Chọn Sai nghề?dừng lại?đi tiếp?

Có lẽ là bạn sẽ thắc mắc là tại sao tôi không quay video nữa mà thư lại chuyển sang thư ghi âm? Tại tự dưng thư nhận thấy một điều rằng á là nếu mà thư làm những cái ghi âm như vầy nè thì bạn cắm tai nghe vô á. Bạn có thể nghe được và bạn tập trung được hơn vào cái âm thanh mà không có cần phải những hình ảnh nữa thì bạn sẽ dễ dàng cảm nhận và đồng cảm với những cái chia sẻ của người nói hơn là bạn coi video không biết có có phải đúng như vậy không? Nếu đúng á thì các bạn để lại cái bình luận bên dưới thì mình thân nha. Trùng hợp là một cái ngày thời tiết ảm đạm như vậy á thì thư lại nhận được một cái email khá là dài và đầy tâm sự đến từ một chàng sinh viên 5 thứ 2. Thừa nhận được email lúc sáng sớm lúc tôi thức dậy sau khi đọc xong á thì thư đi làm. Nhưng mà cái ngày hôm nay thi làm á, nhưng mà những cái dòng email của bạn á. Nó cứ lởn vởn trong tâm trí thư á. Và thường nghĩ rằng là thương phải quay cuồng thư phải quay một cái video hoặc thư là một cái ghi âm cho bạn ngay lập tức. Là bởi vì sao? Là bởi vì khi mà thư đọc những cái email của bạn á thì thư cảm thấy rằng bạn có một trong một cái trang trong một cái trạng thái đó hết sức là nó hoang mang. Nó bức xúc vào nó chơi vơi. Từng cái dòng email, nó giống như là cái cảm xúc ào ạt từ trong cái tâm hồn của bạn á ra cái bàn phím và bạn cứ thế bạn gõ rồi bạn gửi email đi thôi. Do đó thì thư muốn rằng là. Bạn sẽ nhận được cái ghi âm này của thư như một cái sự chia sẻ, nhưng mà cái sự đồng cảm. Để trong những giai đoạn khó khăn này, á. Bạn cảm thấy rằng là bạn không có cô đơn? Thật ra thì đời người á ai nó cũng sẽ có những giai đoạn như thế này như thế. Bạn thường hay gọi đùa là những cái đoạn gọi là đêm trường tăm tối á. Thật ra đây là tên của một cái quyển truyện trinh thám. Nhưng mà đúng là đêm trường tăm tối thật, bởi vì những lúc như vậy á thường mình sẽ không có ngủ sớm được. Mình cứ thức khuya? Hình thức khuya thì mình cũng không có ngồi không đâu mình lướt facebook, mình coi những cái video á, nhưng mình càng coi càng coi mình trôi trôi theo những cái. Cái cái cái lứa của trên facebook, đó là khi mà mình càng trôi về sáng á thì mình lại cảm thấy bế tắc, cảm thấy bất lực, cảm thấy ghét chính bản thân mình nữa tại vì mình không có bước ra được cái tâm trạng đó. À. Và có những cái giai đoạn mà mỗi sớm mai á bạn không có động lực để bạn thức dậy. Và cứ muốn ngủ vùi nhưng quên sự đời á tại vì bạn dạy bạn cũng không biết phải làm gì với con đường tương lai, nó mù mịt quá. Mình sẽ không biết phải bắt đầu từ đâu, mình làm gì để mình thoát khỏi cái mớ bòng bong đó. Thư muốn nói như vậy để bạn thấy rằng là không riêng gì bạn đâu. Tôi có thể nói được những cái dòng, những cái tâm sự này là chứng tỏ là thư cũng đã từng trải qua những giai đoạn như thế. Và nó sẽ không dừng lại đâu, không phải một giai đoạn nào đó trong cuộc đời một cái tuổi nào đó 20, 30, 40 thì bạn sẽ có thể tuyên bố rằng, là ừ, tôi hết những giai đoạn