hôm nay chúng ta sẽ cùng trao đổi đó là phỏng vấn xin việc, tức là chúng mình làm thế nào để có thể vượt qua một buổi phỏng vấn, xin việc một cách thành công? Khi về nói về phỏng vấn xin việc thì chắc chắn là trong đầu chúng ta sẽ có một số những cái trải nghiệm nhất định.
Chúng ta đã từng thành công trong một số buổi phỏng vấn, chúng ta cũng đã từng thất bại trong các cuộc phỏng vấn và bản thân mình cũng trải qua rất là nhiều những cái trải nghiệm như vậy. Tuy nhiên thì chúng ta cần phải giữ được trong cái tinh thần của mình trong cái phần suy nghĩ của mình. Đó là không phải lúc nào chúng ta trượt phỏng vấn. Cũng bởi vì năng lực của chúng ta yếu kém mà sẽ có nhiều lý do khác nhau để cho cái việc. Phỏng vấn nó đã xảy ra, ví dụ như là mục tiêu của bản thân mình là một người xinh việc và mục tiêu của người tuyển dụng đang tìm kiếm một ứng viên như thế nào? Nó không có trùng đối với nhau và ví dụ như là bạn đang tìm một cái công việc mà cho bạn có cái khả năng sáng tạo chẳng hạn, hoặc là cho bạn có một có nhiều thời gian hơn để mà bạn có thể hưởng thụ cuộc sống. Nhưng ở bề phía bên cái công ty mà các bạn đang muốn xin việc đấy ạ bên phía nhà sử dụng đâu ạ thì lại đang tìm kiếm một người mà hết mình vì công việc. Có thể làm à OT time rất là nhiều giờ. Chẳng hạn, đấy chính là cái mục tiêu của ứng viên và của công ty. Không giống nhau thì mình đưa ra những cái ví dụ như vậy để các bạn có thể hiểu được rằng không phải lúc nào chúng ta trượt phỏng vấn cũng là vì chúng ta yếu kém và cũng không phải là lúc nào chúng ta. Đậu phỏng vấn thì chúng ta cũng là những cái con người xuất sắc nhất mà đây chỉ là một cái câu chuyện. Đó là phía cung và phía cầu có gặp nhau hay không. Đó ở đây mình đưa ra một số những cái lí do nhưng có thể giải thích trong một số trường hợp là tại sao chúng ta phỏng vấn, nhưng lúc đầu mình có chia sẻ đó là có thể mục tiêu của ứng viên và của công ty không giống nhau. Thứ 2 đó là ứng viên chưa có định hướng công việc rõ ràng và bản thân các nhà tuyển dụng thì rất sợ trong các trường hợp đó là tuyển dụng một ứng viên vào và sau đó một thời gian ngắn. Ứng viên nhận ra đây không phải là cái công việc mà ứng viên đang tìm kiếm và ứng viên xin nghị. Vậy thì lúc đấy, tiền bạc, thời gian, công sức đào tạo của bên công ty tuyển dụng á thì đã đổ sông đổ bể rồi đó. Đó là lý do tại sao mà. Bạn trượt phỏng vấn khi mà người nhà tuyển dụng nhìn thấy là ở bạn không có những cái tố chất, hoặc là những cái định hướng mà người ta đang cần. Thứ 3 là kinh nghiệm chưa phù hợp. Ví dụ bạn đã có một số những kinh nghiệm làm việc. Tuy nhiên thì ở cái vị trí mà nhà tuyển dụng đang cần là một người rất là cứng, phải làm được tất cả mọi thứ vì đấy là một vị trí quản lý chẳng hạn, thế thì với những cái vị trí của bạn chỉ là một nhân viên ở các công ty khác thì chắc chắn là khi mà bạn đăng ký vào cái vị trí tuyển đăng ký vào cái vị trí mà người ta đang tuyển dụng là một chức vụ quản lý. Thì bạn rất là có nguy cơ bị trượt rồi và cái nguy cơ đấy là nguy cơ cao luôn thứ tư, đó là tác phong thiếu chuyên nghiệp, cái tác phong làm cho người tuyển dụng, dự đoán về con người bạn và cái cách thức bạn làm việc. Ví dụ bạn đi đến văn phòng người ta để tuyển dụng nhưng bạn giữ một cái thái độ rất là hách dịch, rất là hống hách, không có chào ai, hoặc là tỏ ra mình rất là trịnh thượng chẳng hạn. Thế thì những cái người tuyển dụng, người ta cũng sẽ đánh giá, bạn sẽ thể hiện những cái điều đó trong quá trình làm việc với nhân viên, với với khách hàng. Với đồng nghiệp thì đây không phải là cái cái những cái thứ mà người ta đang muốn tìm kiếm ở một ứng viên người ta. Nội dung