Học Cách PHÁT ÂM TIẾNG ANH Chuẩn Hành trình từ 0 điểm tiếng Anh đến Tiến sĩ tại Mỹ

Chào tất cả mọi người chào mừng mọi người đã trở lại với kênh youtube channel của mình trong video ngày hôm nay thì mình muốn chia sẻ với các bạn một chủ đề mà rất rất nhiều bạn đã từng hỏi mình ở trên blog, youtube hoặc podcast. Đó là chủ đề học tiếng anh, bản thân mình thì đã từng viết rất nhiều bài viết về chủ đề học tiếng anh ở trên blog. Mình sẽ đầy đường link ở phía dưới phần description để các bạn có thể tham khảo thêm, nhưng mà trong video này mình muốn đi sâu hơn nữa vào một đề tài nhỏ của việc học tiếng anh, đó là đề tài phật âm hay còn gọi là pronunciation. Trong khi đó, ngày hôm nay thì mình sẽ chia sẻ một số cái kỹ năng mà mình đã học được và tự xây dựng trong cả quá trình mình học tiếng anh ở Việt Nam cũng như là quá trình học thạc sĩ và tiến sĩ ở nước ngoài để có thể phát âm và nói tiếng anh chuẩn. Nhưng mà trước khi đi sâu vào phân tích những cái kinh nghiệm và bí quyết của mình để phát âm tiếng anh tốt hơn thì mình sẽ chia sẻ cho các bạn câu chuyện của cá nhân mình để các bạn biết được cái trải nghiệm và cái khó khăn của mình từ một người bị không điểm môn phát âm tiếng anh môn extradition ở trường đại học cho đến được trở thành tiến sĩ tại mỹ và sử dụng tiếng anh thành thạo ở trong công việc và cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

Tôi thấy con đường mình đi học về phát âm tiếng anh ấy thì nó rất là giống các bạn học sinh và sinh viên ở Việt Nam, tức là mình học 12 5 ở tiếng anh ở phổ thông nhưng mà chủ yếu là tiếng anh và phụ thuộc vào ngữ pháp và cách đặt câu cách chia động từ để cho mình ấy thì đại học thôi, còn không chú trọng nhiều vào cách phát âm và những kỹ năng nghe nói thì điều này dẫn đến một vấn đề là khi mình bắt đầu vào đại học ấy thì mình học khoa có thể học đại học Hà Nội, khoa có thể học thì dạy hoàn toàn= tiếng anh, cho nên là 5 đầu tiên thì tất cả các sinh viên đều học ở khoa tiếng anh, đại cương để chuẩn bị cái khả năng, kỹ năng tiếng anh. Vì sao sau này mình đi học chuyên ngành? Trong 5 đầu tiên học tiếng anh ý thì mình hoàn toàn lộ ra, là một người rất là kém về giao tiếp, đặc biệt là kỹ năng nói khi mà mình nói tiếng anh ý thì khi đó thì mình có rất nhiều cái lo lắng, bợ ngợ mà mình không biết phát âm như thế nào cho chuẩn, dẫn đến việc là có một thời gian mà mình hay thêm chữ vào sau mỗi lần mình phát âm ấy, ví dụ như là mai nêm, cheers. Nghe lại bây giờ nói thật buồn cười, nhưng mà thời điểm đấy thì tới mức mà những cái người bạn trong lớp ấy nói còn trêu mình nó gọi mình là chi sờ hay là chi. Bởi vì là mình khi mình phát âm ấy thì mình phát âm sai và mình lo sợ mình mình hay hồi hộp khi mình phát âm là mình có cái suy nghĩ sai lầm là cứ thêm chữ sáng sau thì nó nghe nó sang nó nghe nó giống như là người nước ngoài phát âm thật sự, nhưng mà đấy là cái suy nghĩ sai lầm thì cái quá trình đầu tiên khi mình học tiếng anh ý khi mà mình vào đại học nhất là 5 đầu thì mình gặp rất rất rất nhiều khó khăn như mình đã nói là mình không à? Được đầu tư nói tiếng anh và nghe tiếng anh được chuẩn ngay từ ban đầu, nhưng mà đỉnh điểm là một lần bị không điểm môn pronunciation là môn phát âm tiếng anh môn này ở lớp mình thì dạy bởi một cô giáo người mỹ, tức là cô ấy nói tiếng anh là ngôn ngữ mẹ đẻ thì bọn mình được thu âm ở trong một cái băng ấy trong máy tính và cô giáo nghe và cô giáo. Điểm thì mình bị không điểm, tức là mình không nói được đúng một từ nào và không được lên đến tận 3 rem được điểm một của cô mà bị không điểm. Thì mình còn nhớ là khi đấy thì mình ngồi cạnh một con bé trong lớp con bạn của mình thì nó nhìn thấy điểm không của mình thì nó bảo là mày còn không được cả điểm mở mồm, tức là ngay cả cái điểm cố gắng để mà nói ấy. Kể cả điểm khuyến khích thì mình còn không được nữa. Mình bị không điểm những cái điểm không này, nó làm cho mình cảm thấy thực sự là một cú sốc ấy. Bởi vì trong 12, 5 mình đi học mình đều được học sinh giỏi, mình không bị đến điểm một điểm 2 