Setup tài chính VỐN GÓP VÀ MINH BẠCH HỒ SO GÓP VỐN.

chính chúng ta là chủ doanh nghiệp, là những người tham gia thành lập nên công ty không biết mình đã bỏ công ty này bao nhiêu tiền. Mà nếu như nó là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, nó là doanh nghiệp tư nhân thì nó đi một nhẽ. Nhưng mà nếu nó là doanh nghiệp của 2, 3, 4 anh em. 2 3, 4 anh em thì mỗi một khi cần huy động tiền để bỏ vào công ty như thế thì không phải tất cả đều có năng lực huy động tiền giống nhau. Thành ra là có người có có người không? Thế là thằng có thì họ mượt. Hàng không thì bảo thôi, nó đứng mũi chịu sào để nó lo có phải không? Nhưng đến lúc chia tiền. Thì thằng nào cũng bảo ko tao= này% mà chết đi. Và đó chính là vấn đề đó là chính là vấn đề là vì mô hình xuất phát kinh doanh của chúng ta. Là cá nhân, là hộ kinh doanh cá thể. Là mô hình kinh doanh nhỏ là không phân biệt giữa tài chính, công ty và tài chính gia đình. Cho nên nó dẫn đến cái chuyện đó. Tức là như là khái niệm về doanh nghiệp thì cứ nói rằng là công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần là các pháp nhân. Pháp nhân, tức là vân vân nhiều cái điều kiện, nhưng nó có một cái điều kiện người ta gọi là gì ạ? Có sự độc lập về tài sản. Giữa người chủ và tổ chức. Nhưng cho dù chúng ta là công ty đặt tên là công ty trách nhiệm hữu hạn hay đặt tên là công ty cổ phần cho nó oách. Thì chúng ta cũng gì ạ, đôi khi đã không minh bạch. Tức là có sự nhầm lẫn và lẫn lộn giữa cái tài chính công ty với cái tài chính gia đình. Cho nên. Cái mô hình pháp nhân ở đây nó có gì đó nó hơi méo mỏ. Và đó chính là lý do tại sao người ta mới nói rằng là. Có lúc mình khôn quá trên bước đường kinh doanh, mình khôn thế chưa chắc đã tốt. = chứng là= chứng là cái tỷ lệ doanh nghiệp của chúng ta lớn lên hẳn. Nó quá ít. Mà tỷ lệ doanh nghiệp cứ làng nhàng làng nhàng như thế. Thì nó rất nhiều. Chưa kể đến trường hợp mà có vẻ như nó đang nhỏ đi một cách tương đối. Nhỏ đi một cách tương đối là không hẳn là nó nhỏ đi về giá trị doanh thu, về giá trị của nguồn vốn. Mà nó nhỏ đi so với bối cảnh chung, nó nhỏ đi so với yêu cầu của xã hội và cái thu nhập yêu cầu của mỗi một cá nhân làm việc trong công ty đó. Thế thì. Hôm nay tôi nói thật là với cái chuyên đề về setup hệ thống tài chính này. Tôi cũng mong muốn có một cái hàm ý ở trong đó là chúng ta nhìn nhận một góc độ tài chính cho nó đúng cái quy chuẩn cho nó bài bản một tí hay nói cách khác là bớt khôn đi một tí làm cho nó đúng hơn một tý để tránh những cái hệ lụy lớn về lâu về dài. Chưa kể đến cái trường hợp là gì ạ? Là đến một ngày isi nào đó sau 3, 5, 5, 5 hoạt động, cả giám đốc cả những thành viên sáng lập cả kế toán, không ai biết giá trị công ty bây giờ= bao nhiêu? Báo cáo tài chính thì lúc lập lúc không nhưng ngay cả khi có lập lên rồi thì không thằng nào dám trả lời số nào là số đúng. Đấy, báo cáo thì 3, 4, 5 loại có phải không hề? Vân vân đi trình bày dự án với đối tác