Ờ tiếp tục theo cái chủ đề về hướng nghiệp mà mình đang làm thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi về nghề kế toán nhờ những cái chủ đề như thế này thì sẽ giúp ích rất nhiều cho những bạn mà chuẩn bị thi đại học. Muốn biết là mình sẽ thi trường nào, ngành nào quan nào có thể hiểu rõ hơn là những công việc mà sau này chúng ta sẽ phải làm, hoặc là những bạn đang học trong trường đại học rồi nhưng vẫn chưa định hướng được là liệu ra trường mình có theo cái con đường nghề nghiệp đấy không, hay là mình sẽ ngoặt theo một cái con đường sự nghiệp khác. Vậy thì khi mà mình cung cấp cho các bạn các cái thông tin trong cái video này thì các bạn lưu ý rằng ở video này, các thông tin sẽ mang tính chất hướng nghiệp chứ sẽ không phải là một cái video dạy về kế toán nhá. Vậy nên là sẽ phù hợp với những cái bạn mà nó đang muốn tìm hiểu về nghề nghiệp hơn là những bạn mà đang muốn trau dồi kinh nghiệm về kế toán. Trong quá trình mà chúng ta theo dõi những cái thông tin tuyển dụng ở trên internet thì các bạn có thể thấy rằng là những cái thông tin liên quan đến tuyển về các vị trí kế toán hầu cúi như là có một cái tần suất xuất hiện rất là cao và các vị trí tuyển cũng nhiều liên tục về cái vấn đề lương của các cái vị trí kế toán thì cũng thay đổi tùy theo những cái vị trí, ví dụ như là vị trí kế toán tổng hợp, kế toán.
Thuế thì sẽ khác với những cái vị trí liên quan đến kế toán trưởng chẳng hạn. Vậy thì nó sẽ liên quan đến cấp bậc kinh nghiệm và năng lực của các bạn thì sẽ được quyết định bởi cái mức lương đó. Vậy thì trước tiên các bạn cần phải biết được là kế toán thì phải làm gì thì các bạn mới có thể quyết định được là mình có nên đi theo con đường làm kế toán hay không đúng không? Vậy thì mình sẽ đi qua một chút về cái mô tả công việc của người kế toán nhá thì đối với một kế toán viên ở trong một doanh nghiệp, họ sẽ phải chịu trách nhiệm về việc quản lý sổ sách và thủ tục tài chính này. Họ sẽ phải đối chiếu và đối chiếu với các báo cáo của ngân hàng và làm hạch toán các tài khoản liên quan đến thuế thu nhập, chi phí khấu hao. Của doanh nghiệp. Nhưng mà trong quá trình mà làm kế toán tại một doanh nghiệp thì các bạn sẽ phải thu thập thông tin, lập bảng cân đối kế toán, lập báo cáo kết quả kinh doanh và các báo cáo khác biệt, tổng kết tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong cái thời điểm đó. Và trong cái quá trình mình làm cái báo cáo đấy thì mình sẽ cung cấp những cái thông tin định lượng chính xác về tình hình tài chính này. Khả năng thanh toán và dòng tiền của doanh nghiệp giúp ban lãnh đạo giúp những người quản lý có thể đưa ra những cái quyết định phù hợp và có ích cho doanh nghiệp tại thời điểm đó và trong cái quá trình chúng ta làm kế toán tại doanh nghiệp thì chúng ta cần phải đảm bảo tuân thủ các quy định về thuế của doanh nghiệp. Ở đây, các bạn sẽ nhìn thấy là khi làm kế toán để các bạn sẽ phải làm việc rất nhiều với con số, với bảng biểu, với các cái phiếu biểu mẫu khác nhau. Vậy thì đây là một số những cái biểu mẫu mà mình show ra để các bạn có thể tưởng tượng được những cái công việc mà mình sẽ làm như thế nào thì các bạn cần phải lưu ý rằng là một kế toán