hoang mang vậy rồi. Những cái giai đoạn đó, nó sẽ vẫn tiếp tục tiếp tục trong cuộc đời bạn. Và thường nghĩ rằng là cho tới lúc chắc là mình chết thì thôi ấy chứ nó sẽ vẫn còn. Tuy nhiên là cái cấp độ hoang mang đó sẽ giảm dần đi là bạn là bởi vì bạn đã cái đường đời bạn đủ dài rồi. Bạn có những cái trải nghiệm, những cái kinh nghiệm và bạn có cái cách ứng phó với những cái hoàn cảnh như vậy. Bạn đở hoang mang hơn một chút. Thư nói dài dòng quá thì tóm lại, á là cái cái nội dung của cái email của bạn á cũng là cái chủ đề mà ngày hôm nay tôi muốn chia sẻ. Là bạn nói về việc rằng là bạn cảm thấy là bạn học sai nghề, bạn chọn sai ngành và bạn. À bạn phải làm gì bây giờ, bạn có nên thi đại học lại hay không, hay là bạn sẽ đi tiếp, bạn đi tiếp như thế nào ra làm sao? Và. Bạn thật sự là cảm thấy hoang mang lắm. Bạn không có biết phải định hướng như thế nào nữa và bạn cũng không biết tâm sự cùng ai. Tâm sự với gia đình thì sợ gia đình lo lắng và tâm sự với bạn bè thì lại có một cái tự ái. Bức thư rất là hiểu cái tâm trạng của bạn bởi vì thư đã từng trải qua như vậy rồi thật luôn á y chang. Tuy nhiên là cái ghi âm này, á thư sẽ không phải là cái ghi âm giải đáp thắc mắc hoặc là hướng dẫn, bởi vì thư không thể cho bạn một cái câu trả lời. E white red cho cái câu hỏi ABCD gì đó giống như là những cái video trước thư đã từng làm. Trong cái ghi âm này, thư chỉ có thể chia sẻ với bạn. Về những cái hành trình mà thư đã đi qua. Về những cái trải nghiệm về cảm xúc, về những cái kinh nghiệm của thư. Và tôi hy vọng rằng bạn có thể tìm thấy đâu đó cái sự đồng cảm về tâm hồn, cái sự đồng điệu về cảm xúc. Bởi vì. Những cái gì mà nó đã xảy ra với thư á thì chưa chắc nó sẽ xảy ra với bạn. Những cái quyết định của thư á cho tới thời điểm này, thư cũng không chắc là có đúng hay sai. Và nếu nó đúng với thư thì nó cũng chưa chắc là nó đúng với bạn. Tuy nhiên. Mặc dù là. Mình quyết định đúng hay sai? Thấy thương nghĩ rằng mình cũng phải quyết định. Mình đứng giữa ngã 3 đường thì mình phải chọn một đường để mình đi chứ mình không thể đứng đó hoài được. Thư không có dám đưa ra lời khuyên và đối với thư, thư hay nói với sinh viên rằng mọi lời khuyên á đều mang tính chất tham khảo. Bởi vì mỗi chúng ta đều có những cái điểm mạnh, điểm yếu riêng, những cái năng lực, những sở thích, những nguyện vọng và nhu cầu riêng mà chỉ có mình mình hiểu thôi. Và càng khác nhau hơn về những cái hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh gia đình, những yếu tố lịch sử và thời cuộc. Những cái chuyện mà thư đã làm rồi thư làm được á thì có thể bạn không làm được và ngược lại những cái chuyện mà thư nói lá thư không làm được nhưng mà biết đâu đó bạn lại làm được thì sao? Cho nên. Thư chỉ hy vọng rằng cái ghi âm này nó đến với bạn như một sự chia sẻ, một sự đồng điệu về cảm xúc, về trải nghiệm. Và nó như là một sự quan tâm dành cho bạn lúc mà bạn cảm thấy cô đơn và chơi vơi. Tôi không hy vọng đứa bé ra cho bạn một cái hướng đi là bạn