một câu hỏi lớn mà chủ doanh nghiệp cùng với ban quản lý luôn luôn trăn trở, làm thế nào để nhân viên gắn bó với chúng ta? Trả lời được câu hỏi đó là xong đúng không? Lúc trước chúng ta có một câu hỏi quản trị rất lớn là làm thế nào để để để nhân viên họ làm sao ạ? Họ tự giác. Họ cháy lên trong tổ chức của chúng ta. Còn bây giờ câu hỏi nữa là khi họ tự giác họ cháy lên, họ làm việc rồi thì làm thế nào để chúng ta khiến cho họ gắn bó với công ty? Thì nó phải trở về. Vấn đề gốc của nó là người ta làm việc cho ông. Một. Là có gì, có tiền? Bởi vì người ta đi làm việc là để người ta kiếm tiền. Chúng ta đừng biến công ty chúng ta trở thành chỗ làm việc, tiền thì cũng kiếm mà kiếm luôn cả kiếm chuyện. 3 8 ấy nhá. Một không có tiền 2 là gì ạ ông cho người ta cái gì ạ? Vui. Có tiền và có niềm vui thì nó= chữ gì gắn bó? Có thế thôi. Vui ở đây lại đừng hiểu nhầm.
Vui ở đây có mấy kiểu vui ạ? Vui không phải 2 suốt ngày công ty vác nhau đi hát karaoke, hát hò xong là nhảy nhót vui đấy cũng vui nhưng chỉ được 3 ngày là chán đúng không? Cái vui thực sự trong công việc đầu tiên là cái vui vì môi trường, vì tính tương hỗ. Cái vui thứ nhì là cái tính công= tương đối. Tức là người ta làm có kết quả thì người ta phải có thu nhập tương xứng. Cái vui thứ 3 là người ta được tôn trọng từ tướng cho đến quân tôn trọng lẫn nhau. Tôn trọng ở đây không có nghĩa là gặp nó thì à thì chào không phải bốc nó lên đến trên đầu. Tôn trọng ở đây là gì ạ? Ghi nhận những gì nó làm? Và năng lực của nó đó là sự tôn trọng. Và cuối cùng. Cái niềm vui lớn nhất khi một người người ta đi làm là gì anh chị ơi? Là người ta được khẳng định bản thân. Khẳng định bản thân. Nếu như những yếu tố đó được đáp ứng thì người ta sẽ gần như không còn căng thẳng trong công việc. Các bạn về nghĩ mà Xem khi một công, một nhóm 1, 1, 1, 1 cái mớ công việc của nhân viên không được giải quyết, nó cứ ùn lên xong lại bị xếp thúc ép. Cái người nhân viên ấy cực kỳ căng thẳng. Căng thẳng đến mức là gì ạ? Stress luôn. Thế thì ở cấp độ nhân viên, người ta cố gắng tạo điều kiện và chỉ dẫn chi tiết để nhân viên nó có niềm tin. Và nó thành thạo thì khi làm việc nó sẽ vui. Còn ở cấp quản lý thì phải chứ trao quyền cho nó để nó có quyền quyết định và hưởng thành quả trong phạm vi mình giao. Thì đó là khẳng định bản thân với cấp quản lý phải chưa? Còn với nhân viên khẳng định bản thân với nó là làm tròn công việc và lãnh đủ lương. Được tăng lương hàng 5. À bản chất của chữ vui ở đây, tôi muốn nói là như thế. Chứ không đơn thuần vui là nhảy với nhau đầu giờ tướng đến quân vào bật nhạc lên nhảy om sòm cái đấy có vui không? Cái đấy vui thì vui nhưng vui về hình thức chứ không vui về nội tâm. Hiểu chưa nhỉ? Có những công ty là gì ạ? Uống sữa? Team building làm đủ các trò nhưng nhân viên chơi nhau vẫn chơi nhau bình thường. Phải không à? Đồng phục thì mặc rõ là đẹp từ trên xuống dưới trang điểm thật sự là gì ạ? Ngon lành nhưng bước ra quán chè đá một cái là gọi sếp một câu là thằng cha. Gọi sếp bà là một