với viện thuyết phục một báo cáo. Đi với ngân hàng a một báo cáo đi với ngân hàng b một báo cáo đi với cơ quan thuế, một báo cáo đi với hội đồng quản trị một báo cáo. Vân vân. Mà tôi nói là kể cả nhiều loại báo cáo nhưng chưa chắc nó đúng cả. Chưa chắc nó đúng vân vân, thế thì tất cả những cái trường hợp như vậy, tôi nghĩ rằng là nó cần phải được dần dần chấm dứt. Thế thì tất cả những cái thứ đỏ nó xuất phát từ cái việc là là một là chúng ta không có nền tảng về tài, về tài chính, nhưng cái đó có thể học. Nhưng tôi nghĩ rằng điều quan trọng hơn đó là đó là chúng ta đã thực sự Xem nhẹ công tác tài chính. Nếu Xem nhẹ tài chính thì chúng ta coi trọng cái gì? Chúng ta coi trọng cái bán hàng. Nhưng mà để một công ty nó đứng được thì có 3 cái trụ vận hành đó là gì? Tài chính kinh doanh nhân sự là 3 cái trụ vận hành theo đó. 3 cái trụ chức năng này nó thực thư thi cái chiến lược cho anh thì nó phải vững. Anh cố gắng bán hàng cho thật tốt được chưa? Ra băng thị trường, doanh thu tăng ầm ầm nhưng ông không quản được chi phí thì ông bán làm gì? Vì đôi khi ông không cần phải tăng doanh thu đồng nào cả. Ông tập trung giảm cho tôi đến 5% chi phí. Thì ông đã ăn một mớ lợi nhuận rồi. Có phải chưa? Ông tập trung bán hàng cho thật mai nhưng ông không quản trị được công nợ. Thế là doanh thu của ông tăng, nhưng đó là tăng tiền hơi. Vì còn lâu mới đòi được tiền của nó có phải không? Và về mặt lý thuyết, nếu ông bán hàng mạnh chi phí, ông quản lý được tương đồng, ông chỉ chết mỗi chỗ công nợ thôi thì có phải trên báo cáo tài chính này này? Lợi nhuận, ông vẫn tăng câu hỏi, ông giá trị vẫn cao có phải không? Nhưng hỏi tiền đâu đấy, có tiền đâu, thằng nào cơ? Khách hàng đâu cả. Thế bây giờ có ông may quá? Ừ thì công nợ của em cũng vừa vừa. Nhưng ông quản trị hàng tồn kho không tốt+ thêm việc ban giám đốc mắc về cái bệnh gọi là bệnh hoành tráng. Hoành tráng. Mua xe này đẹp được không? Văn phòng thật đẹp, trang thiết bị ngon đi công tác là cứ phải khách sạn 5 sao với lại bay si lát, vân vân. Thế thì lúc đó là gì ạ? Bán hàng được doanh thu tăng, chi phí quản lý được nhưng vẫn không có tiền vì tiền nằm đâu. Tiềm năng và tồn kho tiền 5 mà tài sản tiền nằm ở những thứ người ta gọi là tiêu sản. Tiểu giản, tức là tiền nó không đẻ ra tiền thì là tiêu sản nó nằm ở đấy một mớ chỉ để thỏa mãn cái vỏ bọc của chính anh. Vả thêm nữa. Có một thông điệp tôi xin được nói trước trước khi tôi bắt đầu phần bài giảng của mình, đó là phần lớn các giám đốc. Đồng thời là chủ doanh nghiệp nhỏ. Ở chúng ta mắc phải một cái bệnh, đó là vô kỷ luật tài chính. Vô kỷ luật tài chính mà nguyên nhân sâu xa của vô kỷ luật tài chính không phải là một tính xấu của chúng ta. Mà là chúng ta chưa có một biện pháp để quản trị chính mình. Để đi theo một cái kỷ luật đó, cái biện pháp đó người ta gọi là kế hoạch tài chính, kinh doanh. Thì dựa vào tất cả những cái mở đầu và phân tích như thế. Thì chúng tôi mới thiết kế cái chuyên