phải đi như thế này thế này thế kia? Thế chị chia sẻ góc nhìn của thư, trải nghiệm của thư, hy vọng rằng bạn sẽ cảm thấy được một cái gì đó. Đồng điệu. Biểu thị sữa quay về các câu hỏi của bạn, bạn nói rằng bạn chọn sai nghề? Như vậy, thương muốn hở ngược trở lại= bạn rằng làm sao bạn biết là bạn chọn sai nghề? Tựu chung lại thì người ta chỉ cảm thấy người ta sai nghề khi nó rơi vào 2 trường hợp sau đây. Trường hợp thứ nhất là cái nghề đó, nó không đáp ứng được những mong cầu về kinh tế và địa vị xã hội của người ta. Cái nhu cầu thứ 2 à xin lỗi cái cái trường hợp thứ 2 á là khi mà người ta không có sợ không có cái năng khiếu và cái năng lực đáp ứng được cái yêu cầu của cái nghề nghiệp đó. Thì thôi, không biết rằng là bạn rơi vào trường hợp nào để mà bạn nói rằng bạn sai nghề cho nên khi sẽ phân tích cả 2 để bạn có thể rõ hơn nha. À. Tự sẽ đi vào cái trường hợp thứ 2 trước đi. Tại vì đối với thư, trường hợp thứ 2 nó sẽ giải quyết được trường hợp thứ nhất. Khi mà mình đến với một cái nghề á mình cảm thấy rằng là cái nghề đó, nó không phù hợp với mình. Như vậy thì thư thư mong rằng là bạn sẽ cho. Bản thân bạn. Cái sự nỗ lực, cái sự cố gắng với cái nghề đó đủ lâu để bạn trả lại, chắc chắn rằng là bạn có phụ hợp với cái nghề đó hay không? Khi bạn tiếp xúc với một cái công việc, một cái kĩ năng, một cái gì đó mới mà bạn thành công ngay từ lần đầu tiên thì thư nghĩ nó chỉ có 2 trường hợp thôi, một á là thiên tài, 2 là bạn may mắn. Còn đại đa số người ta đều phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt, thậm chí là cả máu nữa để mà người ta đạt thành một cái kĩ năng gì đó. Ừ và cách đây khoảng 2, 3, 5 gì đó thì mình có nhớ là mình coi một cái video về cái cặp song sinh quốc cơ Quốc Nghiệp á là một cái biểu diễn xiếc mà trồng cái đầu lên nhau đi bao nhiêu cái bậc thang ở cái quảng trường ở bên mỹ. Thì cái video nó chỉ dài khoảng chừng 5 10 phút gì đó hư không nhớ hoặc là ngắn hơn nữa, nhưng mà bạn biết được là đạt được những cái đó đó, người ta đâu phải ngày một ngày 2 đâu. Người ta sẽ rèn luyện không biết bao nhiêu 5 và nói và trong đó có những cái lần mà người ta chấn thương nữa. Nhưng mà người ta vẫn kiên trì, người ta đi tới cùng. Thì khi mà mình nỗ lực đủ lâu, đủ dài rồi đó thì cái năng lực, cái kỹ năng đó đó nó trở thành một cái gì đó bền vững thuộc về mình và nó rất là khó phai khó mai một. Hồi xưa, cá nhân thư không phải là một người làm khéo, rồi các bạn nếu không muốn nói là làm xấu quá. Tật xấu nhất lớp. Nếu bạn vô chuyên ngành rồi bạn học, bạn biết được là cái cây cá nhân á là cái mà mình hay bị làm sai, nhất là những ngày đầu mình học á không biết bạn sai bao nhiêu lần nhưng mà thôi nghĩ rằng là chắc hổng ai sai hơn thư đâu tại thư làm sai nhiều lắm, sai đi sai lại đi mua nhờ từ cứng rồi làm không biết bao nhiêu lần mà nói. Nhưng mà mình cứ lì lì mình là mình là mình cố gắng. Người ta giỏi, người ta khéo người ta làm 5 10 lần, mình 2 chục lần, 3 chục lần, thậm chí là 100 lần. Các