Nhưng trước khi lập kế hoạch tài chính kinh doanh. Nó còn một việc nữa. Nó còn một việc nữa, nó ảnh hưởng trầm trọng đến kết quả của việc lập kế hoạch tài chính, kinh doanh và dòng tiền. Đó là. Chính sách tín dụng doanh nghiệp.
Tại sao việc lập kế hoạch tài chính kinh doanh lại bị ảnh hưởng bởi chính sách tín dụng? Hay nói cách khác, phần lớn các kế hoạch về tài chính, kinh doanh tại các doanh nghiệp. Nó thường đổ bể vì người ta không màng đến chính sách tín dụng. Ngoài việc hoạch định, ngoài việc quyết định mức hạn mức, nhưng nếu anh không đếm xỉa đến sự ảnh hưởng của chính sách tín dụng doanh nghiệp. Thì kế hoạch của anh. Đổ bể là thường xuyên. Vậy bản chất? Chính sách tín dụng doanh nghiệp là gì? Ai có đề xuất không? Chính sách tín dụng doanh nghiệp là gì ạ? Ai biết. À quản trị các khoản phải thu hồi trà. Bình Thường Tín dụng ngân hàng là ta đi vay người ta. Xong gì? Tất trả nợ gốc, trả lãi ta thế chấp vân vân nhưng tín dụng doanh nghiệp, nó chính là một trong các phần gì à? Vốn liên quan đến nợ phải thu và nợ phải trả trong phần đầu tiên mà chúng ta hoạch định chính sách đấy. Nếu doanh nghiệp không có chính sách tín dụng doanh nghiệp thì những biểu hiện và chuyện gì xảy ra với giám đốc và người điều hành đấy? Anh chị thử nghĩ Xem, nếu không xây dựng được một chính sách tín dụng? Thì đảm bảo có những câu chuyện sau đây, nó thuộc về chắc chắn rồi. Là chắc chắn này. Chắc chắn, thứ nhất là. Không chắc chắn được các khoản thu hồi nợ. Khi nói đến hả? Cái biểu hiện thứ 2 của nó là thường xuyên bị khách hàng nó thoái thác về mặt thủ tục, hồ sơ thanh toán. Đấy là cái biểu hiện thứ 2 của không có chính sách tín dụng hoặc là cái quản trị công nợ kém. Cái biểu hiện thứ 3 nữa là không có ai chịu trách nhiệm cụ thể về cái việc thu nợ, thu hồi nợ và thu hồi nợ. Và không có ai chịu trách nhiệm cụ thể về cái việc đi khất nợ nếu đến ngày không trả được tiền. Đó là các biểu hiện của nó. Vậy cái biểu hiện đấy, nó chứng minh ra bên ngoài= cách là gì, việc gì cũng đến tay ông cả. Mẹ khất nợ cũng đến lượt giám đốc. Cho nợ cũng phải hỏi ý kiến giám đốc từng đơn hàng đến ngày thu hồi nợ cũng giám đốc gọi điện được không? Và bán nhà là việc của giám đốc. Thế thôi. Thế đấy, biểu hiện của nó là như thế. Và biểu hiện nữa của nó là dẫn đến cái quan niệm nó tương đối sai lầm, đó là. Cứ nghĩ đến chuyện nợ lần thu hồi nợ khất nợ là chuyện của kế toán đúng không? Cho nên thằng bán hàng nó sẽ bán= mọi cách mặc kệ, miễn là nó chiều khách của nó và nó hót hay một phát lên trời. Còn chuyện còn lại là chuyện của kế toán chứ. Đó nhưng mà nếu mà mày cứ bán= mọi cách mà hồ sơ bán hàng này không khép. Không đủ thông tin để chứng minh cái tính sở hữu nợ và nghĩa vụ trả của bên kia và quyền đòi của bên ta thì có nghĩa là máy đã mang công ty đặt vào chỗ chết. Tham bên bán hơn. Phải nhận thức cho= được cái đó, nếu không nhân viên của anh chị nó dìm anh chị xuống= cái việc đạt được kết quả kinh doanh KPI của nó ngay đấy. Không dễ đâu, đừng đùa. Và. Nếu không có một cái chính sách tín dụng doanh nghiệp cho nó đàng hoàng vào. Thì chúng ta nhá, đây là luật của cuộc đời chứ không phải đứng để cho nợ nhưng quỳ xuống để đòi nợ. Mẹ nhục vô cùng luôn. Xin thưa, với các anh chị là chúng ta vay ngân hàng. Thì nào là phương án nào là đơn nhá đúng không? Nào là thế chấp tài sản chứ? Thế chấp tài sản còn phải ra ký công chứng nhé. Lăn tay nhá còn tài sản bên thứ 3 là 2 vợ chồng và những người có tên trong hộ khẩu gia lăn tay vào. Chắc gì đã đòi của chúng ta? Có đúng không? Đấy, thế mà chúng ta cho người ta nợ. Hoàn toàn không có giấy tờ gì và anh em cần **** gì? Anh em thì anh em chút tiền là phải rõ ràng. Rõ không. Đối tác thì đối tác chứ thân quen thì thân quen chứ không có cái chuyện đó được. Kinh doanh nguyên tắc là nguyên tắc vì nếu chúng ta không coi ta là tổ chức, không ai coi chúng ta là tổ chức đó. Bản thân mình là chủ doanh nghiệp, là giám đốc mình không tự ý thức phải biến công ty mình thành một tổ chức kinh doanh hẳn hoi. Thì yên tâm đi, nhân viên và đối tác cũng không bao giờ coi chúng ta là tổ chức. Vậy đầu tiên ta phải làm. Vậy muốn làm thì rõ ràng mà rõ ràng thì người ta nói rằng là án tại hồ sơ, nghĩa là cứ phải có hồ sơ nhưng hồ sơ thì phải theo chuẩn mà chuẩn nó có 5 thứ này, một ứng xử tín dụng khác nhau với khoản phải thu. Nghĩa là với rất nhiều khách hàng khác nhau không được ứng xử cho nợ. Và thu nợ giống nhau. Vì rõ ràng trong số những khách hàng của chúng ta, đặc biệt là kinh doanh b to, b. Có những khách hàng trả nợ rất đều. Rất uy tín. Nhưng có những thằng gì ạ? Cứ 10 lần thì uy tín 6 lần. Còn 4 lần là có chệch choạc nhưng rất hợp tác. Được không? Có những thằng thì gì? 10 lần thì 8 lần nó trễ hẹn nhưng hoàn toàn không hợp tác. Gọi điện không thèm nghe đúng không? Nhắn tin không thèm trả lời. Thỉnh thoảng là tắt điện thoại gọi cái là ói nghe. Mẹ giám đốc mà tôi xin thưa là cứ tắt điện thoại gói thì chỉ có trốn 2 thứ thôi. Một là trốn tình 2 là trốn nợ thôi nhé. Không có cái trốn gì đâu. Cứ ngẫm lại mà Xem, ông nào trong tình trạng khó khăn, từng tắt điện thoại thì biết rồi, thực ra mình ngại quá phong cách nào khác mình tắt phải không? Nhưng hãy dũng cảm. Vậy muốn làm được cái đó, nó cần phải có muốn dũng cảm được? Nó phải có chính sách của nó, cái thứ 2 này. Ứng xử tín dụng nợ phải trả là khác nhau với từng nhà cung cấp khác nhau, nghĩa là tầm quan trọng của các nhà cung cấp khác nhau thì ứng xử nó khác nhau. Ví dụ. Bây giờ cùng có một khoảng một tỷ. Nhưng mà đến hạn với 2 thằng mà phải có một tỷ 60 đủ, vậy bây giờ phân bổ thế nào? Đúng chứ là ông phải có mức độ ưu tiên khác nhau với từng nhà cung cấp. Cái thằng nào mà nếu nó không cung cấp nữa, nhà máy đóng cửa hoặc tắt máy tạm thời thì phải ưu tiên cho nó chưa? Chứ. Còn nếu không rõ ràng chỗ này nó sẽ lâm vào một tình cảnh là chúng ta nể thằng nào hơn chúng ta thanh toán cho thằng đó chưa? Nghĩa là chúng ta quyết định tài chính bởi cái cảm xúc của ta. Chưa kể đôi khi chúng ta bị làm sao à? Bị một sự hối thúc nhiều hơn hoặc sự hợp tác của chính nhân viên chúng ta. Họ có quan hệ rất là tốt với bên kia và họ ngại bên kia. Thế là trong 3 4 cái hồ sơ đệ trình