chứ đừng nói là điểm không thì khi đấy thì mình rất là xấu hổ. Mình sợ hổ với bản thân mình, mình xấu hổ với bạn bè mình xấu hổ với 3 mẹ mình mình xấu hổ với tất cả những cái gì mà mình đã đã học đã đạt được trong suốt 12 5 đi học phổ thông mà mình cảm thấy là mình. Mình cảm thấy rất thất vọng ấy. Thì đấy là một khoảng thời gian rất khó khăn đối với mình. Hoặc khó khăn đến mức mà mình muốn từ bỏ, mình không muốn đi học đại học nữa mà. Khi trên lớp mà có môn nói hay là có muốn nghe bởi vì 2 kỹ năng này mình kém nhất thì mình không đi học. Nói một cách đúng hơn là mình bùng học trốn học thời gian đấy thì bố mẹ mình vẫn còn đi làm, bố mẹ mình đi làm công sở thì bố mẹ mình đi làm à? Buổi sáng ấy thì cứ đinh ninh là con gái sẽ đi học bởi vì mình tự đi học= xe máy nhưng mà mình có mặc đồ lên nhưng mà mỗi khi mà bố mẹ mình ra khỏi nhà thì mình lại cởi đồ ra và mình nằm ở trên giường mình Xem ti vi cả ngày. Bởi vì là khi đấy thì mình cảm thấy rất là ngượng ấy, mình xấu hổ, mình không muốn đi học nữa bởi vì là mình biết là mình đi học thì cô giáo sẽ gọi mình lên bảng. Cô giáo sẽ yêu cầu mình thuyết trình cô giáo sẽ yêu cầu mình thu âm cô giáo yêu cầu mình nghe để mình điền vào trong những cái bài bài test đấy mà mình không nghe được gì và mình cũng không nói được mấy cho nên mình rất là ngượng mình xấu hổ, mình không muốn đi học, không muốn bạn bè mình, không muốn cô giáo mình nghe cái cái cách phát âm sai, cái việc mà mình không nghe được cái từ nào mà cô giáo ở trong băng phát ra trên lớp. Và mình cảm thấy xấu hổ, do vậy là mình quyết định ở nhà. Nhưng mà cái điều đặc biệt là trong cái thời gian hình như là khoảng độ 3 tuần ở nhà này, nó đã làm cho mình thay đổi hoàn toàn. Đấy là trong cái thời gian ở nhà thì vì mình không có việc gì làm à, cho nên là mình chỉ có Xem tivi thôi mà ngày xưa ấy thì cái ti vi nó, nó không phải như bây giờ. Nó chỉ có cái truyền hình cáp rất là hạn chế truyền hình cáp, lúc đấy thì nó chỉ có như là 1, 2 kênh= tiếng anh thôi và cái kênh đấy thì nó cũng không có phụ đề cả ngày đâu, nó chỉ cho phụ đề vào những cái giờ vàng này không giờ mọi người ở nhà thôi. Còn những cái dờ như là buổi sáng sớm hay tối muộn thì họ chỉ có tv= tiếng anh hoàn toàn thôi chứ họ không có phụ đề thì bởi vì mình ở nhà mình không có việc gì làm í mình cũng buồn ấy, cho nên là mình chỉ có thể bật tivi hạ cả ngày vào đủ các mọi giờ trong ngày thì nhiều khi mình đi làm lại cái việc gì khác ấy thì mình cũng bật tivi mình nghe ở ở background mình nghe à đằng sau mình. Thì sau một thời gian như thế thì mình cũng không hề có ý định là mình sẽ học tiếng anh qua tv gì đâu, mình chỉ là mình nghỉ học, buồn chán thì mình nghe tivi mình Xem tv thế thôi. Nhưng mà sau đấy thì sau khoảng độ 3 tuần như mình đã nói thì mình quay trở lại trường học bởi vì là mình đã nghỉ học quá cái số thời gian quy định rồi, nếu mà mình nghỉ học thêm nữa thì mình có thể bị đuổi học ấy, cho nên mình quyết định là thôi. Bây giờ mình cứ quay lại mình đi học một vài hôm Xem thế nào thì mình còn nhớ rất là rõ là cái hôm đầu tiên mình quay lại học ấy là môn kiểu môn nghe thì. Bình thường ấy thì mình nghe ra kém, cô giáo bật băng lên thì mình hầu như mình không nghe được mấy mình chỉ nghe lõm bõm thôi là mình điền vào cái bài test thì mình điền có tự được có được không? Và nhiều khi mình còn nghe kém đến mức độ mà mình nghe đến cả một tràng dài rồi mà mình vẫn ở cái phần đầu của cái bài test, tức là mình không còn không biết được là cái bài test, cái bài nghe người ta đã đi đến đâu rồi, tức là mình kém cỏi như thế. Thế nhưng mà cái ngày đầu tiên mình quay lại ấy thì tự nhiên tự nhiên nhớ mình nghe được hoàn toàn, tức là mình phải nghe cái đến 70 80% cái băng mà cô giáo chạy thính khi mà nghe được ấy thì mình rất là vui các bạn ạ. Bởi vì là trước đấy thì cái tai của mình nó như kiểu ù cạc cạc, nó không nghe được cái gì nó cũng như là đặc lại ấy thì tự nhiên cái ngày hôm đấy nó vở ra và nó thông thông dần ấy mà mình nghe được là ờ, thì ra người ta nói cái