công việc, ở vị trí giám sát trong lĩnh vực tuyển dụng ạ có nghĩa rằng tôi sẽ trao đổi với các bạn cụ thể, nếu mà bạn cảm nhận cái vị trí giám sát ở trong lĩnh vực tuyển dụng thì bạn sẽ làm những gì và yêu cầu của các công ty đối với vị trí này ra sao? Tên gọi ở vị trí giám sát của các công ty thì khác nhau. Có những công ty gọi là trưởng nhóm, có những công ty gọi là giám đốc ở trong tiếng anh thì đó có thể là team leader, supervisor manager hoặc thậm chí là director và cái tên gọi có thể khác nhau, nhưng mà cái tính chất công việc thì cũng không hề thay đổi và cụ thể thì những công việc của vị trí giám sát trong lĩnh vực tuyển dụng thường được chia thành 4 nhóm chính, đó là những công việc liên quan đến vấn đề quản lý thứ 2, đấy là những công việc liên quan đến chuyên môn tuyển dụng.
Và thứ 3 là cái công việc mang tính vĩ mô và lên chiến lược và cái nhóm công việc thứ tư đấy là báo cáo ạ. Và bây giờ thì chúng ta sẽ đi lần lượt từng nhóm công việc để Xem. Cụ thể là nếu bạn đứng ở vị trí giám sát trong lĩnh vực tuyển dụng thì bạn sẽ làm như thế nào và làm những gì trước tiên thì chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi về nhóm công việc. Thứ nhất, đấy là nhóm công việc quản lý. Ở cấp bậc giám sát thì đương nhiên quản lý là một cái phần công việc không thể thiếu và theo quan điểm của tôi thì quản lý là một cái phần công việc tương đối nặng nề và khó khăn. Đội nhóm càng lớn thì cái phần công việc này càng áp lực, bởi vì chúng ta không chỉ chịu trách nhiệm cho hiệu suất công việc của bản thân chúng ta mà chúng ta còn phải chịu trách nhiệm về hiệu suất công việc của các thành viên trong nhóm mà một nhóm thì có thể có rất nhiều thành viên và tính cách của mỗi người khác nhau. Hiệu suất của mỗi người cũng khác nhau và đôi khi nó còn có những cái xung đột nội bộ nữa. Cụ thể thì liên quan đến vấn đề quản lý, khi bạn cảm nhận cái vị trí giám sát ở trong lĩnh vực tuyển dụng thì bạn sẽ làm những công việc dưới đây. Thứ nhất đấy là phân công công việc cho các thành viên ở trong đội nhóm của mình sao cho hợp lý, công= đảm bảo rằng là có thể phát huy được thế mạnh của các thành viên cũng như hạn chế những cái điểm yếu của họ. Thứ 2, đấy là trợ giúp những nhân viên cấp dưới để giải quyết những vấn đề mà họ không thể xử lý được. Thứ 3, đấy là giải quyết những cái mâu thuẫn, những cái xung đột giữa các thành viên, nếu có để họ có thể hợp tác cùng nhau để hướng tới các mục tiêu chung. Thứ tư, đấy là có những cái hành động cần thiết để đảm bảo là các nhân viên trong đội của mình có thể đạt cái. Sự xuất mong muốn hiệu suất công việc như mong muốn và nếu trong những trường hợp mà có những cái thành viên sau một thời gian dài không có thể đảm bảo cái hiệu suất công việc theo tiêu chuẩn thì cũng phải tìm cách để làm sao mà thay thế được= những cái nhân viên có hiệu suất công việc tốt hơn. Sang đến nhóm công việc thứ 2, đấy là những cái công việc liên quan đến yếu tố chuyên môn, cụ thể là tuyển dụng khi bản đứng