ đây vẫn là một trong những cuốn sách được mọi người tìm đến nhất trong dòng sách self help. Nhưng đối với riêng tui, nó chưa bao giờ tạo được cú click hay nói một cách đơn giản nhất cuốn sách này và tôi không hợp nhau nhìn lại khó có thể chỉ ra lý do tại sao tôi không thích cuốn sách này. Có lẽ vì cách tiếp cận của nó quá kinh doanh quá thị trường, có lẽ vì phong cách viết, có lẽ vì lối suy nghĩ và tính cách của các giả không trùng với tôi. Vì lý do gì đi chăng nữa? Việc đọc cuốn sách này khiến tôi nhận ra điểm đặc biệt của dòng sách self help. Sách self help rất dễ đọc nhưng cũng rất kén người đọc. Nếu hợp sách có thể trở thành tài liệu thiêng liêng, quý giá, thân thiết. Mỗi lúc gặp bế tắc trong cuộc sống thì mở ra Xem tựa như kinh thánh. Vậy nhưng nếu không hợp thì rất khó để đọc dù chỉ qua một chương. Kể từ đó trở đi, tôi đọc rất nhiều sách self help. Đặc biệt khi khả năng đọc tiếng anh của tôi tốt hơn và tiếp cận được nhiều hơn những loại sách self help hiện đại. Tôi nhận ra rằng self help có rất nhiều loại, không chỉ về kiếm tiền về kinh tế mà còn về cuộc sống, về con người như thể nếu ta có bất kỳ vấn đề nào trong cuộc sống thị trường, sách self help sẽ có cuốn trả lời ngay trên vấn đề đó của ta. Có cả những loại sách self help, thiên về học thuật, sử dụng những tài liệu nghiên cứu khoa học để chứng minh cho luận điểm của mình như cuốn sách tuổi 20 của tác giả meg jay hay cuốn im lặng của su giường king. Đây là loại sách mà cá nhân tôi thích đọc, nhưng khi càng nhiều loại sách ở dòng self help ra đời, tôi càng trở nên kém đọc hơn đối với dòng sách này. Trước khi quyết định đọc nghiêm túc, tôi thường đọc nhanh qua cuốn sách trước để biết nội dung chính, phong cách viết và cách tiếp cận. Tôi thường đọc trước cửa tiệm sách hoặc lấy mấy trước đọc thử miễn phí trên mạng đọc trước, tôi đọc bình luận review của nhiều người từng đọc sách, nếu có thể tôi tìm hiểu trước về tác giả Xem qua các bài phát biểu của họ để hiểu phần nào với họ trước khi thực sự cam kết bản thân với một cuốn sách. Đối với tôi, chọn đọc sách, self help là chọn mở lòng mình cho tác giả chạm đến những phần mong manh, dễ đổ vở nhất của bản thân để tìm thấy được sự đồng cảm sâu sắc để thay đổi cuộc sống của mình một cách tốt hơn. Bởi vậy, tôi luôn cảm thấy mình cần tin tưởng rác xả và tin tưởng cuốn sách. Trước khi mở lòng mình. Bạn thấy đấy, tôi là một độc giả khó tính. Nhưng có thể nói đây là dòng sách tôi thích nhất. Tôi thích sách self help vì những cuốn sách này luôn dạy cho tôi những điều mới lạ, chạm đến những phần thầm kín trong tôi mà những cuốn sách giả tưởng khai học thuật không thực sự với tới được. Tác giả thành công của dòng sách này hoặc là họ phải làm nghiên cứu rất lâu, hoặc là họ phải sống qua rất nhiều thăng trầm hoặc cả 2 để viết được những cuốn sách chứ nhiều thông tin và sâu sắc đến vậy. Mỗi lần gặp lại một cuốn sách self help hay tôi đều cảm thấy như mình được truyền thêm cảm hứng. Đầu óc được gợi mở và có thêm động lực để làm những điều tôi muốn. Mặc dù trong thâm tâm tôi cũng như người bạn thân 55 tuổi của mình không thích nghe người lạ lên lớp với cuộc sống của mình, chẳng ai trong chúng ta thích điều đó cả. Chẳng ai là vui vẻ khi đọc một cuốn sách nói rằng cuộc sống hiện tại của ta chưa thật sự tốt và hô hào ta phải làm điều gì đó để thay đổi lối sống của mình, nhưng liệu có ai trong chúng ta có thể khẳng định rằng cuộc sống của mình hoàn hảo? Liệu có ai trong số chúng ta có thể vỗ ngực và nói rằng ta không cần phải học thêm, không cần phải thay đổi thêm điều gì cho cuộc sống của mình tốt hơn? Tất cả những người thành đạt nhất mà tôi biết họ đều đọc rất nhiều. Họ đọc cả những cuốn sách về thành công được viết bởi những người dưới tầm thành công của họ. Họ đọc và họ đọc vì họ biết mình vẫn có thể phát triển được hơn nữa để ngày mai có thể khôn ngoan hơn, trưởng thành hơn. Hôm nay, nếu những tỷ phú có khả năng thay đổi cục diện thế giới như Bill Gates mà còn sắp xếp được thời gian đọc và học hỏi hàng ngày từ sách, tại sao những người bình thường như chúng ta có thể nói rằng mình không phải đọc hay không có thời gian để đọc? Triết lý đọc sách của tôi rất đơn giản, nếu như tôi đầu tư thời gian và tâm sức đọc một cuốn sách và học được ít nhất một điều mới chỉ một điều thôi cũng được từ cuốn sách đó, tôi cho vậy đã là thành công, coi như mọi công sức, thời gian, sự tập trung của tôi đều đã được đền đáp. Bởi vậy thật tuyệt vời biết bao khi