này người ta nói cái kia một cách rất là tự nhiên chứ không hề là mình phải cố gắng mình gồng lên mình phải căng tai lên mình nghe và mình tâm một cách rất tự nhiên, mình thoải mái mình relax và mình vẫn có thể nghe được. Là mình hoàn thành cái bài test đấy rất là tốt. Đấy là đầu tiên lần đầu tiên mà mình đã hoàn thành cái bài nghe 100% khi mình cải thiện được cái kĩ năng nghe thì tự nhiên cái khả năng nói của mình, cái khả năng phát âm của mình cũng tốt lên rất là nhiều. Bởi vì là ngay sau cái bài nghe đấy thì là tiếc nói thì khi đấy mình phải lên bảng để thuyết trình và mình thực hiện cái thực hiện cái trao đổi với cô giáo= tiếng anh thì tự nhiên khi mà mình mở miệng ra mình nói ý bản thân mình, mình cũng ngạc nhiên thấy mình bảo là. Wow sao tự nhiên hôm nay mình lại nói có cái âm giọng mỹ hay như thế mà tự nhiên mình lại nói một cách tự tin như thế đến mức mà những cái đứa bạn ngồi đằng sau hàng ghế á nó còn nói mình là ủa mày đi học ở đâu mà tự nhiên nói khá lên thế và cả cô giáo của mình, cô giáo cũng khen là chi nói hôm nay rất là tốt thì sau cái buổi học hôm đấy thì mình rất là ngứa ngàng ấy mình nhận ra rằng là. Hóa ra là cái quá trình mình 3 tuần mình ở nhà mình chỉ Xem tivi thôi, nó không phí hoài mà nó thực ra là một cái kĩ năng, một cái kỹ thuật để mình học tiếng anh hiệu quả theo cái sở thích của mình. Trong cái quá trình học tiếng anh ở đại học ấy thì học kì đầu tiên mình rất là kém như mình nói với các bạn là mình bị không điểm môn phát âm ấy. Nhưng mà từ học kỳ thứ 2, từ khi mà mình biết được cái phương pháp mà học tiếng anh hợp với mình ấy thì mình dần dần mình tốt lên mình khá lên, nhưng mà cái cái cái quá trình này nó không phải là đột biến ngay từ đầu mà nó là cả một quá trình, tức là khi mà mình bắt đầu mình nhận ra cái cái phương pháp mà nó hợp với. Mình rồi thì mình bắt đầu, dần dần mình mình bồi đắp mình tiến lên dần kết thúc 5 thứ nhất đại học ấy tại trường mình có tổ chức kỳ thi ielts để Xem là sinh viên có đủ điều kiện để lên học chuyên ngành hay không thì 5 đấy mình thi ielts mình được 6. 5 thì 6. 5 là một kết quả nó cũng bình thường thôi. Nó không phải là cái gì mà quá siêu sao cả, nhưng mà đối với mình ấy là một người mà xuất phát điểm mình nghe nói tiếng anh kém mình bị không điểm môn allseason cho đến cái thời điểm mà mình được 6. 5 và mình được đủ được kiện toàn học chuyên ngành ấy thì mình rất, rất là vui. Và mình rất là tự hào về cái thành quả đấy. Mặc dù là nó chỉ là 6. 5 thôi. Sau khi kết thúc 5 thứ nhất thì đến mùa hè, thay vì việc nghỉ xả hơi hay là đi du lịch như các bạn ấy thì mình tham gia rất nhiều hoạt động từ thiện và tình nguyện với giáo viên nước ngoài và những bạn sinh viên trao đổi những sinh viên exchange ở Việt Nam để cho mình luyện tập thêm cái khả năng tiếng anh của mình. Đến khoảng độ giữa 5 thứ 2 của bậc đại học ấy thì mình có một cơ hội được chọn và trong 3 sinh viên được đi dự hội nghị apec ở mỹ và pê ru. Thì tại sao mình được chọn đi mỹ phẩm pc thì nó cũng nhờ vào cái quá trình mà mình năng nổ. Mình làm từ thiện và tình nguyện với nhiều giáo viên ở trong khoa, cho nên các thầy cô cũng ủng hộ để cho mình vào danh sách đi hội thảo lần đầu tiên thì khi mà mình xin visa đi mỹ thì mình được phỏng vấn bởi một cô người mỹ. Cô ấy rất là trẻ thì cô ấy có hỏi mình các câu hỏi về phỏng vấn visa nói chung ý là sau khi mình trả lời xong hết ấy thì cậu ấy nói rằng là ừ mày học tiếng anh ở đâu vậy? Tiếng anh của mày rất là tốt thì mình mới trả lời là. Nhưng chị học tiếng anh ở Việt Nam thôi và đây là lần đầu tiên mà tôi mới được đi ra nước ngoài thì cô ấy rất ngạc nhiên và cô ấy khen mình. Cô ấy bảo là mày nói rất là tốt, nói trôi chảy và tao rất là ngạc nhiên và máy chưa từng đi nước ngoài bao giờ thì cái lời khen là cô ấy làm cho mình rất là rất là vui ấy. Bởi vì là các bạn biết là xuất phát điểm của mình là mình bị không điểm ở pronunciation được. Bởi một cô giáo người mỹ cho đến chỉ có khoảng độ 1, 5 sau đó là mình lại được lời khen của một người mỹ khác nói