ở cái vị trí giám sát trong lĩnh vực tuyển dụng thì bạn mới chỉ được coi là quản lý cấp trung. Chính vì vậy mà thực hiện cái phần công việc liên quan đến chuyên môn cũng là cái điều không thể tránh khỏi. Có nghĩa là cho dù bạn đã ở cái cấp bậc giám sát rồi nhưng mà bạn vẫn phải thực hiện những cái công việc liên quan đến tuyển dụng. Tuy nhiên, bạn sẽ không thực hiện những công việc tuyển dụng ở cái cấp bậc thấp mà bạn chủ yếu tập trung tuyển dụng ở những. Cái vị trí cho các bậc cao đó có thể là trưởng nhóm đó có thể là giám sát, cũng có thể là manage hoặc là director. Và khi bạn thực hiện cái công việc tuyển dụng thì bạn sẽ thực hiện từ cái giai đoạn bắt đầu, có nghĩa là làm việc với những bộ phận có liên quan để là nhu cầu tuyển dụng cho đến cái giai đoạn kết thúc. Đấy là khi ứng viên chấp nhận thư mời nhận việc đi làm và vượt qua thời gian thử việc. Và bởi vì bạn đứng ở cái cấp bậc giám sát. Do vậy mà khi bạn thực hiện cái công việc chuyên môn tuyển dụng này thì bạn có thể có được cái sự trợ giúp từ những nhân viên cấp dưới. Liên quan đến những công việc hành chính, chẳng hạn như chuẩn bị giấy tờ, sắp xếp phỏng vấn hay là trợ giúp bạn tìm kiếm ứng viên làm việc với đối tác, nhưng mà bạn sẽ là người chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả công việc ạ. Bây giờ chúng ta sẽ chuyển sang nhóm công việc thứ 3, đấy là những công việc mang tính vĩ mô và mang tầm chiến lược. Khi bạn đứng ở cấp bậc giám sát và được coi là người đứng đầu của nhóm tuyển dụng thì đây cũng là phần công việc không thể thiếu, còn nếu mà thiếu thì có nghĩa rằng bạn chưa phải là người đứng đầu của nhóm tuyển dụng ạ. Các công việc mang tính vĩ mô ở trong công việc này có thể bao gồm như sau, đấy là cái việc thiết lập cái quy trình tuyển dụng hoặc là Xem xét lại cái quy trình tuyển dụng để cập nhật, chỉnh sửa làm sao cho nó phù hợp với nhu cầu hiện tại. Và soạn thảo hoặc là phê chuẩn những cái bản mô tả công việc hay là yêu cầu tuyển dụng của các vị trí có trong hệ thống trước khi mà trình lên cho sếp của bạn là trưởng bộ phận nhân sự, Xem xét ạ. Bên cạnh đó thì có một cái vấn đề nữa, bạn cũng sẽ phải chịu trách nhiệm. Đấy là thiết lập các mối quan hệ cần thiết với các bộ phận với các cá nhân có liên quan, có thể là trong nội bộ của tổ chức hoặc cũng có thể là đối tác của mình để làm sao mà hỗ trợ đảm bảo là cái công việc của các thành viên trong nhóm tuyển dụng sẽ thực hiện một cách trôi chảy ạ. Còn về chiến lược thì đó thường là chiến lược tuyển dụng sao cho hiệu quả. Để làm được điều này thì trước tiên bạn phải là người có kiến thức rất tốt về thị trường lao động, đặc biệt là cái thị trường lao động, nơi mà doanh nghiệp bạn đang làm việc hoạt động. Bạn phải hiểu là thị trường như thế nào, xu hướng ra sao khi cần tìm ứng viên cho từng loại vị trí sẽ tìm ở đâu và lên kế hoạch bài bản. Bên cạnh đó thì bạn cũng phải có cái sự am hiểu rất tốt về chiến lược phát triển của công ty. Trên thực tế thì khi lên chiến lược tuyển