viên, chúng ta sẽ phải làm việc với rất nhiều biểu mẫu khác nhau rất nhiều những cái con số khác nhau và các bạn cần phải có khả năng giỏi về. Ngoài cái việc lập bản excel, việc tính toán việc nhìn số liệu thì như vậy thì mới có thể đảm bảo được là công việc của các bạn có thể hoàn thành tốt. Ở đây thì mình có đưa ra một số những cái yêu cầu cơ bản đối với một người kế toán thì thông thường một kế toán viên thì sẽ được yêu cầu là tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng liên quan đến chuyên ngành kế toán tài chính thống kê hoặc là ngân hàng, tại sao lại có những cái yêu cầu này? Vì khi trong khi mà các bạn học ở trường ấy thì các bạn sẽ được đào tạo những kiến thức cơ bản để có thể hiểu được là các cái nghiệp vụ kế toán sẽ cần những cái gì thì trong quá trình mà các bạn thực hành ở doanh nghiệp thì sẽ không cảm thấy bị bơ ngơ. Ví dụ như là một bạn mà được đào tạo về IT chẳng hạn, hoặc là về chuyên ngành về giáo dục. Chẳng hạn thì khi mà đưa cho các bạn ý những cái yêu cầu về liên quan đến lập các báo cáo tài chính hoặc là nhập các dữ liệu chẳng hạn thì các bạn ấy sẽ rất là bợ ngợ sẽ rất là khó khăn và không hiểu mục đích của các cái nghiệp vụ đấy. Các cái hành động đấy là gì? Vậy thì đối với kế toán thì các bạn nam đã được đào tạo ở trường rồi. Đây là một cái chuyên ngành rất là đặc biệt. Thế nên là nếu mà những người không được đào tạo trước ở trường thì sẽ khó để có thể làm được việc vì không hiểu bản chất của sự việc. Và đối với các kế toán viên yêu cầu bắt buộc, đó là các bạn phải thành thạo với excel vì các phần mềm liên quan ấy đều đến vì các phần mềm liên quan đến kế toán thì thường sẽ có những cái tính năng tương tự như excel. Vậy nên là à cái việc mà thành thạo những cái thao tác như thế này sẽ rất giúp ích cho các bạn trong cái quá trình mà các bạn đưa ra các hàm để tính toán ra các con số. Vâng, trong cái quá trình mà các bạn làm việc ở doanh nghiệp ở vị trí kế toán thì các bạn cần phải có cái khả năng tổng hợp. Vấn tổng hợp thông tin rất là tốt này có khả năng đọc các dữ liệu chuẩn xác này và cần phải nắm vững chế độ về kế toán. Vì sao với các cái chế độ bắn liên quan đến công việc mà các bạn đang làm á nó sẽ thay đổi theo 5 hoặc là một vài 5 đó? Tại vì khi mà cái quy định của nhà nước thay đổi thì các bạn bắt buộc cũng sẽ phải làm. Những cái thao tác của mình, làm những cái công việc chuyên môn của mình theo những cái sự thay đổi của nhà nước đó, vì nếu không thì nó sẽ vi phạm pháp luật đúng không ạ? Và bắt buộc là các bạn phải có những cái nghiệp vụ kế toán rất là vững thì cái công việc này nó mới diễn ra suôn sẻ với các bạn. Và khi mà à các doanh nghiệp tuyển các vị trí liên quan đến kế toán thì sẽ tùy vào cái vị trí mà họ yêu cầu là nhân viên hay là cấp quản lý, mà họ sẽ có những cái yêu cầu về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nhất định thì cái này thì các bạn sẽ cần phải tích lũy trong rồi qua theo thời gian, theo cái kinh nghiệm làm việc thì các bạn mới có thể đảm nhận được những cái công việc liên quan đến quản lý, ví dụ như là kế toán trưởng chẳng hạn. Ở đây là một số những cái vị trí kế toán trong doanh nghiệp mà các bạn thường thấy. Thứ nhất