rằng là rất là ngạc nhiên vì mình chỉ học tiếng anh ở Việt Nam thôi mà tại sao? Cái khả năng tiếng anh của mình lại tốt như thế thì điều này làm cho mình rất là vui. Sau khi trở về từ mỹ và peru thì mình tiếp tục công việc học ở đại học Hà Nội. Nhưng mà cái trải nghiệm lần đầu tiên đi nước ngoài nó làm cho mình thay đổi cái nhân sinh quan và thế giới quan của mình rất là nhiều. Nó cho mình cảm thấy rằng là thế giới bên ngoài nó rất là rộng lớn và cái tiếng anh đấy chính là cái công cụ chính là cái chìa khóa mà mình có thể mở cửa ra thế giới, cho nên là mình cố gắng rất là nhiều để nâng cao khả năng tiếng anh của mình. Mình tham gia rất nhiều câu lạc bộ, những cái tổ chức mà người ta khuyến khích sinh viên nói tiếng anh. Mình cũng nộp hồ sơ và mình được nhận làm thực tập ở Đài Loan, tức là mình cố gắng để cho mình sử dụng tiếng anh là cái ngôn ngữ thường xuyên của mình. Mình cố gắng sử dụng tiếng anh trong mọi hoàn cảnh và đối với nhiều người từ nhiều màu da sắc tộc và cái accent, tức là cái giọng điệu khác nhau khi mà mình tốt nghiệp đại học thì mình có thi tofo thì mình được 100 điểm thì top 100 điểm là một cái điểm rất là tốt và nó đúng với cái nguyện vọng của mình. Khi đó nó không phải là siêu sao gì cả, bởi vì mình biết là có rất nhiều bạn được điểm to phố cao hơn. Nhưng mà nếu mà bạn nhìn lại cái hành trình của mình khi mà mình mới bắt đầu vào đại học ấy thì mình bị không điểm môn pronunciation cho đến khi mình mình kết thúc 5 đầu tiên dạy học mình được 605 ielts và sau 4 5 học đại học cùng với rất nhiều cố gắng thì mình được 100 điểm, talk show thì mình rất là vui. Mình rất là tự hào về cái quá trình mà mình đã phát triển và cũng như là những cái kỹ năng, những cái bí quyết mà mình đã học được trong quá trình học tiếng anh này thì sau khi mình được 100 điểm toefl thì mình có đi làm ở Việt Nam một thời gian. Sau đó thì mình sử dụng cái điểm 100 điểm toefl này cùng với điểm cherry và một số cái bài luận nữa, mình bắt đầu nộp học bổng đi du học ở mĩ bậc thạc sĩ và tiến sĩ thì sau đấy, may mắn là mình được học bổng thạc sĩ trước mình đi học ở trường đại học you pen, tức là university of Pennsylvania. Nhà là một trong những trường ivy League nổi tiếng ở mỹ thì trong quá trình học ở upl thì cái thời gian đầu ấy mình đi học thì mình cũng gặp rất nhiều khó khăn cũng y hệt như cái lần mà mình đi học đại học 5 đầu tiên ấy. Tức là thời gian đầu thì mình giao tiếp tiếng anh ổn nhưng mà mình nhận ra là cái tiếng anh học thuật ấy, tiếng ai mà mình sử dụng bậc đại học ở nước ngoài thì nó khác với cái tiếng anh giao tiếp bình thường. Tức là mình phải học thêm mình phải đọc thêm để mình có thể nói những cái từ khó, những cái từ chuyên ngành ấy, những cái từ học thuật và mình phải giao tiếp với người ta ở một cái mức độ nào đấy để cho người ta nhận thấy rằng là mình có học thức, mình có kiến thức chứ không chỉ show off cái kỹ năng nói của mình mà mình phải nói có nội dung và mình phải nói một cách có trí tuệ. Đấy là cái điều mình học được khi mình học thạc sĩ ở upl sau khi nhận= thạc sĩ ở zupan thì mình tiếp tục được nhận học bổng toàn phần vào trường pence tây, tức là Pennsylvania state university, là một trường công rất là lớn ở mỹ và cũng là ngôi trường mà mình lấy= tiến sĩ và hiện nay mình đang làm. Đi từ andalite là trường. Cái quá trình mà mình chuyển từ học thạc sĩ trang tiến sĩ thì thời gian đầu nó cũng rất là khó khăn bởi vì là khi mình học thạc sĩ thì mình cũng mở mang được rất nhiều kiến thức. Nhưng mà cái kiến thức nó khá là kiến thức chung á nó nó ở nhiều cái hoàn cảnh nhiều cái nội dung nhỏ khác nhau, nhưng mà khi mình học bậc tiến sĩ thì cái kiến thức đấy nó phải thu hẹp lại rất là nhỏ và chú trọng vào cái đề tài nghiên cứu của mình với giáo sư. Do vậy là mình cũng phải trau dồi khả năng ngôn ngữ của mình. Để cho mình tìm hiểu vào cái nội dung hẹp đấy như thế nào và trong cái thời gian mà mình học tiến sĩ thì mình rất là may mắn bởi vì là mình có giáo sư tốt và thầy khuyến khích cho mình đứng lớp giảng dạy cho sinh viên mỹ. Trong hơn 5 5 học tiến sĩ thì mình đã từng đứng lớp giảng dạy là giảng dạy phụ như là teaching assistant và mình cũng đứng lớp hoàn toàn, chỉ riêng mình là lecture. Đối với sinh viên mỹ và rất nhiều sinh viên quốc tế khác thì trong quá trình dạy học như vậy thì nó cũng làm cho mình cảm thấy tự tin hơn, bởi vì mình bây giờ mình không chỉ là giao tiếp tiếng anh bình thường trong cuộc sống mình không chỉ dạy học ở Việt Nam mà bây giờ mình đã có đủ trình độ và đủ cái khả năng ngôn ngữ để mình có thể dạy học ở nước ngoài, dạy học đối với sinh viên bản ngữ rồi và những cái. Thế chị nghĩ valuation những cái đánh giá dạy học của mình thường rất tốt, không có một ai phàn nàn về cái khả năng nói của mình cả và sinh viên rất là quý mình và sinh viên rất là muốn mình tiếp tục trở thành giáo sư để dạy học ở đại học. Mình dành thời gian kể cho các bạn câu chuyện này về cái quá trình học tiếng anh của mình không phải là để mình quảng cáo cho bản thân hay là mình tung hô bản thân mà là mình muốn cho các bạn biết rằng là ai học tiếng anh thì nó cũng đều có cái xuất phát điểm của họ. Cái xuất phát điểm của bạn có thể còn tốt hơn. Xuất phát điểm của mình, mình có xuất phát điểm của mình là một con số không tròn trĩnh. Nhưng mà sau đó có một cả một quá trình cố gắng cố gắng nỗ lực. Nó không chỉ là 1, 2, 5 đâu mà nó còn là 5, 5, 10, 5, mình cố gắng thì mình mới đạt được cái thành quả như ngày hôm nay. Bởi vậy là mình muốn là các bạn thông qua cái câu chuyện này để các bạn nhìn lại cả quá trình học tiếng anh của bạn và nghĩ rằng là mình có thể làm gì. Mình có hỏi học được gì từ cái câu chuyện của chi để có thể phát triển tốt hơn trong tương lai? Trong phần video tiếp theo thì mình sẽ chia sẻ cho các bạn một số bí quyết à, một số bài học mà chính mình tự xây dựng dựa trên những cái thất bại va vấp của mình. Để có thể phát âm tiếng anh được tốt hơn, chúng mình cùng Xem nhá. Ờ bí quyết thứ nhất của mình là nói chậm lại và chú ý vào mặt chữ và cách đánh vần của từng từ mới khi mình mới sang mỹ du học ấy thì mình đã từng nói chuyện với rất nhiều người bạn ngoại quốc về chủ đề người việt nói tiếng anh. Bởi vì cái tiếng anh là chủ đề mà mình rất là quan tâm thì một trong những cái feedback mình nhận được nhiều nhất tới các bạn đó là vietnamesische postu phát, tức là người Việt Nam nói quá nhanh, bản thân mình ý thì mình vốn là một người nói nhanh cả tiếng việt lẫn tiếng anh, cho nên là mình nghe thấy mình ra chợ sạn, mình cũng nói rất là nhanh. Thế mình phải sửa, nhưng mà sau này khi mà mình học hỏi thêm ở các bạn ấy, các bạn giải thích nhiều hơn và mình cũng ghi âm lại cái lời nói của mình cũng như là mình quan sát những người việt nói tiếng anh và bản thân mình cũng là giáo viên tiếng anh, cho nên là mình có thể ý các bạn học nói tiếng anh ở nhiều nước thì mình nhận ra rằng là người việt mình nói tiếng anh nhanh ạ, bởi vì là có nhiều từ tiếng anh dài thì mình không đọc chậm và mình không nhả chữ, đánh vần cái từ đấy một cách rõ ràng và mình thấy cái từ nó dài á mình dừ. Mình đọc càng nhanh càng tốt để cho người ta không để ý lỗi của mình. Điều này dẫn đến việc mình lại càng có khả năng nuốt chữ nhiều hơn đối với những cái từ dài khiến cho người ngoại quốc khó để mà hiểu được mình phát âm cái điều gì. Mình nghĩ cái nguồn sao về vấn đề này, nó còn ăn sâu bám rễ cái vấn đề mà mình học tiếng anh khi còn ở phổ thông của Việt Nam ấy, khi mà mình đi mới đi học ấy thì ví dụ có từ apple là quả táo chẳng hạn thì cô giáo chỉ nói là đây là từ apple, nhưng mà cô không nói là tại sao cái từ này cái cách đánh vần như thế nào mà ra được cái từ apple, ví dụ như là mình học tiếng việt ấy thì bao giờ mình cũng học hành cái phần trước? Ví dụ như là AC ác khờ ác các sắc các chẳng hạn, đấy là cái đánh vần mà ngày xưa mình học mình không biết. Bây giờ ở Việt Nam đánh vần như thế nào, nhưng mà tương tự như thế, tiếng anh là cũng có cách đánh vần là cũng có cách mình dreadout mình chặt nhỏ cái từ dài đấy có hể hiểu được cái từ đấy, nó nó đánh vần nó như thế nào? Ví dụ như apple thì nó có 2 phần, thứ nhất là chứ kp là apple và phần sau là PRE là pô, sau này mình ghép 2 cái từ này thành apob, nhưng mà các thầy cô khi mà mình học ấy người ta không giải thích cho mình như vậy. Người ta chỉ nói là đây là cái apple vẫn phải đọc apple. Hết việc mà mình không được dạy tập trung vào mặt chữ và cách đánh vần thì nó còn gây ra rất nhiều vấn đề sau này, ví dụ như là mình sẽ bị confusum vẫn bị lẫn giữa 2 từ khác nhau bởi vì là mình không nhớ là cái từ này thì nó có một chữ a hay là 2 chữ a một chữ t là chữ t, cho nên là cái cách đánh vần của mình, cái cách phát âm của mình nó không được chuẩn bởi vì là mình nhầm giữa từng ngày với từ kia. Chồng mình hiện tại chính là người đầu tiên mà đã dạy cho mình cách phát âm dựa vào đánh phần của từng từ mới. Nếu các bạn chưa biết thì chồng mình là người mỹ gốc việt, tức là anh ấy sinh ra và lớn lên ở mỹ và nói tiếng anh hoàn toàn, nhưng mà bố mẹ là người việt, do vậy là anh ý nghe thì anh ấy hiểu được cái accent của người việt. Cho nên anh ấy hiểu được tại sao người việt nói sai tiếng anh, nhưng mà anh ấy là người bản ngữ cho nên là anh ấy phát âm rất là chuẩn khi mà mình lần đầu tiên mình gặp chồng mình í là hơn 10, 5 trước khi mà trong một chuyến đi du lịch ở Trung Quốc. Thì bọn mình nói chuyện với nhau như 2 người bạn ở trên cùng một chuyến đi ý thì không hiểu tại sao lại câu chuyện nó lại dẫn đến cái chủ đề là cái lá phong ở Canada hay là phong tiếng anh làm âpple, nhưng mà khi đó thì mình mới học tiếng anh và mình rất hay bị lẫn giữa mây pô và maples sao vậy? Mình nói với chồng mình khi đó là một người bạn ở trên hành trình thì mình nói là à? Mình hay nhầm mình không nhớ là cái từ lạc ở trong tiếng anh, nó đọc là mấy pô hay marble thì chồng mình có thể thích là. Bạn phải nghĩ rằng là nếu mà nó làm apple thì nó phải có 2 chữ p mình đọc là map npo làm apple, còn ở đây nó chỉ có một chữ tê thôi cho nên là sẽ làm mấy pồ. Đấy là cái lần đầu tiên mà mình nghe được một người mà đã dạy cho mình cách phát âm thì sau này mình cả quá trình học sau này thì mình cố gắng là mình nói chậm lại và khi mình nhìn thấy một cái từ mới ấy thì mình không cố gắng mình bật ra ngay lập tức nhưng cái phản xạ mình kể cả nói sai nó đúng, mình cũng phải bật ra ngay. Mà mình cố gắng soda mình chậm lại và mình cố gắng mình suy nghĩ là cái từ này nó dài. Thế nhưng mà nếu mà mình trẻ nhỏ nó ra thì nó sẽ là như thế nào và mình cố gắng mình suy nghĩ trong đầu của mình, sau đó thì mình mới nói ra cái từ đấy phát âm cái từ đấy= tiếng anh thì mình thấy là nó chuẩn xác hơn nhiều và nó dễ hiểu hơn cho người nước ngoài, bởi vì là khi mà bạn nói chậm, bạn phát âm chậm, bạn nhả chữ ý thì người ta cũng có thể đợi người ta có thể nghe được cho bạn. Bí quyết thứ 2 là mình muốn chia sẻ cho các bạn để có thể phát âm tiếng anh tốt. Đấy là chú ý vào âm cuối hay còn gọi là ending sao? Rất nhiều người đã từng chia sẻ về cái âm cuối này à? Trong cái kỹ thuật nói tiếng anh, bởi vì là người việt mình ý thì thường quên mất, không nói cái âm cuối này bởi vì là cái tiếng việt của mình, nó không có âm cuối như là tiếng anh. Nếu mà để so sánh ấy thì mình biết là tiếng việt có rất nhiều từ mà nhìn nó giống nhau, nhưng mà cách phát âm nó hoàn toàn khác hẳn nhau là vì có những cái dấu này là cái dấu hiệu để cho mình phát âm như thế nào mới chuẩn. Ví dụ như tên mình là chi chẳng hạn, nhưng mà chi thì nó sẽ khác với chị chì chì. Dĩ chẳng hạn thì nó rất là khác nhau, những cái từ này nó hoàn toàn khác nhau là bởi vì mình có những cái xấu ấy thì mình biết là cái nào fan như thế nào thì mới đúng từ tiếng anh cũng như vậy, tiếng anh thì nó không có cái dấu để mình phân biệt là từ nào với từ nào, nhưng mà nó dựa vào cái ending sao nó dựa vào cái âm cuối này để người nước ngoài, người ta có thể phân biệt tất cả à bạn đang nói từ này chứ không phải là từ kia. Mình đưa ra một ví dụ nhá ngày xưa ấy, khi mà mình đi làm tình nguyện làm thực tập ở Đài Loan ấy thì mình thực tập