tiếp theo đó là khi mà bạn trao đổi về một cái công việc mà bạn đưa ra cái đòi hỏi về mức lương quá cao. Chẳng hạn khi mà cái vị trí đó chỉ yêu cầu những cái người mà có kinh nghiệm rất là vừa phải thôi, không cần những cái người mà quá giỏi thì bạn bản thân bạn cũng không phải là những cái người mà có quá nhiều những cái tiêu chuẩn xuất sắc nhưng bạn lại kỳ vọng cái mức lương quá cao thì lúc đấy nó bị vượt qua cái bertrix của bên nhà tuyển dụng hoặc là. Bạn là một người giỏi, người ta rất là thích bạn rồi đấy. Nhưng mà cái kỳ vọng về mức lương của bạn cũng cao hơn so với cái ngân sách của họ thì bạn cũng có nguy cơ bị trượt phỏng vấn. Vậy thì ở trong cái phần này, mình muốn trao đổi với các bạn không phải là vì tại sao bạn bị trượt phỏng vấn hay năng lực của bạn như thế nào mà mình muốn đang muốn tập trung vào cái việc? Đó là những cái thứ mà chúng ta thể hiện ra, cần phải là những cái hình ảnh tốt nhất và thể hiện tốt nhất cái năng lực của bản thân mình. Còn đang không nói là chúng ta sẽ nói dối về cái năng lực của mình. Mình đang muốn là chúng ta có cái gì thì hãy thể hiện ra tốt nhất để phỏng vấn, có thể đánh giá chúng ta một cách đúng đắn và trao cơ hội công việc cho chúng ta. Có rất là nhiều yếu tố sẽ quyết định đến cái việc là chúng ta sẽ vượt qua vòng phỏng vấn như thế nào thì bây giờ chúng ta sẽ đi qua những cái bước cơ bản, những cái nội dung mà các bạn cần phải để ý trong quá trình các bạn chuẩn bị cho một buổi phỏng vấn nhá. Ở đây thì các bạn có thể nhìn thấy trên màn hình, đó là sẽ có 5 bước cơ bản mà mình đưa ra để cho một buổi phỏng vấn thành công, mình sẽ chia ra thành cái 5 bước này thì sẽ là 5 cái chặng khác nhau. Ví dụ đầu tiên là mình sẽ phải chuẩn bị cho buổi phỏng vấn thì đương nhiên sẽ là thời gian trước khi buổi phỏng vấn diễn ra rồi thứ 2. Đó là lựa chọn trang phục phỏng vấn ở cái phần lựa chọn trang phục này thì không chỉ là muỗi quần áo đâu mà còn sẽ còn liên quan đến tóc tai giày dép kia trang điểm một bạn nữa. Thứ 3 đó là chúng ta cần phải luyện tập trước phỏng vấn như thế nào? Trong phỏng vấn thì các bạn sẽ thể hiện ra sao và sau phỏng vấn thì có những cái việc gì mà chúng ta cần phải thực hiện hay là phỏng vấn xong là xong rồi thì ở đây chúng ta sẽ đi qua 5 cái bước như thế này các bạn nhé. Bước đầu tiên đó là chuẩn bị cho buổi phỏng vấn trước khi cái buổi phỏng vấn diễn ra thì chúng ta đã được nhà tuyển dụng gửi một cái email về cái thời gian hẹn phỏng vấn rồi đúng không? Và bản thân mình khi mà mình apply vào một cái vị trí nào đó thì bản thân mình cũng đã tìm hiểu về công ty đó rồi. Tuy nhiên thì mình nghĩ là rằng là không phải bạn nào lúc đấy cũng đã tìm hiểu một cách rất là chặt chẽ và rất là kỹ càng với cái công ty đó mà có thể là do một phút ngẫu hứng của bạn. Nhìn thấy một cái quảng cáo tuyển dụng nào đấy và các bạn click vào các bạn thấy OK hay hay thì các bạn sẽ gửi thôi. Thì khi mà các bạn à gửi đi rồi, bạn đã được mời đến phỏng vấn thì đấy là lúc các bạn cần phải nghiêm túc với cái việc đó là chuẩn bị những cái thông tin về buổi về cái đơn vị mà mình đã apply vào cái bên nhà tuyển dụng như thế nào đúng không? Thế thì ở cái phần chuẩn bị thông tin thì các bạn sẽ phải tìm hiểu về cái địa điểm làm việc của họ này của họ. Nếu mà giả sử các bạn nhìn địa điểm nhé, các bạn thấy họ đang bây họ đang có văn phòng ở một cái tòa nhà rất là lớn, chẳng hạn, hoặc là những cái vị trí đắc địa chẳng hạn. Vậy thì các bạn cũng có thể ngầm định rằng quy mô của công ty này có thể là một công ty lớn, còn nếu mà bạn Xem địa điểm nó là ở trong cái ngóc ngách nào đấy, số nhà mấy mấy xong ngách nọ cách chai đó. Thế thì lúc