đề setup hệ thống tài chính công ty với 3 cấu phần. Với 3 cấu phần. Cấu phần thứ nhất, cấu phần thứ nhất là nói về các vấn đề về vốn góp hiệu quả sử dụng vốn, lập kế hoạch vốn và mô hình tài chính. Phần 2 nói về câu chuyện kế hoạch tài chính kinh doanh nói về giao khoán và phân cấp tài chính. Và dòng tiền. Vấn đề thứ 3, vấn đề thứ 3 là nó để làm cái nền cho 2 câu chuyện trên. Mọi câu chuyện về kế hoạch tài chính, kinh doanh về dòng tiền, về thông tin tài chính, nói về mặt lý thuyết, nó hoàn toàn vô nghĩa. Nếu công ty không tổ chức hạch toán kế toán một cách tốt. Có đúng không? Chúng ta có thể đọc sách tài chính, chúng ta có thể hiểu về các chỉ số tài chính. Vân vân, chúng ta có thể nói về mô hình tài chính hoặc các cái thuật ngữ tài chính rất là cao siêu, nhưng câu chuyện hạch toán hàng ngày bây giờ ở doanh nghiệp, người mình. Cuối tuần cuối tháng, hỏi em ơi, tình hình là chứng từ sổ sách thế nào rồi? Dạ em tập hợp hết rồi. Đợi cuối tháng khai thuế hạch toán chưa dạ chưa? Thỉnh thoảng hỏi số liệu tồn kho công nợ kế toán bảo anh đợi em một tí để em cập nhật số liệu có những công ty thì máy của em tự nhiên bị hỏng, nó không hiểu tại sao? Vân vân và vân vân thì rất nhiều cái chuyện như thế. Nó cần phải được khắc phục và 3 cấu phần này nó đi với nhau thành một chùm và một chùm này nếu được giải quyết tốt đẹp, nghĩa là chúng ta đã có một hệ thống tài chính doanh nghiệp một cách thực sự tốt. Còn về mặt chuyên môn, về mặt chỉ số tài chính, nó tốt như thế nào thì nó còn phụ thuộc vào nhiều các yếu tố khác, đó là năng lực quản lý và thực thi của đội ngũ đúng không ạ? Đó là công cụ để chúng ta triển khai các hoạt động quản lý tài chính và hạch toán. Đó còn là cái thế kinh doanh và cái lợi thế ngành hàng mà doanh nghiệp đó có được, nhưng ít nhất chúng ta định hình một cái khung như thế để hướng đến một việc xây dựng một cái hệ thống tài chính và dần dần dần dần trong tương lai, chúng ta cần phải đạt tới một cái mục đích cuối cùng, đó là minh bạch tài chính. Mà như thế thì ngu quá tội gì mà phải minh bạch đúng không? Tranh tối tranh sáng em nhỏ được chỗ nào em cứ nhảm. Thì đấy lại là cái khôn của chúng ta nữa, cái khôn đấy. Đôi khi 1 5 anh giữ được lại cho anh từ vài tỷ nhưng anh mất nhiều chục tỷ. Anh mất nhiều chục tỷ, vân vân và. Tôi biết chắc khi nói đến điều đấy chưa, chắc quý anh chị tinhte đâu. Nhưng nếu một ngày nào đó 5, 5 nữa, chúng ta gặp lại nhau. Ở đây có một công ty nào lớn được hơn hẳn thì lúc ấy chợt ngộ ra à? Đúng là minh bạch. Về mặt tài chính là nền tảng để có thể phát triển được lâu dài. Và cái mất đầu tiên nếu không minh bạch, đó là mất đoàn kết. Cho nên để mở đầu, tôi xin có một thông điệp, lời khuyên trước đối với các anh chị trong chuyên đề này, đó là doanh nghiệp tuyệt đối không được để 3 cái mất sau đây nó xảy ra. Cái mất thứ nhất à là cái gì ạ? Mất đoàn kết. Mất đoàn kết. Cái mất thứ 2 là mất tập trung. Cái mất thứ 3. Gì ạ? Mất thanh khoản.