với rất nhiều các bạn ở nhiều nước khác nhau. Chỉ trong một buổi nói chuyện mình có nghe được một bạn ở Hà Lan, bạn ấy có nói với nhau là này mày có để ý là những cái đứa châu á ở đây. Người ta hay nói chữ pass là hỏi thành ra chữ asus làm ông không? Thì mình cũng rất là chột dạ, mình bảo là ủa vậy sao? Nhưng mà thực ra sau này thì mình nghe các bạn nói tiếng anh ý thì mình mới để ý là đúng vậy. Tức là khi mà mình quên đi cái em nhưng sao quên đi cái âm cuối ý thì mình rất rất dễ là bị nói nhầm. Thành thử khác mà khi mà mình nói nhiều lần ấy, ví dụ như là mình cần câu hỏi mình hỏi mình add rất nhiều lần mà mình cứ quên đi cái chữ k cuối ý thì nó sẽ rất là phản cảm ở trong cái tai nghe của người nghe, đặc biệt là là người nước ngoài, người ta không quen. Người ta không hiểu được tại sao mình lại thiếu cái ấm ức bố như vậy. Một điểm mạnh nữa của việc phát âm chuẩn cái âm cuối là mình có thể phát âm chuẩn được cái âm nối nữa, tức là link kênh sao cái 2 cái này nó đi kèm với nhau rất là rất là tốt, bổ trợ cho nhau rất là tốt khi mà mình còn đi học ấy thì khi mà thầy cô nói đến âm nối linh tinh sao ý thì họ đưa ra rất nhiều ví dụ về các cái group, các cái quy luật là khi mà bạn thấy cái âm này có chữ ví dụ như là chữ r này. Thì cái nguyên âm sau đấy thì nó có chữ s off thì bạn có thể đọc là như thế này, tức là nó có một cái quy luật có quy định nhất định ấy, nhưng mà mình không, mình không thể nào nhớ được những cái quy định đấy và đặc biệt khi mà mình nói trong giao tiếp hàng ngày ý thì mình không thể nào mình nhớ rằng là à, cái từ này thì nó là nguyên nhân này, nó nối với cái từ kia thì nó là như thế này, thế kia mình không thể nào mình nhớ được như thế. Do vậy đã có một thời gian mình cảm thấy là mình không thể nào sửa được cái cái cái âm nối cái link kingshare của mình bởi vì mình không, mình không nhớ được những cái quy luật đấy. Nhưng mà sau này khi mà mình sử dụng tiếng anh giao tiếp được chuẩn hơn ấy thì mình nhận ra là những cái quy luật đấy, nó đều không có lợi một tí nào, thậm chí nó làm cho người dùng cảm thấy stress, cảm thấy lo lắng hơn. Cái cốt lõi là bạn phải nói được đúng cái âm, cuối cái em tính sao thì tự nhiên cái linhking sao của bạn, cái âm nối nó cũng được chuẩn mình đưa ra một ví dụ nhá ở mỹ thì có một loại nước uống mà mình rất thích, đấy là cái nước uống mà nó có ga và nó có vị gừng thì cái nước uống này ấy nếu mà mình. Viettoday= tiếng anh ý thì mình sẽ nghĩ là nó đọc là jơ mèo nhưng mà bình thường ấy không ai đọc. Đây là inter eo cả, không ai ở mỹ đọc phải thấy cả người ta chỉ đọc là interview, tức là người ta nối cái chữ r ở chữ kingder và chữ l thành chữ n dẻo. Cái này thì không có sách vở nào dạy cả mà trong cái giao tiếp hàng ngày ý, nếu mà bạn đọc được đúng cái an ninh, sao bạn đọc được đúng cái chữ r ở chữ inter thì đương nhiên khi mà bạn nói nhanh ý thì nó sẽ tự nhiên nó nối được cái chữ e thành trinh terrasse. Do vậy, trở lại với cái bí quyết mà mình muốn chia sẻ với các bạn ý thì để mà phát âm được tiếng anh chuẩn ấy thì mình phải chú ý cái an ninh, sao cái âm cuối và mình nói một cách tự nhiên và mình nói nó không theo cái quy luật nào ở trong đầu ấy. Mà mình chỉ tập trung vào cái việc nói đúng cái phụ âm cuối cái an ninh sao thì tự nhiên cái linhking sao thì âm nối và các cái nhấn nhá của mình nó sẽ chuẩn. Bí quyết thứ 3 của mình là để có thể nói được tiếng anh tốt, bạn phải tập trung vào kỹ năng nghe tốt. Cái này là cái kinh nghiệm của mình. Ý khi mình học nói tiếng anh ý thì ngày xưa mình chỉ tập trung vào nói thôi, tức là mình chỉ học được môn nói mình học phát âm thôi nhưng mà mình quên mất là mình phải học nghe nữa. Bởi vì khi mà bạn nghe tốt ấy thì tự nhiên tự khắc cái phát âm của mình sẽ tốt mình. Ví dụ ví dụ như là ngày xưa mình đi làm ở trại trẻ ấy thì có rất nhiều em học sinh bị khiếm thính ý thì tự nhiên cái cái phát âm, cái nói của em ấy. Cũng rất là khó nghe, thậm chí có những em em không nói được luôn, tức là thành công thôi. Mặc dù là em không có vấn đề