đấy, các bạn cần phải để ý. Đó là có thể. Đây là một công ty quy mô gia đình rất là nhỏ hoặc là công ty mới thành lập đó và các bạn tiếp theo là khi mà tìm về địa điểm rồi thì các bạn tiếp tục tìm hiểu thêm những cái thông tin liên quan đến quy mô, lĩnh vực hoạt động thông qua website của họ, hoặc là thông qua một số những cái diễn đàn. Hiện giờ thì có rất là nhiều diễn đàn người ta. Đưa ra những cái review, những cái nhận xét về các cái đơn vị tuyển dụng về các cái công ty. Thế thì đây cũng có thể là một cái nguồn cho các bạn để các bạn Xem xét, tránh cái trường hợp đó là mình đến đấy. Mình làm rồi mất một tháng thử việc rồi xong sau đó mình mới nhận ra là đây không phải là cái thứ mình muốn và mình bỏ thì tốn thời gian của cả bản thân mình và bên đơn vị kia cũng tốn thời gian chẳng hạn, thế thì tránh những cái trường hợp đến một cái thời điểm nào đó, mình cảm thấy là cái cái, cái cái. Công việc mình làm cho công ty đấy, nó không xứng đáng, chẳng hạn đó, thế thì mình sẽ cần phải tìm hiểu về công ty đấy. Thật là kĩ càng Xem là quy mô công ty. Nếu mà quy mô công ty lớn chẳng hạn thì thường đấy là những cái công ty lớn, công ty tập đoàn họ đã hình thành những cái chính sách nhân dành cho nhân viên. Mình rất là bài bản rồi thì các bạn sẽ đở bị giống như là trong cái tình huống là bị quịt lương hoặc là bị ảnh hưởng đến quyền lợi khi mà làm trong những cái công ty mà nhỏ nhưng mà lại không chuyên nghiệp. Đối với lĩnh vực hoạt động thì các bạn có thể để ý Xem, nếu mà giả sử mà công ty, các bạn đang xin việc đó, nó lúc đấy là bạn chỉ để ý là công việc đầy liên quan đến thiết kế thôi đúng không? Thiết kế đồ họa thôi, nhưng đến khi bạn tìm hiểu ra, bạn mới thấy là ồ, đây chỉ là cái cái nơi mà mình đang xin tuyển xin việc đó. Nó chỉ là một trong số những rất nhiều công ty con của cái tập đoàn này thôi. Thế thì bạn cũng sẽ cảm thấy là cái cơ hội dành cho mình trong tương lai, sẽ lớn hơn nếu mà mình làm việc cho công ty này. Tại vì sao nếu mà bạn làm việc cho một công ty con thì bạn hoàn toàn có thể xuyên thuyên chuyển sang các công ty con khác cùng thuộc một cái tập đoàn đấy một cách đơn giản hơn và khi mà bạn làm việc cho một công ty con như vậy thì bản thân bạn khi mà đi xin việc tiếp theo thì cái quy mô và cái kinh nghiệm của bạn làm việc, nó sẽ không phải là công ty nhỏ đấy nữa mà bạn hoàn toàn có thể đặt tên cái tập đoàn mà chứa cái công ty nhỏ của bạn vào trong. Cái quá trình mà bạn đi xin việc ở công ty mới thì cái điều đấy vẫn đúng. Bạn không hề nói dối nhưng nó sẽ. Giúp bạn tăng cái uy tín của cái cv của mình lên và tiếp theo là bạn sẽ tìm hiểu về cái chính sách, lương thưởng, bảo hiểm Xem ở trong cái phần mà tuyển dụng của họ. Họ ghi những cái thông tin như thế nào? Càng nhiều thông tin bạn có thể đến trong quá trình mà các bạn tham gia phỏng vấn, trao đổi thì các bạn càng hiểu rõ hơn về công ty và các bạn có thể đưa ra những cái đàm phán nhất định để đảm bảo quyền lợi cho bản thân tiếp theo. Đó là những cái thông tin về buổi phỏng vấn thì các bạn cần phải nắm được là thời gian, địa điểm và người phỏng vấn bạn là ai? Nếu mà người phỏng vấn của bạn là một. Quản lý cấp cao, chẳng hạn thì cái tâm thế của các bạn à? Các cái sự chuẩn bị của các bạn càng cần phải kĩ càng hơn thì đối với những người quản lý cấp cao thì họ đã có một cái tầm nhìn rất là sâu và rộng rồi. Họ nhìn người rất là nhạy bén, vậy nên nếu mà bảo thực sự không có sự chuẩn bị kỹ càng thì cái cơ hội bạn có được cái công việc này sẽ thấp hơn. Ngoài cái việc tìm hiểu thông tin thì các bạn cũng cần phải chuẩn bị giấy tờ cho buổi phỏng vấn. Tại vì hầu hết các công ty sẽ yêu cầu bạn