bạn cần đi học mà các bạn còn cái quyền làm lại làm sai và rèn luyện. Các bạn đã đi làm đâu mà các bạn sợ rằng là các bạn không có cái cơ hội đó nữa? Khi vào bạn cho bản thân bạn gái trải nghiệm đủ lâu với nghề rồi. Với mục đích kỹ năng nào đó rồi á thì thư nghĩ rằng lúc đó bạn mới có thể trả lời rằng là bạn học hay không? Cái năng lực của bạn có phù hợp với cái nghề này hay không? Đó là cái cái vấn đề thứ 2, khi bạn nói là bạn sai nghề, vì thế người quay trở lại cái trường hợp thứ nhất. Thì khi mà bạn đã rất giỏi một cái kĩ năng rồi. Thì lúc đó cái vấn đề kinh tế nó sẽ không phải là vấn đề mà phải quan tâm nữa. Đó là khi nó nói rất là thật đó. Hơn nữa là trong cái xã hội bây giờ nè, nó cho phép chúng ta mở rộng, rất là nhiều bạn có thể tốt nghiệp một cái chuyên ngành này và bạn có thể làm rất là nhiều cái nghề khác liên quan đến cái chuyên ngành đó. Bạn sẽ có một cái nghề chính, nhưng mà bên cạnh đó, bạn sẽ có những cái nghề tay trái, thậm chí là chân trái và chân phải luôn nữa. Thì lúc đó thực sự tin rằng là cái kinh tế của bạn có vẻ như là bạn sẽ không còn lo lắng nữa. Thương hay nói đùa là đừng hỏi về lương, hãy nói về thu nhập. Có rất nhiều người, họ không sống nhờ lương mà sống nhờ thu nhập. Nhưng điều đó nó chỉ đạt được khi mà bạn có cái năng lực. Khi bạn có năng lực rồi. Thì bạn làm bất cứ một cái gì, bạn cũng sẽ thành công nó hệ tinh thần. Ờ. Còn về cái ý gọi là địa vị xã hội được tôn trọng thế này thế kia. Bạn chia sẻ với thư á là thôi, thư cũng nói thẳng ra luôn là bạn nói với thư rằng là có ai đó nói với bạn là học cái nghề này ra này không có được tôn trọng, bị coi thường. À tối ngày bị đè đầu, cởi cổ. Thư cũng nói thật với bạn là hồi xưa, thời điểm tâm trí nhất, á thư cũng sẽ nghe thôi, cũng đã từng nghe những cái câu y chang như vậy rồi á mà thôi cũng nản. Tại vì thật ra cái nhu cầu cơ bản của con người ta á là nhu cầu được tôn trọng. Ai cũng muốn á là mình được tôn trọng hết trơn á. Như vậy thì sao? Có hay không? Mình có bị coi thường hay không? Câu trả lời là có. Nhưng mà không riêng gì mình đâu, bất cứ bạn là một cái nghành nghề hoặc cái công việc gì đó trong xã hội sẽ luôn luôn với những người coi thường bạn. Như vậy thì. Mình có cần phải quan tâm đến những người đó hay không? Nếu có một ai đó. Tôn trọng bạn chỉ vì bạn là một nghề nào đó và coi thường một người nào đó khi họ làm một cái nghề khác thì cái người đó có đáng để mà bạn quan tâm hay không? Có đáng để bạn đưa vào cái vòng tròn giao tiếp xã hội của bạn không cao? Do thư hỏi một cách chân thành. Trong quá trình thi làm nghề suốt 10 5 thư vẫn gặp những người coi thường, thư và thư vẫn gặp những người đồng, những người đồng cảm với thư, những người cùng thư phát triển. Thì cái thương muốn là thư sẽ phát triển một cái+ đồng, trong đó có những người chia sẻ với thư, đồng cảm với thư và cùng phát triển với thư cùng đi xa hơn với thư. Đó là cái+ đồng mà bạn gây dựng và bạn tin với thư đi khi mà bạn là một người như vậy, bạn