Vướng phải 3 cái mất này chắc chắn công ty lao đao hoặc sẽ chết. Một trong 3 nhá, còn nếu nó dính cả 3. Thì tan tành xác pháo lềnh bềnh đấy bọn mình hay hay ngồi trà đá và lanh tanh bành. Mất đoàn kết là thế nào? Mất đoàn kết có nghĩa là sự không phải sự bất đồng trong công việc mà là sự nghi kị và nghi ngờ lẫn nhau giữa những người góp vốn để hình thành doanh nghiệp. Không tin theo nữa. Không tin về giá trị góp vốn. Bực bội với nhau với quyền hành điều hành của người nọ, người này người kia, người có quyền người không có quyền vân vân. Rồi 0 VND thuận với nhau về phương án đầu tư mua sắm 0 VND thuận với nhau về cái gì chuyện chia tiền? Nó dẫn đến mất đoàn kết. Nếu một khi thành viên thành lập công ty, hội đồng thành viên hội đồng quản trị mà mất đoàn kết là công ty càng lắm nhà thế nào cũng xảy ra cái chuyện mà dây gây dựng bè cánh nếu công ty đang có. Con đường kinh doanh tốt. Mà còn chưa kể đến cái chuyện là có thể phá hoại lẫn nhau. Nhưng mà cái này tôi xin thưa anh chị nó kinh khủng lắm ạ? Nói thì nhẹ vậy thôi chứ đôi khi vì cái câu chuyện mất đoàn kết trong kinh doanh này ở trên thế giới từng chứng kiến những bài học anh em ruột mà nó đẩy nhau vào con đường phá sản. Ở Việt Nam, tôi tin rằng quá nhiều tấm gương như thế. Cho nên. Muốn không mất đoàn kết này này. Thì các cụ mình dạy thế nào nhở ở đây có bác lớn tuổi, bác hải. Nó có nhớ một câu nào mà các cụ mình dạy rằng là làm thế nào để không mất đoàn kết trong tương lai không? Đó là yêu nhau, cái rào giậu cho kín nhé. Minh bạch rõ ràng thẳng thắn và văn bản hóa với nhau chứ không nói miệng. Đó là cái đầu tiên cái nguyên tắc đầu tiên cần phải tuân thủ, đặc biệt về mặt tiền bạc góp với nhau. Hợp tác kinh doanh với nhau đừng có a dua với anh em chỗ này. Tại vì ở hiện tại nó chưa phát sinh vấn đề thì còn anh em chứ? Trong tương lai nó phát sinh vấn đề là **** anh em gì đâu nhá. Thứ nhi là mất tập trung. Mất tập trung này. Nó một. Là mất tập trung do cái sĩ diện. Của những người làm chủ. Xin chào. Bình thường em là công dân bình thường, không sao trước kia em đi làm trưởng phòng, em đi làm thuê, vậy bây giờ làm giám đốc rồi đi gặp hội này hội kia ít nhất đi học lớp của ông long này cũng gặp mấy chục doanh nhân khác. Cơ hội về giao thương, mở rộng cơ hội về hợp tác này kia, cơ hội về đầu tư, nó mở ra nghe những câu chuyện lớn lao hơn ở chỗ khác. Thế là chúng ta bị xao nhãng, chúng ta bị hướng cái tập trung của mình sang những cái ngành khác, cơ hội khác, vân vân. Đấy là cái loại tập trung thứ nhất, do gì không kiềm chế và mất sĩ diện mất tập trung kế tiếp là gì ạ khi anh có những thành quả kinh doanh đầu tiên sau 3 đến 5 5, tức là có tiền đó? Mà không biết tiền đấy của thằng nào nha mới chỉ biết có tiền thôi. Thì anh rất dễ bị xao nhãng bỏ tiền để sang những chỗ khác. Vì nó bảo để tiền một chỗ thì ngu phết nhể thế mình phải khôn hơn một tí. Thế là cứ bốc chỗ nọ, bỏ chỗ kia thấy thằng kia nói gì ôm tiền gia Vân Đồn. Ra đảo ra những vùng ven đô, nó đầu tư bất động sản thì nó có lời mình ném theo thì chết. Là bởi vì nó ném tiền= tiền. Quỹ đầu tư tích lũy. Đúng không? Còn mình là bốc tiền vật tư và tiền lương nhân viên đi đầu tư. Thế là chết thì cái này là gì, mất tập trung? Và cái thứ 3 là mất thanh khoản. Mất thanh