trước khi mà nhiều công ty sẽ yêu cầu bạn là khi đến buổi phỏng vấn thì cần phải mang theo hồ sơ, giấy tờ CV để bên tuyển dụng có thể là tham chiếu. Còn đương nhiên nó sẽ có một số công ty khác thì họ tự in, nhưng với kinh nghiệm của mình thì kể cả họ tự in hay là không thì bản thân mình cũng cần phải mang theo một bộ hồ sơ đi và sẽ phải chuẩn bị trước những câu hỏi có thể gặp phải trong buổi phỏng vấn. Ở cái khâu chuẩn bị trước những câu hỏi có thể gặp phải trong buổi phỏng vấn rất là quan trọng các bạn nhá tại vì sao? Vì khi mà bạn đã có một cái list, câu hỏi các bạn đã vạch ra trong một Nguyễn dể vở hoặc trong một tờ giấy của mình rồi thì tức là lúc đấy, não của bạn bắt đầu xử lý những cái thông tin liên quan đến những câu hỏi đấy, thế thì nó sẽ tránh trong những cái trường hợp đó là bạn bị đặt ra những câu hỏi bất ngờ và bạn không xử lý kịp thời gian vào đấy và bạn bị đánh điểm thấp và bạn không được đánh giá cao chỉ vì cái sự không chuẩn bị của mình. Vậy thì cái việc các bạn chuẩn bị trước những câu hỏi và đưa ra sản trong đầu những cái ý tưởng về cách thức. Trả lời câu hỏi là cái việc xuất quan trọng trước khi mà các bạn tham gia một buổi phỏng vấn ở bất cứ công ty nào nhé. Bước thứ 2 đó là chuẩn bị về ngoại hình, khi mà nói về ngoại hình thì không phải là chỉ là quần áo các bạn mặc đâu mà nó sẽ là từ cái việc là đầu tóc của các bạn. Nếu là con trai thì các bạn nên cắt tóc gọn gàng và tốt nhất là để những cái kiểu đầu nó nó cơ bản thôi. Đừng có quá thời trang vì cái công việc của mình đang đi xin việc đó. Cái công việc của mình đang đang apply đó, nó không cần những cái yếu tố thuộc về phá cách. Hay là thuộc về những cái công việc đặc thù trong ngành thời trang, chẳng hạn thì tốt nhất là bạn đừng nên show quá nhiều những cái đấy ra ngoài hoặc là trên mặt bạn bừng thường bạn có đeo khuyên chẳng hạn quen khuyên mũi hoặc là khuyên tai cái gì đó thì khi đi phỏng vấn thì các bạn nên tháo hết ra những cái lúc phỏng vấn là cái lúc mà các bạn không nên đưa quá nhiều cái màu sắc cá tính vào cái OK tiếp theo, đó là liên quan đến makeup thì trong cái quá trình make up thì các bạn đối với nữ á thì các bạn chỉ nên make up nhẹ nhàng. Và để một cách tự nhiên nhất, không nên dùng màu son quá đậm, hoặc là kẻ mắt có màu sắc quá quá quá nhiều ý và cái lớp phấn của các bạn cũng đừng nên quá dày thì các bạn đang đi phỏng vấn và các bạn đang muốn cho cái người tuyển dụng mình. Cái người phỏng vấn mình cảm thấy thiện cảm. Vậy thì nếu mà một cái khuôn mặt quá nhiều make up a quá nhiều màu sắc thì sẽ làm cho cái người đối diện không có thiện cảm và sẽ thấy giày cho mình tiếp theo, đó là về trang phục. Về trang phục thì váy các bạn lưu ý này váy thì cần phải là váy qua đầu gối, nhắc các bạn đừng mặc váy ngắn, tại sao? Tại vì khi mà mặc váy ngắn sẽ liên quan đến cái việc là cái lúc bạn ngồi, chẳng hạn nó sẽ bị co lên và bản thân cái khi mà người đối diện nhìn mình khi mà trong một bộ váy ngắn chẳng hạn thì nó cũng người ta cũng sẽ để ý hơn và các bạn sẽ cảm thấy thiếu tự tin trong cái cái bước đi của mình. Vậy nên phái thì sẽ phải dài đến đầu gối là ít nhất và áo thì sẽ phải là áo áo. Cụ không được trễ và cũng không phải là những cái áo quá màu mè kiểu cách hay là cánh dơi gì cả mà là những cái kiểu áo cũng cơ bản thôi. Nếu mà bạn không muốn bị rủi ro trong cái cách lựa chọn trang phục của mình thì tốt nhất là bạn sẽ mặc ở trong một cái sơ mi và khoác một cái vest ra ngoài. Đấy là cách an toàn nhất và trong cái quá trình mà các bạn ăn mặc như thế thì cũng không nên đeo quá nhiều trang sức vòng hoặc là khuyên tai gì đâu, kể cả vòng tay thì cũng cố gắng tối giản