gì về thanh quản cả nhưng mà em không nói được bởi vì là em không nghe được. Vì vậy mình nhận ra rằng là cái nghe và nói của nó đều phải đi liền với nhau. Mình phải nghe được chuẩn thì mình sẽ nói được chuẩn mà mình nghe được tốt ấy thì tự nhiên mình sẽ có cái động lực mình sẽ nói tốt hơn. Điều này dẫn đến bí quyết thứ tư của mình, đó là dạy tiếng anh ra ngoài cuộc sống thì các bạn nghe câu chuyện của mình, í thì mình học tiếng anh, ban đầu thì mình chỉ học qua sách vở thôi và mình tình cờ trong một thời gian mà mình chán chường mình nghỉ học ấy thì mình nhận ra rằng là mình có thể học tiếng anh qua truyền hình cáp sau này thì mình học tiếng anh thêm nhiều hơn nữa. Qua podcast qua youtube, qua rất nhiều cái phương tiện ngày ngày nay thì nó rất là rất là nhiều ở khắp mọi nơi cho các bạn để học tiếng anh một cách rất dễ dàng ngày xưa ấy. Mình còn phải à? Có thể hội đồng anh mình phải đóng tiền ở merican center để mình có thể nghe bi bi si nghe si NN ở cái trung tâm của họ bởi vì mình không có điều kiện nhà mình, không có điều kiện để đi nghe những cái đấy và không có truyền hình cát không có cái phương tiện gì để mình có thể nghe những cái tin được đọc bởi chính người ngoại quốc, chính người bản địa như vậy. Nhưng mà ngày nay thì nếu mà bạn chỉ cần một cú search youtube, cú search Google thì các bạn có thể tìm được những cái thông tin này là vô cùng sẽ sàng. Ngoài ra thì có một điều nữa mà tốt cho mình ngày xưa khi mà mình bắt đầu học tiếng anh ý. Là mình tham gia rất nhiều các hoạt động tình nguyện có người nước ngoài, ban đầu ấy thì mình tham gia vào các hoạt động tình nguyện, có thầy cô là người ngoại quốc ở khoa của mình thì mình giúp các thầy cô dịch trong cái quá trình đi tình nguyện ở các địa điểm xa mà những người ở địa phương, người ta không nói được tiếng anh ý thì mình dịch cho thầy cô để thầy cô biết được là chuyện gì đang xảy ra và giao tiếp với người dân như thế nào sau này khi mà mình trưởng thành hơn thì mình có nộp hồ sơ để đi xin đi xin làm tình nguyện cho những cái tổ chức mà có yếu tố nước ngoài. Thì mình đã từng đưa những cái bạn tình nguyện viên ở người nước ngoài đi tour rất là nhiều và đi làm từ thiện rất là nhiều nơi. Mình cũng tham gia những cái khóa exchange, tức là những bạn ở nước ngoài, bạn ấy về Việt Nam đi học và mình học chung lớp và các bạn ấy thì những cái chương trình exchange như vậy thì nó rất là tốt bởi vì là nó tạo cho mình cái cơ hội để mình có thể giao tiếp với người nước ngoài. Mình nói tiếng anh trong nhiều môi trường, ví dụ như trường trường, lớp là một thôi, sau đó mình có thể đi chơi với các bạn mình đi tình nguyện thì mình sẽ giao tiếp bởi những cái môi trường khác và những cái hoàn cảnh khác thì mình sẽ tự tin hơn. Trước khi kết thúc video, mình muốn chia sẻ thêm một điều nữa, nó không phải là bí quyết mà là lời khuyên của mình sau rất nhiều 5 mà mình nói tiếng anh ở Việt Nam, mình đi dạy tiếng anh cho các bạn ở Việt Nam và mình đi du học, mình nói tiếng anh thành thạo và mình còn đang đi dạy cho những bạn là người mỹ, là người bản xứ thì mình có một lời khuyên cho các bạn đang học tiếng anh. Đấy là các bạn đừng nên tự ti, đừng nên cảm thấy mình yếu thế hơn người khác chỉ vì mình không nói tiếng anh giỏi theo mình. Để mà các bạn có thể nói tiếng anh tốt ấy thì các bạn phải có cái tư duy tốt, tức là nó không chỉ tập trung vào những cái tips, tricks, những cái bí quyết, những cái bài học mình có thể ở đây kể cho các bạn hàng chục hàng trăm bài học mình có thể dạy từ mới cho các bạn mình có thể dạy các bạn phát âm mình có thể sửa lỗi sai bài luận cho các bạn. Nhưng mà nếu các bạn mà không có cái tư duy tự tin, cái tư duy là mình không yếu thế hơn mình không lexan any one mình, mình là cái người mà nói được bài link của mình là người mà nói được 2 thứ tiếng. Thì mình là người đáng, phải tự tin mình đáng phải tự hào về bản thân mình. Mình chỉ cần học thêm để mình nâng cao mình mình làm làm tốt hơn cái trình độ của mình thôi.

Viết một bình luận

Bài viết liên quan