khoản bao gồm mất thanh khoản giữa doanh thu và chi phí, tức là cái cán cân công thức giữa doanh thu, chi phí nó mất cân đối. Dẫn đến việc cứ làm đi đạt được hợp đồng. Nhưng làm không có lời. Hay là nhìn về mặt giấy tờ, về mặt giá trị thì thấy có vẻ có lời nhưng thực tế thì không lãi xu nào. Không lãi một chút nào bởi vì ông cho nó gửi giá quá mức đúng không? Bởi vì ông cho nó đủ mọi chuyện, nó tay quá mức. Thế là tưởng nó có lời nhưng không có lời. Cái mất thanh khoản thứ 2 là mất thanh khoản về dòng tiền. Doanh thu chi phí thì nó đi một chuyện, nhưng dòng tiền có nghĩa là anh tiêu tiền không có kế hoạch, anh bỏ tiền vào những việc không cần thiết, không xác định được đâu là ưu tiên của dòng tiền và đâu là không ưu tiên dẫn đến gì. Công ty thì vẫn hoạt động, kết quả kinh doanh thì vẫn đang tốt. Nhưng mà tiền trong công ty để thanh khoản cho công ty thì không có. Thế là khô máu chết thôi. Cho nên nếu dính vào một trong 3 thứ này. Chắc chắn lao đao. Ha nhẹ thì hoa mắt, chóng mặt. Nặng một tí nữa thì làm biển nặng nữa chỗ này là gì ạ? Là gì đấy? Cái đầu không hoạt động được nữa nằm đấy sống thực vật và chết. Đây là cái lời khuyên muốn làm thế nào thì làm? Thế thì đó là lời khuyên, nhưng bây giờ giải pháp là gì? Giải pháp là gì bây giờ? Giải pháp nhá để giải quyết câu chuyện mất đoàn kết này. Thì chúng ta cần phải về xử lý ngay một cách rốt ráo. Xử lý rốt ráo câu chuyện có liên quan đến thành viên góp vốn. Bước một. Bước một là chúng ta phải chuẩn hóa lại chuẩn hóa. Cái hồ sơ góp vốn điều lệ. Hồ sơ góp vốn. Nếu công ty nào đã trót đăng ký với giá trị vốn lớn. Mà thực tế chứng từ góp vốn thì được một phần nhỏ thì anh phải cân nhắc 2 trường hợp trường hợp một là giữ nguyên vốn đó nhưng sửa điều lệ để chuyển sang góp vốn theo tiến độ. Trường hợp 2 anh buộc phải đăng ký giảm vốn đi. Việc gì phải ôm cái con số đó? Cho nó mệt mỏi ra rồi. Đến lúc cơ quan thuế đến kiểm tra cũng lại phải trả lời rồi đến lúc ngân hàng đến gì ạ, thẩm định cũng lại phải lý giải này kia. Vân vân rất phiền. Thế thì chuẩn hóa hồ sơ góp vốn này thì các anh nhớ thứ nhất này là các anh khẳng định lại giá trị vốn. Giá trị vốn điều lệ. Cái giá trị vốn điều lệ này, công ty xác định Xem mình cần bao nhiêu vốn để đầu tư, hoặc bây giờ tài sản công ty nó định ra là được bao nhiêu đó bao nhiêu là tiền và bao nhiêu là tài sản thì nhận lại cái ghi nhận lại cái giá trị này. Cái thứ 2 này. Thứ 2 là chúng ta lập lại. Lặp lại các cái biên bản. Hoặc chứng từ góp vốn. Chứng từ góp vốn= cái này anh em lo quái gì? Bây giờ giả sử tôi với anh này thành lập một công ty nói rằng vốn điều lệ chúng ta sẽ thành lập. Đây là một tỷ. Trong đó thầy góp 600 mah, góp 400, tỉ lệ chúng ta là 40 60 xong nó bảo thôi, em em tin thầy em đưa cho thầy 400 thầy cứ làm thế nào thì làm. Thế một ngày is not a chơi đểu tao bảo mày đã đưa tiền cho tao đâu. Hoặc mày đưa tiền cho tao, đấy là cái chuyện cá nhân mà không hề có chứng minh gì là ông này góp tiền vào công ty. Ông là chủ sở hữu của công ty. Vậy thì chỉ sau một khoảng thời gian, mặc nhiên ông không còn là thành viên của công ty này nữa. Điều đó cũng có nghĩa là nếu như 2, 3 anh em chúng ta mà thành lập công ty này với nhau. Xong rồi nó bảo nó góp nhưng mãi rồi nó không góp. Mà chỉ có một mình