theo ít thôi, đừng có đeo quá nhiều, giống như là đi dặn đang. Đi dự tiệc thì nó sẽ rất là kì nếu mà bạn sử dụng đi tất ấy đối với phụ nữ thì sẽ có rất là nhiều người đi thật ra để mặc váy trông nó sẽ đẹp hơn ấy thì cũng cần phải lựa chọn cái màu sắc của cái tất ra đến một cách trung tính nhá có thể là màu đen, hoặc là có thể là màu da nhưng không dùng những cái chất mà có dạng lưới tại vì những cái dạng lưới thì thường nó sẽ không phù hợp đối với môi trường công việc đâu mà nó sẽ phù hợp với môi trường đi chơi thôi và giày của các bạn thì cần phải sử dụng một đôi giày mà làm cho bạn tự tin sải bước chứ không phải là. Vừa đi xong vừa cảm thấy bị nhấc gót hoặc là cảm thấy bị đau chân làm bước đi của các bạn nó không được tự nhiên. Vậy thì giày phải đảm bảo là bạn đi đôi giày để bạn thoải mái và khi mà đi thì các bạn có một cái bước đi tự tin vào bình thường chứ không phải là bị nhức gót đúng không? Đó là đối với các bạn nữ, còn đối với các bạn nam thì cũng tương tự như vậy thôi. Tóc tai phải gọn gàng, nếu mà trong trường hợp mà bạn muốn sử dụng nước hoa thì chỉ sử dụng một xíu thôi. Và đối với những cái mùi nước hoa cực nhẹ thôi, đối với trong quá trình đi xin việc ấy. Thì các chuyên gia thường khuyên chúng ta là không nên sử dụng nước hoa tại vì sẽ có rất nhiều người bị dị ứng với nước hoa và trong cái một cái môi trường phỏng vấn thì cái phòng nó rất nhỏ thôi. Người ta kể cả người ta bị dị ứng, người ta cũng không thể tránh bạn được và người ta phải chịu đựng cái cảm giác đấy rất lâu thì nó sẽ gây ra những cái ức chế nhất định và ảnh hưởng đến cái kết quả phỏng vấn của bạn. Và vậy thì đối với nam em. Họ sẽ phải ăn mặc cũng phải lịch sự thì phương án tốt nhất là hoặc là mặc sơ mi và cài cúc ở trên và có sử dụng avatả hoặc là mặc vest. Tuy nhiên thì cái phương án là nếu mà các bạn sử dụng Harvard cũng được hoặc không cũng được. Nhưng nếu mà để tạo ra một cảnh đẹp nhất thì hãy dùng cavat và cái màu sắc quần áo đối với cả nam và nữ thì nên lựa chọn màu đơn giản, hơi tối màu một chút. Từng bước thứ 3, đó là chúng ta cần phải diễn tập trước buổi phỏng vấn. Thì ở đây sẽ liên quan đến cái phần mà câu hỏi lúc trước các bạn có liệt kê ra trước bạn dự đoán trước những câu hỏi mà người phỏng vấn sẽ hỏi bạn trong cái buổi phỏng vấn đấy, ví dụ như là tại sao bạn muốn công việc này? Điểm mạnh và điểm yếu của bạn là gì? Tại sao bạn nghỉ ở công ty cũ, mức lương kỳ vọng như thế nào thì ở cái phần diễn tập này chính là cái lúc mà các bạn tập luyện với cách trả lời những cái câu hỏi mà các bạn dự đoán trước một cách trôi chảy nhất, các bạn có thể sử dụng gương ở nhà mình để tự tập luyện, hoặc là các bạn có thể nhờ một người quen nào đấy. Đặt ra những câu hỏi và các bạn trả lời những câu hỏi đó và sẽ nhờ những người quen kia góp ý cho các bạn dựa trên những cái tiêu chí nhất định. Tuy nhiên thì mình muốn lưu ý với các bạn, đó là trong cái lớp mà các bạn diễn tập thì các bạn cũng cần phải đảm bảo là người câu trả lời của các bạn. Nó phải trung thực và trong quá trình mà các bạn bị đặt ra câu hỏi đấy thì các bạn phải tư duy nhanh một chút để đưa ra câu hỏi nó để đưa ra câu trả lời, nó sát vào đúng và đồng thời hợp lý nữa. Thế thì thế nào gọi là trung thực? Tức là nếu giả sử bạn không làm ở công ty đó thì bạn không nên đưa ra cái kinh nghiệm của mình. À là ở cái đã từng có cái kinh nghiệm làm việc ở đấy, hoặc là bạn chưa từng là một trưởng phòng thì các bạn cũng không nên nói rằng em đã có kinh nghiệm làm trưởng phòng của công ty này, công ty kia tại vì những cái thông tin như vậy rất dễ dàng để người ta có thể đối chiếu được= cách là gọi điện về những cái đơn