là các bạn sẽ luôn luôn thấy rằng ở các doanh nghiệp sẽ có những cái vị trí như là kế toán trưởng này hoặc là kế toán tổng hợp này. Ở những cái ghế doanh nghiệp có quy mô lớn hơn một chút thì sẽ có kế toán, công nợ, kế toán thuế, kế toán, bán hàng. Ngoài ra thì sẽ có kế toán tiền lương, kế toán, thanh toán, kế toán, kho kế toán, giá thành hoặc kế toán thu chi thi ở đây là mình liệt kê ở đây mình mình liệt kê ra các vị trí để các bạn có thể mường tượng được là. Đối với những cái doanh nghiệp nhỏ, chẳng hạn thì một vị trí kế toán có thể phải kiêm nhiệm những cái công việc khác nhau thì họ chỉ cần một người thôi thì người đó sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ những cái công việc liên quan đến kế toán. Tuy nhiên thì đối với những cái doanh nghiệp có quy mô lớn, những tập đoàn, chẳng hạn cái lượng công việc rất là nhiều những cái phát sinh trong công việc rất là nhiều. Vậy thì sẽ phải có nhiều vị trí kế toán liên quan đến khác nhau và lúc đấy thì sẽ họ sẽ chia nhỏ những cái công việc liên quan thành một cái. Đặc thù riêng và tuyển kế toán riêng cho cái công việc đấy. Ví dụ như là lúc đó tôi sẽ có kế toán, tiền lương sẽ chỉ chuyên về lương thôi à? Kế toán kho thì chỉ chuyên về những cái nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập ở kho thôi hoặc là kế toán bán hàng cũng vậy thì ở đây các bạn sẽ lưu ý là ờ tùy vào cái quy mô của các doanh nghiệp mà những cái vị trí kế toán sẽ khác nhau. Có nhiều vị trí của toán ở trong doanh nghiệp không, hoặc là chỉ có một vị trí và các cái mức lương mà các doanh nghiệp offer cho nhân viên của mình ở các công ty với cái cương vị là kế toán cũng khác nhau, ví dụ như là những cái công ty nhỏ một chút, những cái phát sinh ít công việc nó ít thì cái mức lương cũng sẽ có thể là không tốt= những cái công ty lớn khi mà hoạt động kinh doanh của họ nhiều thì họ sẽ có phát sinh nhiều nhiệm vụ nghiệp vụ khác nhau thì các cái chế độ đãi ngộ. Sẽ được thay đổi. Ở đây mình sẽ đi a sơ lược về một số những cái vị trí kế toán cho doanh nghiệp để các bạn có thể mường tượng được ra và định hướng gây sự nghiệp của mình trong tương lai. Ví dụ như là các bạn có thấy có thể thấy là ở các doanh nghiệp thì sẽ có cái vị trí là kế toán trưởng, nhất là những cái doanh nghiệp mà. Có quy mô từ quy mô vừa trở lên thì các bạn sẽ thấy cái vị trí này là vị trí không thể thiếu được vì đây là vị trí chủ chốt của phòng kế toán tại doanh nghiệp. Và ở cái vị trí này thì cái người kế toán phải giỏi và giỏi về nghiệp vụ và có kiến thức chuyên môn rất là vững vì họ sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ về cái sự đúng sai trong cái quá trình thực hiện các nghiệp vụ kế toán cho doanh nghiệp của mình và họ cần phải có cái kĩ năng quản lí về thời gian và sắp xếp công việc phù hợp để làm sao cho đảm nhiệm được tất cả những. Cái deadline mà cần thiết trong cái việc hoàn thành các cái nghiệp vụ liên quan đến kế toán. Ờ công việc của kế toán trưởng thì ở. Công ty có quy mô nhỏ và ở công ty có quy mô lớn và cực lớn đấy sẽ khác nhau, rất là nhiều, ví dụ như ở những cái công ty có quy mô rất là lớn thì công việc của kế toán trưởng sẽ chủ yếu là liên quan đến việc tổ chức kế toán và lên kế hoạch chiến lược phù hợp để bàn sao công việc cho cấp dưới. Tuy nhiên thì đối với những công ty mà có quy mô nhỏ hoặc là vừa vừa chẳng hạn thì lúc đấy kế toán trưởng sẽ phải kiêm nhiệm một số những cái công việc khác để hỗ trợ nhân viên của mình. Tại vì nhân sự ở trong công ty đảm nhiệm cái công việc kế toán có thể là không nhiều. Vậy nên lúc đấy sẽ cần phải người kế toán trưởng tham gia vào quá trình hỗ trợ support đội nhóm, nhân viên. Thì các bạn sẽ thấy là để có thể đạt được cái vị trí kế toán trưởng như thế này thì các bạn cần phải có kinh nghiệm, có tích lũy về thời gian, về kinh nghiệm, về nghiệp vụ và nắm vững về chuyên môn. Vẫn là các bạn phải không? Không ngừng học hỏi thì mới có thể đạt được cái vị trí này tại vì các doanh nghiệp sẽ không tuyển một người mà chưa có kinh nghiệm làm kế toán trưởng đâu vì điều đấy rất là nguy hiểm cho doanh nghiệp, nhất là liên quan đến những vấn đề liên quan đến thuế hoặc là. Tính toán về các báo cáo cần thiết để đưa ra những cái quyết định của doanh nghiệp trong vấn đề là kinh doanh ý thì lúc đấy những cái con số là vô cùng quan trọng. Ngoài ra thì chúng ta sẽ có một cái vị trí là kế toán tổng hợp trong doanh nghiệp. Ờ đặc điểm của kế toán tổng hợp thì là người phụ trách hầu hết tất cả những mảng liên quan đến công việc kế toán của doanh nghiệp. Vậy nên là người này sẽ có rất là nhiều đồ mục công việc phải thực hiện, bản chất là đối với những cái doanh nghiệp nhỏ ý thì họ chỉ tuyển là họ chỉ có đủ ngân sách để tuyển một hoặc 2 kế toán thôi. Vậy nên họ chỉ cần kế toán tổng hợp người mà có khả năng thực hiện tất cả các doanh nghiệp vụ liên quan đến kế toán làm cho họ. Và như vậy thì họ vừa có thể tiết kiệm được chi phí mà họ vẫn đạt được những cái mục tiêu của doanh nghiệp. Ở đây thì mình muốn giới thiệu với các bạn một vị trí kế toán khác, đó là kế toán về công nợ đối với kế toán công nợ thì sẽ làm những cái công việc liên quan chủ yếu đến các khoản công nợ phải thu hay là những khoản mà mình phải chi để trả khách thì cái nội dung công việc cụ thể sẽ là họ sẽ phải quản lý những chứng từ ban đầu, tức là phiếu thu, chẳng hạn để làm căn cứ cho thủ quỹ chi tiền hoặc là thu tiền theo đúng những cái quy định. Ngoài ra thì họ sẽ phải định khoản và phân loại những chứng từ theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Ví dụ như là họ mua hàng như thế nào, họ bán hàng như thế nào thì lúc đấy phải định khoản vào các tài khoản phù hợp. Ngoài ra thì họ sẽ phải đề nghị xác nhận công nợ với khách hàng và nhà cung cấp, ví dụ như là có một lô hàng được xuất đi rồi thì người kế toán sẽ phải làm việc với bên khách hàng để bên khách hàng xác nhận cái khoản công nợ này để có thể là tiến hành thanh toán. Sau đó, trong quá trình làm việc, thiết kế toán, công nợ sẽ phải theo dõi, thực hiện vào các cái hợp đồng và nhắc nhở các cái khách hàng của mình phải thanh toán khi mà đến hạn đảm bảo là cái nguồn tiền của doanh nghiệp không bị ảnh hưởng. À, tức là những cái khoản phải thu phải chi, nó sẽ được thực hiện một cách phù hợp và đúng thời gian quy định. Bất cứ một doanh nghiệp nào thì cũng cần phải thực hiện nộp thuế cho nhà nước. Do vậy, kế toán