mình thì ấm đi góp thì cũng nhớ rằng quyền lợi, trách nhiệm của mỗi một người trong cái công ty đó ở cái thời điểm nào đó thì được xác định= số tiền thực tế, nó đã góp đến thời điểm đó. Còn lại là gì? Không có giá trị gì hết. Cái thứ ma nếu nó góp vốn nhá. Đúng không ạ thì anh phải trả nó cái gì ạ? Lập cái gì? Công ty cổ phần gọi là sổ cổ đông đúng không ạ? Hay là sổ chứng nhận? Ghi nhận phần vốn góp. Cho người ta. Thế, đây là về mặt tiền. Đó là tiền. Cái thứ 2 là gì ạ? Câu chuyện thứ 2 là về tài sản. Chẳng hạn như là tôi có một cái xe ô tô cũ. Trước đây tôi đi là xe cá nhân, bây giờ thành lập công ty là gì? Cái xe này chủ yếu dành cho công ty để hoạt động. Thì tôi cũng muốn rằng là đưa cái xe này vào cho công ty. Dưới hình thức góp vốn. Đúng không? Ví dụ ông tuyến kia trước kia là doanh nghiệp tư nhân là cá nhân của ông. Nếu bây giờ chuyển sang làm công ty trách nhiệm hữu hạn 2, 3 thành viên thì ông phải chuyển cái xe đó vào hoạt động cho công ty thì lúc đấy nó phải làm cái việc là gì? Một là anh xác định giá trị. Thứ 2 là anh phải có cái biên bản bàn giao. Biên bản bàn giao góp vốn. Và cái thứ 3 anh phải có cái này. Đối với một số tài sản có liên quan đến chuyển quyền sở hữu như nhà, đất, xe, cỏ máy, máy móc. Mà có giấy có cái giấy đăng ký cà vẹt ạ thì cái đấy anh phải làm một cái việc là chuyển quyền sở hữu 3 cái. Chuyện này là cái lõi phải làm. Xác định giá trị biên bản bàn giao góp vốn. Chuyển quyền sở hữu. Nhưng mà một số cái tài sản của chúng ta nó lại rơi vào cái diện là anh không tự chứng minh được cái nguồn gốc hợp pháp. Hợp lệ theo quy định của cơ quan quản lý thuế thì anh bắt đầu lo lắng ồ, nhưng mà ghi cái này xong lại cơ quan thuế nó không chấp nhận, không chấp nhận là việc của họ. Còn việc ghi nhận đủ giá trị tài chính cho công ty làm việc của tôi có phải không? Như vậy, trong trường hợp đấy, tôi buộc phải chấp nhận là tôi không khấu hao thứ này. Tôi không khấu hao để tính chi phí thuế, nhưng tôi vẫn ghi nhận nó là tài sản của công ty. Tôi vẫn khấu hao nó để tính lợi nhuận cho nó đúng đối với các thành viên. Thì đó, cái đó chúng ta phải làm. Được chưa? Cái thứ 3, nó là xử lý vốn thiếu vốn thừa. Thừa thiếu. Thế nhưng lúc trước tôi nói rồi anh kiểm lại Xem nếu anh chót đăng ký 10 tỷ nhưng thực tế nghành của anh chỉ cần có 2 tỉ thôi. Công ty anh cần có 2 tỉ thôi mà thực tế đã góp được gần 2 tỷ rồi gom nốt đi. Hoặc thôi không góp nữa thì truyền sửa lại cái cái vốn điều lệ về còn 2 tỉ thôi mắc mớ gì để cao lúc nào cần qoute lại đăng ký bổ sung mà. Thì đấy là 3 câu chuyện có liên quan đến góp vốn nữa. Bây giờ anh phải hiểu thêm một cái nữa đó là gì? Có liên quan đến chuyển nhượng vốn. Bạn tôi xin thưa cái này là cái vô cùng đau đầu. Vô cùng đau đầu, các công ty nhỏ của chúng ta hiện nay. Đau đầu thể thao. Ngày xưa tao với mày lúc ấy cửa hàng. 2 thằng thành lập lên công ty. Hoạt động sau một khoảng thời gian, bây giờ tao chả thấy tiền đâu. Không lấy tiền đâu bây giờ thôi, tao không làm ăn với mày nữa trả tiền đâu. Trên đấy nhiều không ạ? Hay là thôi nhiều thằng văn hoa hơn, bảo thôi, anh em mình bây giờ 0 VND quan điểm không cùng chí hướng nữa thế thôi, công ty này chú chú giữ nguyên trú hoạt động tiếp đi đúng không ạ? Ngày xưa, anh đưa cho chú 2 tỷ giá anh 2 