sẽ luôn tỏa ra một cái trường hấp dẫn những người giống như bạn. Còn những cái kẻ nào đó mà coi thường bạn vì một bạn làm một cái nghề nghiệp nào đó trong xã hội á thì xin bạn đừng quan tâm và thư đã chọn cách bỏ qua những người đó trong cái cuộc sống của thư. Thư nhận được rất là nhiều cái sự trân trọng và yêu thương. Từ những cái bác sỹ xung quanh thư. Những cái người luôn chỉ dại theo giúp đở thế đi xa hơn. Và thư tin rằng bạn cũng sẽ xây dựng được một cái+ đồng, một cái vòng tròn giao tiếp của bạn, nhưng cái người bán mang đến cho bạn hạnh phúc. Thì cái chuyện đó tôi nghĩ rằng không riêng gì với ngành cử nhân kỹ thuật trồng răng đâu mà với bất cứ một cái ngành nghề trong xã hội nào, nó sẽ luôn có những cái dậy luôn sẽ có người thương bạn và người ghét. Bạn luôn có người trân trọng, bạn cùng bạn phát triển và luôn có những người coi thường bạn làm bạn tổn thương. Cái đó là cái chuyện ở bên ngoài làm sao mà bạn có thể cấm cản được người ta đúng không nè?

Thật ra thì. Có những cái giai đoạn trong cuộc đời mình, á mình sẽ không biết là mình sẽ làm gì tiếp theo. Như vậy thì giữa cái mớ bòng bong đó bạn sẽ đi đâu về đâu và sẽ tiếp tục phát triển như thế nào? Thư sẽ không có giá một cái lời khuyên cho bạn là bạn thi lại hay là bạn đi tiếp bởi vì thư không phải là bạn, thư sẽ không biết được những cái điều kiện cụ thể của bạn về những cái hoàn cảnh của bạn về những cái yếu tố này. Yếu tố kia để mà bạn quyết định. Tuy nhiên, thư thư nghĩ là bạn nên cân nhắc tất cả những cái gì thư đã nói nãy giờ. Và nếu như bạn đã đủ nỗ lực để cố gắng rồi mà bạn vẫn trả lời với thư rằng là cái năng lực của bạn không phù hợp với nghề này. Tại sao thư nói rằng cái năng lực nó quyết định, bởi vì khi mà bạn đã có năng lực rất giỏi một nghề rồi thì chắc chắn nó sẽ mang lại cho bạn những cái giá trị kinh tế thỏa mãn được cái nhu cầu của bạn. Còn về vấn đề tôn trọng và địa vị xã hội thì thư đã chia sẻ trong cái vòng tròn giao tiếp, những cái người cùng mình đi về phía trước rồi. Vậy nếu bạn vẫn cảm thấy rằng là bạn không phù hợp với cái chuyên môn này, không phù hợp với cái nghề này đang cố gắng nỗ lực ngày đêm rồi mà bây giờ là vẫn không đẹp làm vẫn xấu lên, xấu xuống và chắc chắn là không thể nào mà mà sống được với nghề này rồi. Thì làm sao? Bạn có nên thi lại hay không? À à. Mình nên chọn một cái con đường mà mình cảm thấy rằng là nó sẽ thuận lợi và nó an toàn cho mình. Mình đừng chọn một cái con đường mà mình gọi là mình vứt bỏ. Bởi vì những cái điều xảy ra trong cuộc đời của bạn, những cái ngày bạn sống và bạn nỗ lực từng ngày á thật ra không có cái ngày nào mà nó nó đáng để vứt bỏ cho nó đều mang đến những cái giá trị cho bạn cái đó bạn hãy tinh thần. Nhưng nói lúc ban đầu á thôi, không có ý định đưa ra cho bạn một lời khuyên, nhưng nếu đặt thư trong trường hợp bạn để suy nghĩ thì. Nếu thư cảm thấy rằng là thư không làm được cái nghề này, thư vẫn sẽ chọn thư học tiếp. Thư học tiếp và thư học với một cái tâm, thế