vị mà các bạn đã từng nói là bạn từng làm đó để người ta kiểm tra lại thường những cái công ty mà càng to càng uy tín thì kể mức độ kiểm tra thông tin của người ta càng cao. Vậy nên là nếu mà bạn nói dối thì nói chung là kết quả cũng sẽ không tốt đâu. Thế nên là các bạn cũng nên tránh những cái nội dung như vậy. Trong quá trình các bạn trả lời câu hỏi của mình thì cần phải trình bày rõ ràng, nếu mà bạn muốn người khác hiểu được những cái thông tin mà các bạn đang muốn truyền đạt thì các bạn cần phải rèn luyện cái khả năng trình bày của mình. Nó phải rõ ràng, ngắn gọn nhưng mà vẫn phải đủ ý. Và trong cái quá trình mà các bạn trả lời những câu hỏi với người phỏng vấn á thì các bạn phải duy trì 2 contact, tức là các bạn cần phải nhìn vào mắt cái người mà đang trao đổi với mình á thay vì cái việc mà các bạn nhìn xuống chân hay là nhìn ra ngoài cửa sổ thì cái việc các bạn nhìn vào mắt người kia, nó thể hiện một cái sự tôn trọng. Và nó cũng thể hiện cái sự tự tin của bạn nữa thì ở đây mình nói là nhìn vào mắt nhưng không có nghĩa là bạn nhìn thì trừng trừng vào người ta với một cái thái độ 0, 0, 0 có lịch sự. Thế thì ở đây cần phải duy trì cái việc, ánh mắt của các bạn một cách phù hợp, ngay cả từ khi mà bạn đang nhìn vào mặt cái người mà các bạn đang tham gia phỏng vấn. À và trong cái quá trình mà các bạn trả lời những cái câu hỏi đó thì các bạn cũng cần phải luyện tập những cái lý do mà tại sao người ta sẽ thuê bạn thay vì là lựa chọn một người khác thì các bạn cần phải biết cách đưa ra những cái điểm mạnh của mình để thuyết phục nhà tuyển dụng rằng bạn là người xứng đáng nhất và người ta không cần phải tìm một ứng viên khác. Và nhớ là phải sử dụng những cái ngôn ngữ tích cực, kể cả khi mà các bạn nói về những cái vấn đề tiêu cực nhá. Tại vì nếu mà các bạn sử dụng ngôn ngữ tiêu cực thì người ta thấy rằng là bạn là một người mà thường có xu hướng đi đi lùi. Còn nếu mà các bạn khi sử dụng ngôn ngữ tích cực, bạn nói về một vấn đề không tốt thì người ta sẽ tư duy rằng là mặc dù bạn đã trải qua những cái vấn đề như vậy. Tuy nhiên thì bạn đang muốn hướng tới, muốn thoát bỏ những cái vấn đề đấy và không và muốn cải thiện nó trong tương lai. Thế thì sự sử dụng ngôn ngữ tích cực là một cách rất là tốt để các bạn gây ấn tượng đối với người đã các bạn đang nói chuyện và cần phải tránh thể hiện cái sự tự tin thái quá. Họ, bạn có thể là người có năng lực, nhưng mà. Cái người mà đang nói chuyện với bạn ý thì cũng là người có năng lực, vậy nên họ hoàn toàn có thể đánh giá được là bạn ở cái đang ở một cái mức độ như thế nào và thêm một cái nữa là bạn đang là người đi phỏng vấn xin việc, còn họ là người quyết định sẽ tuyển dụng bạn hay không thì ở đây bạn cần phải thể hiện cái sự tôn trọng với người đang phỏng vấn mình. Vậy nên đừng có tự tin thái quá. Có thể là các bạn sẽ đưa ra những cái thông tin, trình bày những cái thông tin để người ta có thể nắm được cái năng lực thực tế của bạn, nhưng cần phải giữ một cái thái độ khiêm tốn. À và khi mà các bạn nói về công ty cũ, lý do tại sao bạn rời công ty cũ đó tại vì chắc chắn là cái người phỏng vấn, bạn sẽ đưa ra những câu hỏi liên quan đến những cái yếu tố đấy để người ta biết được là liệu trong tương lai người ta sẽ có những cái điều gì cần phải chú ý với bạn nếu mà người ta tuyển dụng bạn về làm nhân viên người ta hoặc là người ta cũng có thể là để biết được là lý do tại sao bạn nghĩ công ty cũ, liệu cái vấn đề đấy nó có sẽ có lặp lại ở đây không? Và người ta có nên tránh bạn ra hay không? Thế thì khi mà bạn nói về công ty cũ, mặc dù có những cái nội dung tiêu cực xảy ra, bạn có thể hoàn toàn nói về đúng bản chất của sự việc đấy. Nhưng hãy giữ một cái tinh thần tích cực, một chút. Bạn có thể phân tích ra một số những cái vấn đề mà bạn nghĩ là nếu mà trong cái tình huống đấy thì mình sẽ làm gì? Nếu mà có cơ hội lần thứ 2, chẳng hạn đó, thế thì ở đây, kể cả có những cái vấn đề mà nó đã xảy ra rồi, nó không được tốt đẹp lắm thì các bạn cũng nên nói về nó với một cái thái độ tích cực một chút thay vì là tiêu cực hoàn toàn.