thuế là vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp thì quý toán thuế thì sẽ cần phải thực hiện các cái công việc mà nó sẽ theo ngày theo tháng theo quý và theo 5. Vậy thì ở đây mình sẽ giới thiệu với các bạn là một số những cái đầu mục công việc theo ngày. Thứ nhất là hằng ngày thì sẽ phải thu thập và xử lý các loại hóa đơn, chứng từ phát sinh trong quá trình doanh nghiệp hoạt động thì cái việc mà mình tổng hợp mình xử lý sớm thì sẽ tránh cái việc bị dồn lại và sau này khi mà quá nhiều các cái chứng từ cần phải xử lý thì nó sẽ ảnh hưởng đến cái tiến độ và đến cái chất lượng công việc a sau đó thì sẽ phải nộp các khoản thuế phát sinh kịp thời để tránh tình trạng nộp phạt do nộp chậm. Tức là trong cái quá trình mà kế toán thuế làm việc thì sẽ biết được là mình sẽ cần phải nộp các khoản thuế vào thời gian nào. Thì cần phải giám sát và thực hiện cho đúng, ngoài ra thì sẽ phải theo dõi các cái khoản tiền truyện về chuyến đi trong ngân hàng dựa trên sổ phụ của ngân hàng hoặc là các sao kê chi tiết. Việc mình theo dõi các khoản tiền như thế này, nó cho mình nhìn thấy được cái việc là cái việc luân chuyển tiền tệ ở trong doanh nghiệp sẽ hỗ trợ trong cái quá trình mà mình làm những cái thống kê. Ngoài ra thì sẽ phải hạch toán quỹ dựa trên các phiếu thu phiếu. Chi giấy tờ, tờ nộp tiền vào ngân sách nhà nước, kiểm tra hóa đơn, điều chỉnh các hóa đơn giá trị gia tăng khi mà có sai lệch và sắp xếp, lưu trữ các chứng từ hóa đơn hằng ngày để tránh cái việc tồn đọng hoặc là. Nhiều quá, đến lúc xử lý không kịp ngoài công việc hàng ngày thì hàng tháng sẽ có một số những cái công việc mà kế toán thuế cần phải thực hiện, ví dụ như là những doanh nghiệp mà có doanh thu từ 50 tỷ trở lên, chẳng hạn thì kế toán thuế cần phải thực hiện kê khai thuế giá trị gia tăng hoặc là kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp có phát sinh thuế là từ 50 triệu trở lên. Bên cạnh đó thì hàng tháng sẽ phải phân bổ các cái công cụ, dụng cụ và thực hiện trích hao tài sản cố định. Kiểm kê định kỳ các cái hồ sơ của nhân viên và tiến hành hàm làm hợp đồng lao động và đăng ký mã số thuế cho nhân viên của mình thì đấy là những cái công việc mà phải thực hiện hàng tháng. Ngoài ra thì sẽ có một số những cái công việc cần phải thực hiện hàng quý, ví dụ như là cần phải tiến hành lập tờ khai thuế, nếu mà doanh nghiệp thuộc diện mới thành lập hoặc có doanh thu dưới 50 tỷ, hoặc là tiến hành lập tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp có phát sinh thuế dưới 50 triệu. Ngoài ra thì sẽ phải báo cáo tình trạng sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp cho quí đó. À bên cạnh những cái công việc thực hiện hàng quý thì sẽ có công việc mà kế toán thuế cần phải thực hiện hằng 5. Ví dụ đầu 5 thì phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế môn bài ở trong cái tháng đầu tiên cuối 5 thì cần phải hoàn thành bộ báo cáo tài chính hoặc là tiến hành in hòa tiến hành in toàn bộ các cái sổ sách để phục vụ việc lưu trữ và sau này có thể sử dụng trong cái việc quyết toán thuế. Ngoài vị trí kế toán thuế cho doanh nghiệp thì sẽ có vị trí kế toán bán hàng. Thì sẽ tùy doanh nghiệp sẽ có tùy doanh nghiệp mà