rằng là thư nỗ lực, thư cố gắng. Thư bồi đắp những cái giá trị, những cái kỹ năng khác ngoài chuyên môn, ví dụ như là anh văn nè, ví dụ như là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình nè và nhiều nhiều cái kỹ năng khác nữa. Để sau khi mà thôi học xong 4 5 tự dưng là biết đâu đó tiểu thư vượt qua được cái giai đoạn khó khăn của cái nghề mà tôi cảm thấy rằng thương phù hợp với cái ngành này, nó có thể phát triển được cái ngành này thì sao? Còn nếu không, nếu không thư vẫn có một cái= tốt nghiệp đại học và thư có thể đi học những cái văn= 2 của những cái ngành khác. Và. Nó nó không có khó khăn tới mức là mình phải thi đại học trở lại ngay từ đầu. Cái đó là cái thương quốc chia sẻ với bạn. – trường hợp- trường hợp là bạn muốn học lên. Bác sĩ rằng bạn. Thì đó là một cái trường hợp khác rồi. Bạn hiểu ý thôi mà. Lúc đó bạn sẽ không còn cách nào khác là bạn phải thi đại học ngay lại từ đầu thôi. Còn nếu như bạn lựa chọn những cái ngành khác ở trong xã hội thì bạn có thể tốt nghiệp= đại học này và bạn sử dụng nó để làm những để để học văn= 2 các ngành khác, hoặc là bạn có thể làm những cái nghề khác giống như hồi nãy thứ nói đó mình có cái chuyên môn này là mình có thể làm rất là nhiều nghề liên quan đến cái chuyên môn đó. Cái đó là chuyện hết sức phổ biến ở trong xã hội và không có gì mà bạn phải băn khoăn hết.

Tuy nhiên, có một vấn đề cần nhấn mạnh là bạn đừng bao giờ bạn đi học, bạn học tiếp với một cái tâm thế rằng là mình sống qua ngày, đoạn tháng mình chờ ngày lấy cái= như vậy là bạn đang lãng phí thời gian lãng phí cái công sức của mình trong cái 2, 5 tiếp theo. Mỗi ngày mình sống á mình phải mình phải nghĩ là mình mình cố gắng mình tận dụng đó mình đừng lãng phí nó. Và bất cứ một cái việc gì bạn làm. Những cái nỗ lực của bạn trong hôm nay, nó sẽ mang lại cho bạn những cái giá trị vào ngày mai. Cái chuyện đó là bạn phải tin thân. Cái trải nghiệm hơn 10 5 đi làm của thư á, thư cảm thấy rằng những cái điều mà ngày hôm nay thi làm á thì nỗ lực thư kiên trì á rồi nó sẽ quay lại một cái ngày không xa. Có nhiều khi nó quay lại cái thời điểm mà mình hổng có tin là nó quay lại luôn á mình quên mất là mình đã từng nỗ lực làm cái chuyện đó luôn á nên là đừng cảm thấy một cái giai đoạn trong đời mình nó vô ích hết. Hãy sống đi, hãy làm việc đi, hãy nỗ lực đi, hãy cho đi đi. Rồi tất cả nó sẽ như cái chiếc máy rang, nó quay lại với bạn. Cái ghi âm này nó khá là dài rồi, không biết là bạn có đủ kiên nhẫn để mà bạn nghe hết hay không? Nhưng mà thư thư muốn gửi đến các cha bạn cái sự san sẻ một chút, yêu thương một chút đồng cảm để bạn có thể vượt qua được cái giai đoạn chơi vơi này, bạn định hình lại bản thân và bạn tiếp tục đi về phía trước. Dù bạn chọn con đường nào biết nữa thì đó cũng sẽ là con đường đi về phía trước chứ không phải là con đường quay đầu lại đúng không bạn? Chúc bạn. Định hình bản thân tốt và đủ kiên định, đủ kiên trì để mà đi về phía trước. Tạm biệt và.

Viết một bình luận