đến thanh toán thế này, cái là gì nó quý bên nào, đó là cái đấy nó trên và nó thúc hộ nghĩa là nhân viên chúng ta đi đòi nợ thay cho nhà cung cấp. Đó. Thứ 3, nó cần phải tạo ra một phương án và kịch bản quản lý và thu hồi nợ. Nghĩa là. Thu nợ cũng phải có kịch bản mà khất nợ cũng phải có kịch bản. Chứ không phải là ngẫu hứng này nọ, không phải đến ngày nó gọi alo rồi mới vì anh xin lỗi hôm nay không thể không thể có tiền cho chú được. Ông biết trước đây 3 ngày ông không thể đủ có tiền hoặc không dự, liệu khó khăn thì phải có động thái. Đúng không? Con nợ của mình, khách hàng của mình nó nợ mình. Thậm chí nó bỏ đi nơi khác, nó không kinh doanh rồi còn không biết. Thế thì cái ông thả gà ra đuổi đúng chứ kinh doanh đừng có thả gà ra đuổi riêng cái gì chứ quan hệ với con nợ là phải thật chặt chẽ mà. Nhớ bởi vì cái quan hệ này về mặt bản chất, nó bền chặt lắm anh chị giữa cái thằng chủ nợ và con nợ là quan hệ nó bền chặt lắm. Đó 2 đứa yêu nhau nhưng mà bây giờ một đứa bỏ sang Campuchia chưa chắc nó đi tìm. Nhưng mà thằng nợ 10 tỷ mà nghe ngóng thấy thông tin nó bên Campuchia sang luôn đấy, quan hệ nó bền chặt thế không ạ? Không phải chuyện đơn giản nhé. Thứ tư là định mức và hạn mức tín dụng rõ ràng cho từng loại khách hàng. À à check lập dự phòng rủi ro hoặc bán nợ là phương án luôn cần được tính đến trong quá trình quản trị nợ. Đây là 5 nội dung của cái người ta gọi là chính sách tín dụng doanh nghiệp. Nhưng bây giờ để làm một doanh nghiệp thì chúng ta làm thế nào và nội hàm của từng việc một nó ra làm sao? Thì chúng ta làm thế này giúp tôi. Đầu vàng đầu tiên là các anh vui lòng lập danh sách khách hàng và phân loại khách hàng của mình ra ít nhất thành 3 loại. Abc tốt, trung bình kém gì đó tùy cái. Được không? Ngân hàng nó thì nó chia khách hàng thành 5 mức. Chúng ta chia thành 3 cũng được 5 cũng được tuổi. Một là khách hàng chủ chốt có lịch sử thanh toán tốt. 2 là khách hàng chủ chốt nhưng mà không thanh toán tốt. Dạng thứ 3 là khách hàng gì? Bình thường cứ tưởng là khách hàng kém. Mà nếu như cho doanh nghiệp của mình. À à mà tỷ lệ khách hàng kém có nghĩa là mua thì ít. Điều khoản đòi hỏi của hợp đồng thì nhiều, thậm chí đến lịch giao hàng rồi bảo nó nhận nó còn **** nhận cho. Lại ôm hàng cho nó, thế rồi thanh toán thì cù nhằng cù nhầy không hợp tác hồ sơ thì đấy là gọi là khách hàng hạng bét. Mà đã là khách hàng hạng bét như vậy thì tốt nhất đi lọc chúng nó ra mỗi 1 5 đuổi bớt đi vài thằng. Vì nhớ cho tôi rằng chúng ta đôi khi trong một tháng mất đến 9 chục% thời gian và công sức để lo cho. Vài cái thằng mà nợ khó chịu lắm. Còn những cái kia có cần phải làm gì đâu đến ngày nó chuyển tiền mà. Đó vậy thì tại sao phải giữ nó và hung dữ, không bán được hàng, không bán được hàng thì đặc áp lực cho đội kinh doanh lấy mày phải đi tìm khách hàng mới gia tăng đơn hàng, có những thằng có giá trị tốt được chưa? Ăn mãi của nó thấp thôi vân vân. Còn hơn là cái việc gì xả hàng cho 2 chục% khách hàng tệ xong, đến lúc dì giao hàng xong rồi tiền thì không đòi được à nó đây này? À không xong anh chị ạ? Nhiều