tỷ, anh đang mở công ty khác. Nếu người ta bảo với quý vị thế mà với quý vị, với cương vị là cái người cùng sáng lập công ty và bây giờ là giám đốc công ty, mình muốn giữ lại công ty mình trả lời thế nào? Xem có lỗi hay không mà thôi. Cái đít lỗ lãi lãi nào hết ạ. Trước đây, tao đưa cho mày 2 tỷ gia đưa 2 tỷ đây. Vì không đưa là nó dọa nó đấm. Mà tôi nói là nhiều trường hợp nó đấm thật rồi. Nó đấm thật. Mà đôi khi có những thằng nó không đấm đâu mà nó thuê thằng khác đổ mắm tôm với lại pha với sơn vào nhà. Rồi dọa dẫm rồi gây áp lực nhiều chuyện phiền phức. Cho nên cái điều rất cần thiết ở chỗ là người ta cần có một buổi nói chuyện với nhau. Để cùng cái góc nhìn và sự hiểu biết về góp vốn này và rút vốn giữa các thành viên. Nếu mình tự hiểu để nói cho nhau hiểu thì OK được chưa? Thế còn nếu mà trong trường hợp. Không tự hiểu được thì thuê một người đến người ta nói cho nửa ngày. Hoặc cùng nhau dắt nhau lên văn phòng luật sư để mà tham vấn thông tin. Trước tôi xin thưa với cảnh báo trước, cái chỗ này là cái chỗ cãi nhau nhiều nhất ạ. Vì cứ không làm nữa là giả, chắc bố về không chơi. Ghi nhớ này ông góp vào công ty thì rất dễ nhưng ông giúp da thì không dễ như thế vì không được phép rút vốn như thế. Ông muốn rút chứ gì? Ông buộc phải chuyển nhượng lại phần vốn góp của ông. Giá trị ngày xưa ông góp 2 tỷ. Bây giờ nó có thể là 20 tỷ nhưng nó có thể cũng chỉ còn 200 k, 200 triệu thôi. Mày bán đâu? Bởi vì sao? Nếu công ty phát triển thị trường tốt đang có lời hàng tồn kho ổn, công nợ ít nghĩa vụ phải trả ít thì giá trị nó có thể đàm phán cao. Nhưng bây giờ ngược lại đúng không? Làm ăn bê bết chia nhau thì toàn là tiền công nợ vân vân. Thế, nếu bây giờ chuyển sang thì bây giờ thì nợ nần nhiều lắm. Bây giờ mua cái này, thậm chí có những công ty bán gì? 0 VND làm ăn kinh doanh nó là thế phải không nhỉ? Nó là như vậy đấy. Nhưng mà nếu không thống nhất được chỗ này là rất phiền, rất phiền nhưng cái nỗi đau ở các doanh nghiệp nhỏ của chúng ta, cái việc mà đôi khi không phải giá trị, nó còn= thế này đâu. Mà nó làm mất đoàn kết trong câu chuyện về quản lý tài chính và bất đồng trong việc ra các quyết định. Vân vân nó thành ra là gì ạ? Chia đàn xẻ nghé thôi= đấy. Khách hàng tao giữ tài sản này, tao giữ- đi, coi như= này% vân vân. Rất là mệt mỏi. Thông thường thì thông thường thì đã làm Business làm kinh doanh.

Người ta coi trọng cái hồ sơ, người ta coi trọng cái tính pháp lý để ký tá với nhau, xác nhận cái trách nhiệm và nghĩa vụ với nhau. Nhưng chúng ta thì lại gì bị cái tình cảm, cái cảm xúc của mình nó chi phối nhiều hơn, nói thì nói thế này thôi, tôi nói. Ví dụ, đi công ty của 2 vợ chồng. Bây giờ tối nay về nghe ông long nói và rồi dựng vợ dậy, em phải nói thế, bây giờ mình phải rõ ràng chỗ này sao à? Mẹ nát nhà nhở đúng không? Giám đốc. Phiên lắm rồi, anh em ruột với nhau sao? Rất việt nhưng anh ơi, phiền còn hơn không đúng không phiền còn hơn không? Hãy nói rõ với nhau chuyện này và hoàn thiện hồ sơ cho nhau. Đó đừng có lằng nhằng, cái chỗ này là mệt mỏi lắm, cứ phải nói thật rõ với nhau, nguyên tắc là như thế. Thì đấy là cái ý đầu tiên có liên quan đến câu chuyện về tài chính công ty. Đó là chúng ta kiện toàn, hoàn thiện. Cái vấn đề mà vốn góp cho công ty.

Viết một bình luận