Done Recognizing Speech Đầu tư trong cái quá trình chuẩn bị cho buổi phỏng vấn, đó là những cái gì bạn đã chuẩn bị trước đó thì đây là lúc các bạn cần thể hiện trong buổi phỏng vấn. Thế thì khi mà các bạn đến nơi để tham gia buổi phỏng vấn ấy thì các bạn cần phải tươi cười và đưa lời chào với người phỏng vấn ở đây, các bạn cần phải lưu ý nhá đắng ngay từ khi bạn bước vào công ty. Bạn gặp lễ tân là bạn đã phải thể hiện được cái sự tươi cười đấy rồi chứ không phải là đến khi mà các bạn ngồi trước đấy, người mà chịu trách nhiệm về buổi phỏng vấn đấy, các bạn mới tươi cười đâu. Tại vì sao? Vì những cái đánh giá của những người xung quanh rồi cô ấy cùng cũng sẽ đến tai cái người mà phỏng vấn bạn thôi. Vậy nên toàn bộ những cảnh tượng bạn gây ra trong cái công ty đó dù tốt hay xấu thì đều được họ nhìn nhận, tổng hợp và đưa ra một cái nhận định đánh giá cuối cùng với bạn. Và khi mà các bạn ngồi ở cái ghế mà đã được người phỏng vấn hoặc là nhân sự sắp xếp cho bạn á vị trí của người ứng viên đó thì các bạn cần phải ngồi thẳng trên ghế và hướng đầu của mình hơi về phía trước một chút à cái tư thế các bạn ngồi nó rất là quan trọng nhá. Nếu mà các bạn tỏ ra uể oải hoặc là ngồi vẹo bên nọ bên kia đó, thế thì nó thể hiện một cái sự không nghiêm túc của bạn trong công việc. Tại vì cái này là một cái mà nó liên quan đến phần tính cách của con người nữa. Thế nên là khi mà các nhà phỏng vấn phỏng vấn, động viên á thì họ sẽ quan tâm rất nhiều đến cái tư thế ngồi của người ứng viên. Và khi bạn đi đến buổi phỏng vấn thì bạn cần mang theo những gì? Thế thì như mình có nói, lúc nãy đó là bạn đã phải chuẩn bị các cái tài liệu, cv, giấy tờ liên quan rồi đúng không? Thế thì khi mà đến buổi phỏng vấn thì chắc chắn là bạn cần phải có một cái túi nào đó để đựng những cái tài liệu đấy. Vậy thì lưu ý đó là sử dụng những cái tài liệu à sử dụng các bạn lưu ý đó là các bạn sử dụng những cái túi nó phô một chút, tức là nó sẽ giống như dân công sở thay vì giống như những cái túi nhỏ nhỏ, xinh xinh. Tiết mục của các bạn chị mà đi chơi với bé con con á thế thì nó sẽ không phải là tác phong của một người làm việc. Thế thì các bạn có thể lưu ý đến cái túi mà mình đưa ra làm. Ví dụ ở trên màn hình ở đây thì đây là những cái mẫu túi mà nó rất hợp. Đối với các buổi phỏng vấn hoặc là các buổi mà các bạn đi làm việc đi xin hợp đồng hoặc là đi hợp tác kinh doanh gì đó, tránh những cái túi mà kiểu xì tin kiểu như là quá thời trang hoặc là nhỏ, nhỏ, xinh xinh, nó sẽ rất là không phù hợp. Và trong tất cả các buổi phỏng vấn thì các bạn cần phải đến sớm trước 15 phút để tránh trường hợp mà nó sẽ xảy ra. Những cái sự việc nào đấy mà các bạn không xử lý kịp chẳng hạn thì ít nhất là trong 15 phút đầy các bạn cũng có thể có thêm một chút thời gian, hoặc là trong trường hợp mà bạn đến đấy rồi thì cái 15 phút đấy, nó cho bạn có cái thời gian để bạn chuẩn bị này vẫn bình tĩnh này trước khi cái giờ phỏng vấn đến. Và nhớ là không bao giờ ăn kẹo cao su khi mà đi phỏng vấn nhá và tránh sử dụng những cái ngôn từ không lịch sự hoặc là tiếng lóng trong quá trình mà các bạn trao đổi ở buổi phỏng vấn. Lưu ý là trong quá trình mà nhà phỏng vấn đưa ra những câu hỏi cho bạn ấy thì chắc chắn họ sẽ có