lúc nó khổ lắm, nhớ bán= mọi giá rồi à, không sao? Vậy thì cái đấy là phân loại khách hàng được chưa phân loại khách hàng xong ra định mức nợ. Và bây giờ bán hàng thì bán còn phải sau phải ra định mức nợ của thị trường. Bây giờ nó cho nợ thế đấy là thị trường chứ anh không có tội gì nếu anh không theo thị trường. Có ipad anh đâu? Anh không mất hàng, anh có phạm tội gì đâu, anh có phải đi tù đâu? Nhưng mà nếu anh cố bán hàng cho nó thì rất có thể. Là bạn bè, cũng mất đối tác cũng mất mà tiền cũng mất thì đó là vấn đề, cho nên cái lúc này là người ta cần cái lý trí nhiều hơn nhưng muốn lý trí của mình, nó thắng được cái cảm xúc thì nó cần phải có thông tin. Đó cho nên hãy quy định cái hạng mức hạn mức về mặt cho nở thì nó có 2 cái hạng mức một là hạn mức về mặt giá trị. 2 là hạn mức về mặt thời gian. Tại sao phải cần hẳn mức mà hạn mức= bao nhiêu thì được quay về hoạch định KPI tài chính ở bước trước, chúng ta nói rằng rằng là chỉ số thanh toán phải= bao nhiêu vân vân để cứu có dòng tiền tốt thì các cái chỉ số tài chính nó phải= bao nhiêu vậy cho nợ= bao nhiêu chia cho phần doanh thu thì chúng ta sẽ biết được rằng cho đến bao nhiêu là vừa? Thế thế thì bây giờ bảo nhưng mà khó lắm cái ngành này khó thì người ta có một biện pháp người ta chia nhỏ nó ra. Ví dụ ký xong hợp đồng một cái nó đặt cọc 3 chục% đúng không không? Vậy bây giờ trong hợp đồng khi ký xong hợp đồng đặt cọc luôn là 3 chục% trong vòng một tuần đầu tiên. Bây giờ chia ra 2 ngày đầu tiên cọc một phần rất nhỏ, 3 ngày kế tiếp. Một phần nhỏ nữa, người ta đở sợ về mặt tâm lý tiếp tục đến. Tại thời điểm giao hàng lấy bao nhiêu sau giao hàng, 3 ngày lấy bao nhiêu còn lại thì chia thành mấy lần chia nhỏ nó ra. Bởi vì một trong những biện pháp để quản trị trong rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tài chính và quản trị nợ nói riêng là người ta chia nhỏ giá trị gia. Vì nguyên lý của nó là tài sản có bao nhiêu không quan trọng, quan trọng là nó ở trạng thái nào, nghĩa là trạng thái nắm giữ thì tốt, còn trạng thái không nắm giữ là tiền ảo đúng không ạ? Không nắm giữ là lợi nhuận nào, cho nên người ta phải tìm mọi cách biến cái không nắm giữ trở thành có nắm giữ. Mà ở nếu nó ở trạng thái không nắm giữ. Thì phải chuyển, thế là chuyển từ cái thế bị động sang thế chủ động. Vậy thế nào là thế chủ động? Bước thứ 2. Gia hạn mức xong rồi anh ra tiêu chuẩn hồ sơ. Nghe kinh khủng quá nha, có cái gì đó lớn lao và tiêu chuẩn hồ sơ. Xin thưa, tiêu chuẩn trong hồ sơ bán hàng rất đơn giản là giấy trắng mực đen. Nó ở đúng cái thời điểm nào anh chị biết không? Thời điểm giao hàng và nghiệm thu dịch vụ ấy. = việc ký nghiệm thu biên bản giao hàng hoặc phiếu giao hàng hoặc phiếu xuất kho kiêm giấy giao hàng hoặc biên bản nghiệm thu dịch vụ hoặc biên bản nghiệm thu hoạt động xây lắp hoặc nghiệm thu tư vấn dự án vân vân đó là thời điểm. Để ghi nhận một là doanh thu 2 hoàn thành việc chuyển giao cái quyền sở hữu của hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ, đồng thời xác lập quyền đòi. Cho chúng ta đồng thời xác lập nghĩa vụ phải