bạn đọc một cuốn sách mới mà học được 2 đến 3 điều mới. Hãy thử tưởng tượng bán cầu não trước của bạn đã phát triển thêm như thế nào rồi trong tương lai, bạn có thể áp dụng những điều mới học này đến đâu. Chúng giúp bạn kiếm được thêm bao nhiêu tiền, quen được thêm bao nhiêu người mới tránh được rủi ro nhiều như thế nào? Đó theo tôi là sự diệu kỳ của dòng sách này. Cũng bởi thế, tôi thường ít khi đọc sách giả tường, mặc dù nếu cầm lên một cuốn tiểu thuyết hay tôi có thể đọc hàng giờ không chán, thậm chí lên cơn nghiện đọc, tính quên mọi thứ trên đời. Bản thân tôi cũng là một người sẽ yêu văn học và từng viết truyện ngắn và thơ rất nhiều khi còn đi học nhưng càng lớn lên, thời gian đọc càng ngắn lại, tôi buộc phải ưu tiên những cuốn sách phi giả tưởng lên trên những cuốn sách giả tường. Hơn cả yếu tố giải trí hay làm giàu cho tâm hồn? Tôi luôn khát khao học được những bài học rõ ràng và có thể ứng dụng cao, có khả năng làm thay đổi cuộc sống của mình một cách sâu sắc. Đó chính là lý do tại sao tôi thích đọc xong sách phát triển bản thân này. Tuy vậy sao help cũng là dòng sách gây cho tôi nhiều sự khó chịu nhất. Có quá nhiều sách self help hiện nay trên thị trường. Đôi lúc tôi cảm thấy ai cũng có thể xuất bản cuốn sách kiểu như thế này. Với chị một ít trải nghiệm, một ít khả năng viết lách. Và thậm chí một ít tiền. Có những cuốn sách bìa ngoài tiêu đề hoành tráng nhưng ruột thì mỏng tang, viết lách, phụng về loanh quanh chỉ có một vài câu chuyện gượng ép. Có những khuyến khích tốt nội dung phong phú khiến cho người đọc cuốn vào nhưng đọc cho đến cùng cũng chỉ quanh quẩn một thông điệp cũ rích. Như mọi người chuyên review về sách từng nói 400 trang sách chỉ để lặp đi lặp lại một ý muốn thành công thì hãy làm việc chăm chỉ hơn thật sao có cần viết nhiều như vậy chỉ để tóm gọn một câu như vậy không? Thật khó chịu vô cùng. Tôi cũng từng gặp phải tình trạng này không chỉ một lần, chính vì thế, tôi ngày càng kỹ tính hơn trong việc chọn lựa sách self help. Một điều nữa khiến tôi khó chịu với dòng sách này là nó khiến cho nhiều người trở nên nghiện tốt. Ngôn khẩu hiệu lúc nào cũng nói về những điều mình có thể làm thay đổi thế giới. Nhưng họ lại không làm gì cả. Bạn có biết ai đó như vậy không? Những người chỉ nằm nhà mà ngồi đọc sách rung đùi, nghĩ một ngày nào đó mình sẽ trở thành triệu phú thành warren Buffett thành Bill Gates nên giờ cảm thấy không cần phải làm việc vặt nữa, không phải giúp vợ chợ búa trông con nữa để hoàn tâm toàn ý tập trung vào việc lớn những người mà đọc được vài chương sách đã chỉ tay 5 ngón phán xét người khác là như thế này thế kia, trong khi bản thân mình thì chưa nhúc nhích được làm một điều gì để thay đổi cuộc sống của chính mình. Đối với những người này đọc thêm dòng sách self help chỉ làm bài mò thêm ý chí của họ mà thôi. Đối với dòng sách này, đọc phải đi đôi với thực hành, nếu không hậu quả còn có thể tệ hơn rất nhiều khi chưa đọc sách. Mỗi khi cầm lên cuốn sách mới, tôi thường cảm thấy mình như đang bắt đầu làm quen với người bạn mới và cũng như trong cuộc sống có người sẽ trở thành bạn thân ngay lập tức. Có những người sẽ mãi mãi chỉ là bạn bè xã giao sách cũng sẽ có khuôn hợp cuốn không. Nhiều khi không phải do sách hay hay sách dở mà là do cái duyên, sự gắn kết và thời điểm đúng khi đến tay người đọc. Bởi thế, tôi luôn cảm thấy thú vị khi nghe một ai đó giới thiệu về the prison Reuters. Đây là blog về phong cách sống, đây là blog về tối giản, đây là blog về tư duy tích cực hay đây là blog về sao help phát triển bản thân. Điều thú vị là dường như blog này có thể là bất kỳ điều gì mà bạn cho là điều đó, bạn là người đọc chứ không phải là tôi. Bản thân tôi vốn không phải là người thích gọi tên cho những sản phẩm sáng tạo của mình và cũng chưa bao giờ hạn chế văn viết của mình ở bất kì một thể loại hay một đề tài nào nhất định. Và có thể vì thế, nhiều bạn đọc sẽ tìm được sự đồng cảm, cảm hứng sống và lời khuyên hữu ích ở đâu đó. Nơi đây, tôi lấy làm tự hào, nếu bạn cho đây là một blog về phát triển bản thân vì phát triển bản thân là một thể loại mà tôi rất yêu thích và tôi cũng hi vọng mình không gặp lại sự khó chịu nêu trên của dòng văn viết này. Nhưng đối với tôi, the prison gaiters đơn thuần chỉ là một blog về cuộc sống mà cuộc sống thì muôn màu muôn vẻ, nó có thể là bất kỳ thứ gì bạn muốn dù bất kỳ hình hài nào bạn thích. Và đến với bạn ở mọi thời điểm bạn cần bridson chi Nguyễn.

Viết một bình luận