doanh nghiệp đó có cái vị trí này hay không? Ví dụ như là đối với những cái doanh nghiệp mà có lượng hàng bán ra rất là nhiều, chẳng hạn thì sẽ phải có kế toán bán hàng để đảm nhiệm cái công việc này. Công việc chính của cười toàn bán hàng sẽ là ghi chép những thông tin nào ghi nhận hóa đơn hàng ngày, ví dụ như là hàng ngày mình có hóa đơn bán ra như thế nào thì mình sẽ phải ghi chép vào và quản lý. Hơn hóa đơn chứng từ và các hợp đồng với khách. Ờ cập nhật giá cả và sản phẩm mới cho doanh nghiệp. Trong quá trình mà làm việc thì sẽ phải lập các bảng kê hóa đơn bán hàng, doanh thu và thuế giá trị gia tăng vào cuối ngày để kiểm soát cái hoạt động bán hàng của mình và phải tính toán một cách chính xác. Tổng doanh thu đơn giản thuế giá trị gia tăng để việc quản lý và kiểm tra hàng của doanh nghiệp dễ dàng hơn. Kế toán bán hàng sẽ phải chịu trách nhiệm về quản lý tiền hàng và quản lý tiền khách nợ, ví dụ như là cái lượng hàng mình bán ra là bao nhiêu tập tiền hàng bán ra là bao nhiêu, khách đã trả bao nhiêu và còn nợ bao nhiêu thời gian trả nợ là như thế nào thì kế toán bán hàng cần phải nắm được toàn bộ những cái nội dung như vậy để có kế hoạch đòi nợ hoặc là thúc đốc thúc những cái bộ phận liên quan trong cái việc là đòi nợ. Kế toán bán hàng sẽ phải chịu trách nhiệm về việc cung cấp thông tin về bán hàng và doanh số chi phí bán hàng để phục vụ cho việc chỉ đạo và điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ, trong quá trình hoạt động thì các nhà quản lý sẽ cần phải biết được là doanh số bán hàng của từng mặt hàng như thế nào, lãi suất của mặt hàng đó ra sao, chi phí bán hàng cho các cái nhóm ngành hàng như thế nào thì từ đó sẽ đưa ra các quyết định là có tiếp tục phát triển ngành hàng đấy không hay có những cái quyết định liên quan? Ở đây là một số những cái biểu mẫu mà kế toán bán hàng thường xuyên sẽ phải sử dụng và các bạn cần lưu ý, ví dụ như là hóa đơn, chẳng hạn thì hóa đơn sẽ dùng để xác định thuế giá trị gia tăng đầu ra và xác định doanh thu bán hàng. Phiếu xuất kho. À để theo dõi lượng hàng xuất kho ra sao? À ngoài ra thì sẽ có giấy báo có này, phiếu thu này biên lai thu tiền này thì tùy theo vào những cái nghiệp vụ phát sinh mà sẽ có những cái chứng từ đi kèm để phục vụ quá trình bán hàng thì đây là những cái biểu mẫu liên quan đến việc là bán hàng mà doanh nghiệp sẽ có.
Thì ở trên đây thì mình vừa chia sẻ với các bạn một số những cái vị trí kế toán ở trong doanh nghiệp mà các bạn nên biết và các bạn có thể hình dung ra được là đối với vị trí một nhân viên kế toán thì chúng ta sẽ phải làm gì? Làm việc với ai, làm những cái công việc như thế nào, những nghiệp vụ ra sao và các bạn sẽ có thể hình dung trong đầu được là liệu cái công việc này có phù hợp với mình không? Mình có phải là người yêu thích số liệu yêu thích bảng biểu yêu thích báo cáo hay không? Liệu mình có? Có thể thực hiện được cái công việc, là phân tích số liệu một cách logic và phù hợp để có thể đảm bảo chất lượng của cái nghề, của cái nghề, của cái vị trí kế toán mà. Một doanh nghiệp yêu cầu hay không? Hy vọng là những cái thông tin vừa rồi có thể giúp các bạn có những cái định hướng nghề nghiệp trong tương lai.