trả của bên kia. Vậy thì tôi nói rằng hợp đồng có thể dễ dãi, chưa cần ký chứ giao nhận hàng là phải ký liền. Đừng có lằng nhằng. Trong khi đó, chúng ta lại chú trọng ký với nhau cái hợp đồng mà kiếm ở trên mạng về 3 cái điều khoản lằng nhà lằng nhằng không quy định được cái gì cả. Trong khi tại thời điểm giao hàng và nhận tiền thì không thể nào ký. À thôi anh em không quan trọng gì quen đấy mà không quen được. Quen cũng thế. Bởi vì đôi khi vì quen mà mất tiền. Đúng không? Với lại nó quen nó quen với mình, nó quen với nhiều thằng khác nữa. Thế là lúc nào đó, thỉnh thoảng các chị cứ để ý thấy thằng một thằng đấy nó anh ơi, đợt này đang bí quá cho em lấy một ít. Gọi cho thằng bạn chị cũng bảo ôi mẹ thằng đấy cũng vừa sang tao lấy giá nào cũng mua mẹ. Giá nào cũng mua mua của nhiều nhà cung cấp cùng một lúc. Là dấu hiệu đầu tiên của lừa đảo xong ****. Tại sao thấy nó hết 4 tiền rồi nó đi giá nào cũng mua lấy của mỗi ống ý xong là bán gì? Bán thật rẻ, nó thu tiền vé xong biến. Đó cho nên là gặp phải cái thằng cha mà giá nào cũng mua đấy, điều kiện nào cũng ừ, đấy là phải từ từ đã. Đấy. Nhưng đôi khi cũng khó phân biệt đúng không, vì có thằng tiền cũng **** có nhưng mà đòi hỏi đủ thứ. Nó cũng có chứ không phải không? Đấy, nhưng nói tóm lại thì cứ phải giấy tờ cho chặt chẽ vào một hợp đồng mà có nhiều đơn hàng để ký nhiều đơn hàng và nhiều lần rao thì rao lần nào ký lần đấy nhưng nó vẫn còn một rủi ro nữa là cái thằng kí nhận **** phải người của nó. Giao hàng đến nơi gọi điện thoại, anh ơi, có ai ở ở công ty? Ông nói ra nhận hàng cái thế là một thằng trại phong từ trong nhà xưởng hoàn toàn từ trong khu vực cái chạy ra. Đúng không? Thế nhận hà chẳng hỏi nó tên là cái gì? Đưa tờ giấy cái rẹt thì nó bốc hàng xuống. Đấy là cái rủi ro chết người. Vì chắc gì cái người nhận đấy là người của nó đúng không? Cho nên, nếu giá trị đơn hàng mà lớn không kiểu không phải cái dạng như là mua hàng online rồi giao hàng liền nhá lớn đến khi nào lớn đến khi nào tùy anh thôi. Anh thận trọng đến đâu tùy anh thôi thì nhất định là trong hợp đồng mua bán. Nó phải có một điều khoản. Là gì ạ phụ lục giao dịch? Nó phải ký kèm theo các phụ lục giao dịch. Ai là người xử lý về chất lượng, ai là người xử lý về hóa đơn, chứng từ, thanh toán? Của 2 bên ghi rõ ra. Ai là người phải có gì ạ? Là người ký được phép ký gì không nhở?
Thế và nếu đã là lần đầu tiên cái người đấy giao dịch. Mà giá trị đơn hàng lớn thì anh ơi vui lòng. Photo cmnd đưa giấy tờ đây. Hoặc điện thoại di động bây giờ đầy xưa cái chụp cái ảnh. Về pin ra gắn hồ sơ. Thì đấy là tất cả những thứ người ta nói rằng muốn không bị mất tiền. Thì hãy khép lại tất cả những thứ rủi ro.
Bây giờ thêm nữa. Đấy nhá khép hồ sơ đến đoạn đó thứ 2. Khi anh đưa ra tiêu chuẩn hồ sơ đó rồi hợp đồng thế nào, giao nhận thế nào, hóa đơn thế nào, thanh toán thế nào xong? Thì nó còn một bước nữa. Chúng ta phải làm.
Vâng. Còn một bước nữa ở chỗ này phải làm. Đó là. Trước thời hạn thanh toán bao nhiêu ngày? Công ty phải đưa ra quy định giảm chắc chắn kế toán phải xác nhận được hồ sơ với khách.