câu là con mụ hết. Thế thì nó không có cái niềm vui thực sự, cái điều này nó mới lý giải lý giải. Lý giải cho câu chuyện là có những khi chúng ta gọi một người về, chúng ta bảo với họ trả lương cao hơn. Nó không phải. Vì ở cái chỗ nó đang làm nó đang rất vui. Rõ chưa? Có những khi có những vị trí kế toán, tôi xin thưa anh chị, chúng ta sẳn sàng trả lên đến 12 triệu. Nhưng một em nó vẫn không thích vì nó chấp nhận lương 8 triệu làm giao dịch viên ngân hàng. H. Tại sao? Bởi vì tiền không phải là tất cả. Nhưng nếu tất cả thiếu tiền thì nó sẽ đi kiếm. Trong câu chuyện sử dụng nhân sự. Tiền là một thứ hấp dẫn. Nhưng không phải tất cả hoặc anh trả lương cao, anh sẽ gặp phải một bài toán như thế này. Thời kỳ đầu, người ta húp đầu vào. Nhưng khi nó kiếm được đủ một tí, lúc đấy, nó tiếp tục phát sinh nhu cầu vui roi. Thế, nếu mà trong trường hợp người ta ra đi. Thì xin thưa anh chị người ta ra đi, một là nó mất đoàn kết với anh. 2 là có một chỗ nào đó mà tiền với vui nó lớn+ lại, nó lớn hơn chỗ của anh. Nó đơn giản thế thôi. Thế cho nên là nhiều bạn mới lại hỏi cho tôi là bây giờ. Em là mới thành lập doanh nghiệp lên làm chưa đầy 1 5 xong, bây giờ thì mấy anh em mất đoàn kết với nhau, không còn làm nữa ra đi. Thế thì em chấp nhận phần thiệt về mình thì theo thầy, bây giờ xử lý thế nào mà thôi. Từ từ đã mạnh nói phần thiệt, bây giờ mày hỏi nó Xem là nó làm với mày tiền nó được gì chưa? Thứ 2 là nó được vui chưa? Thì không thấy trả lời gì nữa, không bao giờ viết thư lại cho thầy câu nào nữa. Phải không nhỉ? Hôm trước là hay là hôm trước, lớp tổ chức offline vẫn bàn nhau mãi. Cái câu chuyện là bây giờ doanh nghiệp nên là hoa hay hay nên là bướm? Các cụ dạy rồi mật ngọt chết ruồi mấy ông cứ xây dựng công ty ông nhá tiền không cần quá nhiều cũng được nhưng sòng phẳng, người ta gọi là công= tương đối mà công= tương đối là không cào= rõ chưa? Mà biểu hiện của Cao= là nghiễm nhiên cuối tháng lĩnh lương bảo thưởng một tháng là tất cả đều được một tháng. Bảo tăng lương là đồng loạt tất cả cùng tăng lương đó là cào= Công= tương đối được chưa dưng phải có niềm vui. Nhớ cho thầy cái đó mà niềm vui là niềm vui thực sự có mấy cái kiểu niềm vui chứ không đơn thuần là chuyện nhảy múa bên ngoài. Cho nên thầy không bao giờ xúi các doanh nghiệp là mày phải tập trung đi, bây giờ phải team building bây giờ phải làm gì chuyện nọ, chuyện kia team building thì vui thế thôi chứ còn bây giờ bố nó ốm mẹ nó chết. Quả thực lòng mà đến thăm không? Có phải không nhỉ? Ớ. Thế cho nên là tôi kể lại câu chuyện chuyên đề nhân sự trước tôi cũng kể lại cho các anh rồi. Ở Hải Phòng có một doanh nghiệp người ta làm về vận tải. Thế thì khi mà học về điều này. Thì anh giám đốc cực kỳ trăn trở. Anh ấy nói rằng bây giờ chỗ của anh ấy. Là gần 100 tải. Gần 100 tài xế và rất nhiều công nhân viên khác nữa. Mà cái dịp tết nguyên đán rất muốn. Là đến thăm gia đình, chúc tết cho họ. Mà nếu như một mình giám đốc thì không xuể, cuối cùng họ tổ chức một cuộc họp nghiêm túc. Họ phân