dụng. Thì trưởng nhóm tuyển dụng thường phải làm việc rất chặt chẽ với sếp của mình, đấy là trưởng bộ phận nhân sự và thì từ 2 từ những thông tin mà trưởng bộ phận nhân sự cung cấp thì bạn có thể kết hợp để đưa ra được một cái chiến lược tuyển dụng hiệu quả và chính xác ạ. Sang đến nhóm công việc thứ tư, đấy là báo cáo khi làm ở cái cấp bậc giám sát trong lĩnh vực tuyển dụng thì bạn phải báo cáo rất nhiều. Đó có thể là các báo cáo định kỳ hoặc là cũng có thể là những cái báo cáo theo thời hạn, hoặc là những cái báo cáo đột nhiên mà sếp yêu cầu có những cái báo cáo bạn sẽ phải đích thân thực hiện. Nhưng mà có những cái báo cáo bạn có thể nhờ nhân viên dưới. Là cấp dưới của mình chuẩn bị. Tuy nhiên, cho dù là ai chuẩn bị đi chăng nữa thì bạn cũng sẽ là người chịu trách nhiệm cuối cùng ạ. Các bạn thấy đấy ạ, công việc của một người ở cấp bậc giám sát trong lĩnh vực tuyển dụng thì nặng nề hơn hẳn so với công việc của một nhân viên tuyển dụng. Và do vậy, khi tuyển dụng các vị trí ở cấp bậc giám sát thì yêu cầu của các công ty cũng cao hơn và khắt khe hơn. Trước tiên thì họ thường yêu cầu bạn phải có kinh nghiệm làm việc, cụ thể là kinh nghiệm ở trong lĩnh vực tuyển dụng đó có thể là 355575 hoặc là lâu hơn tùy theo yêu cầu của từng công ty. Nhưng mà cho dù cái yêu cầu về số 5, kinh nghiệm có thể khác nhau nhưng mà. Để yêu cầu về kinh nghiệm quản lý là gần như bắt buộc cái đội nhóm tuyển dụng càng lớn thì cái yêu cầu về kinh nghiệm quản lý càng khắt khe. Chẳng hạn khi mà đội của họ có đến 20 người phụ trách tuyển dụng thì họ sẽ thường. Ưu tiên những ứng viên có kinh nghiệm quản lý một cái đội nhóm tương đương trước đó, chỉ trong trường hợp mà cái đội nhóm tuyển dụng nó quá ít có thể là chỉ một hoặc 2 nhân viên thì họ mới có thể chấp nhận những cái ứng viên chưa có kinh nghiệm quản lý. Nhưng trong trường hợp đó thì họ cũng yêu cầu là bạn phải có những cái tố chất mà có những cái kĩ năng quản lí ạ. Một cái yêu cầu nữa cũng không thể thiếu khi tuyển dụng các vị trí ở cấp bậc giám sát trong công việc tuyển dụng. Đấy là những cái kiến thức và hiểu biết về thị trường lao động nói chung và thị trường lao động, nơi mà doanh nghiệp cái ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động ạ.
Và bên cạnh đó, họ cũng Xem xét Xem là tính cách của bạn có phù hợp hay không, còn tính cách như thế nào được coi là phù hợp như thế nào, được coi là cần thiết với công việc tuyển dụng thì bạn có thể tham khảo ở clip mang tên là. Các kỹ năng cần thiết và tính cách phù hợp với công việc tuyển dụng ở trong kênh này ạ. Liên quan đến những cái yêu cầu về vi tính hay là ngoại ngữ thì nó cũng khá là đa dạng đối với lại những yêu cầu về vi tính thì gần như là bắt buộc ở bất kỳ vị trí nào ở bất kỳ công ty nào còn yêu cầu về ngoại ngữ thì nó phụ thuộc vào từng công ty. Có những công ty yêu cầu rất là cao nhưng mà có những công ty thì không đặt nặng cái yếu tố này. Và đó là những thông tin cơ bản về vị trí giám sát của công việc tuyển dụng,