những câu hỏi là vậy thì em có những câu hỏi nào dành cho nhà tuyển dụng hay không? Thế thì lúc này bạn sẽ bắt đầu cần tập hợp lại những cái thông tin mà đã bạn đã biết và những thông tin mà bạn cần biết thêm để bạn đưa ra những câu hỏi cho phù hợp. Lúc này thì bạn sẽ suy nghĩ Xem là ở nhà bạn đã chuẩn bị những câu hỏi nào trước cần hỏi nhà tuyển dụng hay không này hoặc là hoặc là cái những cái mà. Câu hỏi mà trong quá trình trao đổi mà tự dưng bạn thấy là bạn cần phải hỏi này đó, thế thì lúc này chính là cơ hội để bạn làm rõ thêm những cái thông tin, nhưng mà chắc chắn là những cái câu hỏi của bạn thì nó phải liên quan đến vị trí công việc của công ty nhá. Đừng có ra những cái thông tin bên ngoài, ví dụ như bạn có thể hỏi về cái cơ hội tham gia đào tạo, huấn luyện, nếu mà trở thành thành viên của công ty hoặc là cơ hội thăng tiến như thế nào? Ở vị trí này thì bạn sẽ làm việc trực tiếp với ai này, hoặc là có bao nhiêu người ở cùng vị trí và chia sẻ công việc với bạn hay là bạn phải làm một cái vị trí như một mình? Thời gian thử việc sẽ là bao lâu? Và trong cái thời gian thử việc đấy thì bạn được nhận bao nhiêu% lương thì những cái toàn bộ những cái thông tin này sẽ giúp ích cho bạn là về sau bạn không cần phải hỏi lại, nếu mà trong trường hợp bạn trúng tuyển thì bạn sẽ không còn phải hỏi lại nữa và bạn cũng sẽ cảm thấy tự tin hơn để chờ đợi một cái kết quả tốt đẹp cho cái công cho cái buổi phỏng vấn này. Sau khi buổi phỏng vấn kết thúc thì về cơ bản là cái quá trình của mình cũng đã gần như hoàn thiện. Tuy nhiên để những cái tuy nhiên thì để cả quá trình phỏng vấn này nó. Nó sợ, tuy nhiên đề cao quá trình này nó trọn vẹn hơn thì mình cần phải thực hiện một số những cái bước tiếp theo. Sau khi mà buổi phỏng vấn kết thúc đó, bạn sẽ về nhà và gửi email đến nhà tuyển dụng. Bạn cảm ơn rằng là họ đã sắp xếp thời gian cho bạn tham gia cái buổi phỏng vấn này và có cơ hội được trao đổi với những cái người như vậy đó thì sau khi mà bạn gửi email như thế rồi thì bạn cũng sẽ gây được ấn tượng đối với bên nhà tuyển dụng thì có thể mất một thời gian nhất định thì nhà tuyển dụng sẽ. Quyết định Xem là liệu họ có nhận bạn hay là họ từ chối bạn. Vậy thì nếu mà bạn được nhận vào cái vị trí này, tức là bạn nhận được email trúng tuyển đấy thì bạn cũng sẽ phải viết tiếp một cái email cảm ơn. Và nếu mà cái mức lương người ta offer cho bạn nó hơi thấp hơn chẳng hạn thì bạn sẽ tiến hành đàm phán dựa trên cái mức lương này. Còn cái cách thức đàm phán như thế nào thì các bạn có thể tham khảo một cái video khác của mình. Còn nếu mà các bạn nhận được email không trúng tuyển sau một cái thời gian sau buổi phỏng vấn đó thì các bạn cũng cần gửi lại một cái email. Cảm ơn vì đã thông báo cho bạn rằng.
À là bạn không không trúng tuyển. Và các bạn cần phải thể hiện cái sự lịch sự và tích cực ở trong cái email đấy. Mặc dù có thể là bạn cũng hơi buồn nhưng mà duy trì thái độ tích cực đó là thể hiện một cái sự chuyên nghiệp của bạn thôi. Và nếu mà bạn quan tâm thì bạn cũng có thể đưa ra câu hỏi là vì sao mình không trúng tuyển một cách khéo léo một chút? Hầu hết các nhà tuyển dụng thì cũng sẽ thoải mái chia sẻ cái lý do này thôi. Có thể là họ đã tìm được một cái ứng viên tốt hơn bạn, hoặc là cái mức lương của cái ứng viên khác đưa ra theo con bạn chẳng hạn. Và lúc đấy, cái ngân sách của họ cũng không được cao lắm, thế nên là bạn đã. Không trúng tuyển, tuy nhiên thì cái việc mà tìm hiểu cái lý do cũng là một cái cách để các bạn có thể cải thiện những cái cái, cái vấn đề của mình trong phỏng vấn trong tương lai, các bạn có thể là dành được cái cơ hội, công việc một cách tốt hơn.