cấp ra giám đốc phụ trách bao nhiêu nhân viên và bao nhiêu nhân sự quản lý chứ không phải giám đốc chỉ đi nhân sự quản lý đâu? Và còn các thành viên khác của ban giám đốc và các trưởng phòng. Có lịch hẳn hoi. Có lịch hẳn hoi. Để đi đến thăm hỏi gia đình anh em trong công ty. Một cách chân tình và thật lòng và họ lập ra một cái ban gọi là ban xử lý sự vụ nội bộ. Cho gia đình nhân viên. Ví dụ, một em nhân viên nào đó. Bố nó mất, mẹ nó đau thì lập tức cái ban đấy là lên đường cái đã không cần phải hỏi trích quỹ ban đi luôn được chưa tiền trảm hậu tấu. Còn giám đốc có đến được hay không là chuyện tính sau nhưng lập tức phải đến đã được không? Ví dụ như bây giờ nó bảo rằng con nó đi viện nặng lắm thì việc đầu tiên là công ty có người đến đấy, Xem tình hình thế nào đã? Tôi nói, ví dụ người ta làm đến thế anh chị. Cho nên là gì? Công ty của nó đạt được sự đồng thuận khá là cao. Thế thì ở đây 2 cái chỗ này ý muốn nói là như thế. Thì nó triển khai cụ thể hóa thành cái hệ thống quản lý nhân sự là anh thiết kế cơ cấu tổ chức mô tả công việc. Anh đo lường kết quả lao động để có được cái sự gì công= tương đối. Nếu không đo lường thì không đời nào có sự trả lương công= tương đối. Kế tiếp. Thứ 3 là tham dự. Tham dự có nghĩa là anh cho người ta nói với. Cho người ta nêu ý kiến cho người ta phản biện với thì cái đấy gọi là tham dự, nếu ngồi trong cuộc họp, sếp cứ thao thao bất tuyệt nói từ đầu đến cuối, nhân viên giơ tay cho em qua phát biểu tí nó phát biểu, đập bàn cái bộp mà nói thế sai rồi. Phát biểu lăng nha, lăng nhăng. Lần sau tôi đố ông cậy mồm được nó ra, nó nói câu nào đó. Không có đâu. Người ta nói có thể chưa đúng hoặc người ta nói không phù hợp với nội dung anh muốn trao đổi hoặc thông điệp anh muốn truyền thông. Nhưng cái điều tối thiểu anh phải biết làm là cảm ơn cái ý kiến đó. Và khi người ta nói làm ơn đi, hãy nhìn vào người ta một tí. Mẹ các bố đọc sách quản trị leo lẻo, nhân viên phải cho họ tham dự thì họ mới có trách nhiệm cùng với công ty, họ mới nhiệt huyết. Đây là việc cùng với công ty. Nhưng mà nó cứ trong cuộc họp mà cứ mở mồm ra xong chửi nó rồi phải không nhỉ? Hoặc là khi người ta nói mình đã không thể hiện một thái độ cầu thị. Không phải không nhân viên thì đang ngồi ngồi. Phát biểu ý kiến này, kia sếp thì cứ ngồi trên này nhắn tin với lại nghe điện thoại. Người ta cảm thấy bị coi thường lắm. Đó, thế thì tham dự ở đây là tham gia trong các tham gia ý kiến cùng xây dựng kế hoạch. Cùng phản biện kế hoạch cùng trình bày báo cáo. Và việc cuối cùng công ty luôn luôn phải đo lường hiệu quả kinh tế. Và câu hỏi lớn đặt ra ở đây. Tất cả việc chúng ta mưu cầu. Từ câu chuyện chúng ta đầu tư cho nhân viên thì chúng ta mưu cầu cái kết quả gì trở về ạ? Bảo tăng năng suất bây giờ cụ thể, đi tăng năng suất là tăng cái gì? Chỉ có 2 thứ thôi, anh chị nhớ cho mọi nỗ lực của công ty. Mọi bài vở của công ty dành cho nhân sự cuối cùng anh ơi, đòi lại cho tôi 2 thứ thứ nhất này gia tăng sự hài lòng của khách hàng. Thứ 2 này gia tăng lợi nhuận cho công ty có thế thôi. Gia tăng sự hài lòng của khách, tức là tư duy phục vụ tốt hơn để làm giàu. Còn nếu chúng ta gì, nếu chúng ta cắt xén chi phí nhân sự? Chúng ta đo lường quá chi tiết cái chi phí cho nhân viên tiền lương, tiền thưởng thì người ta gọi là chi phí tư duy tiết kiệm để làm giàu. Còn nếu chúng ta xả tiền cho nhân viên với tư duy là phục vụ tốt hơn để làm giàu là 2 chuyện rất khác nhau. Thực tế, nó chứng minh cho rằng. Kể cả đời sống cá nhân chúng ta. Có khi nào? Có khi nào có khi nào chỉ nhờ tiết kiệm? Chỉ nhờ cắt giảm chi phí mà giàu được không? Phỏm được là may phải không ạ? Muốn giàu là con đường duy nhất là phục vụ tốt hơn. Cho nên cái chỗ này nó phải xây dựng thành văn hóa của công ty khiến cho toàn bộ đội ngũ của các anh nó thấm nhuần chỗ này là các em ơi muốn tăng lương không mày phục vụ khách tốt hơn đi. Nhưng mà nó không chỉ dừng lại ở việc hô hào vì nó có một cái câu chuyện về bản chất sau đây. Người ta chỉ phục vụ tốt và làm cho người khác vui khi nào? Khi nào? Khi bản thân người ta vui. Cho nên hãy cứ giữ lấy niềm vui nhé, chỉ khi mình vui mới làm cho người khác vui. Chỉ khi nhân viên của các bạn vui. Họ mới phục vụ khách hàng vũ khí. Bây giờ này, bây giờ mình ra tiêu chuẩn nhân viên cửa hàng, em khách bước vào cửa, mày phải cười nhá. Vâng, nó cười nhưng đó chỉ là nhẽ ra. Chứ răng miệng thì hé ra như thế, nhưng răng thì nghiến kèn kẹt như hôm nay chưa thấy lương gia. Đã hiểu. Đấy thì nhớ cho rằng là người ta phải vui thực sự thì mới phục vụ khách vui được. Vậy thì ở đây nó có một cái ý kết luận rằng chúng ta hãy thay đổi cái quan niệm rằng tiết kiệm chi phí để làm giàu lợi nhuận cho công ty sang quan điểm là phục vụ tốt hơn để làm giàu. Vì tôi nói thật, chỉ có phục vụ tốt mới làm giàu được thôi chứ còn là tiết kiệm thì chị ổn được là là cùng. Thì đây là hiệu quả lên khách hàng và hiệu quả lên vận hành và dì tài chính của công ty tư duy phục vụ tốt để làm giàu. Thỏa mãn khách hàng có 2 tiêu chí là. Làm cho khách hàng vui và làm cho khách hàng trở lại.
Còn tại sao lại như thế? Thì đây. Đây là cái bản đồ chiến lược nhân sự nhìn ở góc độ BEC. Bắt đầu từ việc đào tạo, phát triển, học hỏi cho nhân viên. Sau đó sử dụng họ quản lý họ. Coi họ như là nhân khách hàng trong nội bộ. Mặc để cho các khách hàng này nó vui tóm lại, anh phải có môi trường làm việc cho họ. Môi trường có 5 yếu tố được chưa? Kế tiếp anh thỏa mãn cho họ. Thỏa mãn ở đây là gì? Có 2 cái thỏa mãn thôi. Tiền và niềm vui được chưa? Thì từ cái thỏa mãn này, nó thúc đẩy năng suất và từ năng suất này nó có thì gì? Nó có tiền và đạt được cái mục tiêu lớn lao của anh, nhưng ở góc độ đầu tư, anh bắt buộc phải đo lường. Doi trên HER có nghĩa là gì? Hoàn vốn trên vốn đầu tư cho nhân sự. Vậy đến đây kết luận lại, chúng ta có 5. Cái key sau đây? Để mà hoạch định thì cụ thể 5 cái key để hoạch định hệ thống nhân sự có 5 cái thông điệp này nó như thế nào thì mời các anh chị chúng ta giải lao chút đã xong, chúng ta vào bàn tiếp, cảm ơn.