Kiểu ví dụ. Tôi bán cho ông, ông nợ tôi tỷ. Đúng không? Hẹn 15 ngày trả OK. Hôm nay ký giao nhận sau một cái tôi về, tôi viết cho con meo, anh toàn cảm ơn anh đã mua hàng. Hôm nay chúng ta đã hoàn thành giao dịch với nhau, giá trị là một tỷ rưởi, anh đã trả 500 con một tỷ hẹn 15 ngày nữa mở ngoặc, dự kiến đến ngày anh sẽ trả. Cảm ơn anh xin vui lòng xác nhận và trả lời. = chứng thứ nhất, thực ra tiếp tục trước đó 5 ngày, nói kế toán em. Điện cho kế toán bên kia. Hoặc viết email cho kế toán bên kia xác nhận hồ sơ giữa ông long với ông toàn như thế xong chưa? Hóa đơn chứng từ giao nhận như vậy đủ chưa? Đủ rồi mới vô tâm. Nó tránh cái trường hợp là đến ngày mà nó không trả được tiền. Chúng ta chúng ta gọi điện sang đòi tiền, nó bảo sao hồ sơ còn thiếu? Làm thêm cho chị cái nọ, cái kia làm thêm cho anh cái này cái kia. Đó thế là gì? Bảo thôi được rồi để em làm. Thế là làm gửi sang xong là gì? Làm xong gửi xong rồi bắt đầu gọi điện cho nó. Ừ được rồi chị nhận được rồi nhưng mà bận quá chưa kịp đọc ngày hôm nay đang đi họp. Thế là sang tuần sau. Xem xong loanh quanh loanh quanh loanh quanh đi mất là một vài tuần và cứ như vậy. Ở đây nó có cái nội hàm rằng nếu còn một cái ngách nào đó. Mà để đối tác họ lách qua đó để thoái thác cái nghĩa vụ thanh toán là phải tìm cách bịt cho thật chặt. Giống như một căn phòng này, tao sẽ đóng hết cửa vào. Để mở mỗi cái cửa bé xíu với cả được chưa mà ở đó là một con kia toán, thằng an ninh nào đứng mà lượn ra ngoài đấy, cái đồng hồ liền đấy thì khách hàng chúng ta cũng thế. Bởi vì rõ ràng nếu họ chế chúng ta đôi khi là không tránh khỏi thì họ phải thành khẩn với mình chứ? Phải không, họ phải nói với mình là thôi, anh ơi, tôi xin lỗi. Là tiền thì không kịp đâu, nay tôi báo trước với anh hồ sơ như vậy OK rồi tôi hứa là đến bao nhiêu đó tôi sẽ trả. Thế chứ? Chứ làm gì có cái chuyện là nó đã không trả mình rồi nó lại bảo là đấy là tại mày tao không trả vì cơ chế tài chính bên tao là phải hồ sơ thế nọ thủ tục thế kia thì tặng mày không hoàn thành. Không chơi nhé, đừng bao giờ để nó nói câu đó. Đừng bao giờ để khách hàng nó nói là hồ sơ còn thiếu, cho nên xin trễ hoặc là gì ạ? Phải làm lại hồ sơ nó mới thành toán. Đôi khi đó chỉ là cái cớ mà thôi. Thì khép cho thật chặt hồ sơ vào khép thật chặt hồ sơ xong rồi tiếp tục làm động thái gì tác động về mặt tâm lý. Và nhớ cho tôi rằng, ở thời điểm nếu vô tình nó gặp khó khăn, nó mất khả năng thanh toán dẫn đến việc phải ra tòa. Hoặc bị kiện hoặc cái gì đó ai hoàn thiện hồ sơ trước? Ai có đầy đủ hồ sơ các chủ nợ, thằng cha nào có đầy đủ hồ sơ thì thằng đó được xét thanh toán những thằng khác có nợ nhiều hơn nhưng không có hồ sơ này sao ra ngoài? Đấy là chuyện của chúng mày ngoài đường. Còn chuyện của pháp lý bây giờ nói= hồ sơ. Vậy ít nhất về mặt hồ sơ là phải xong được chưa? Còn nếu hồ sơ không xong rồi thì mi em mới trích lập dự phòng xong em mới bán nợ cho bọn Hải Phòng, nó nên nó thu. Ấy. Thi đấy, những thứ này tưởng rằng chúng ta làm hàng ngày rồi nhưng các anh chị hết sức chủ quan. Chủ quán lắm. Cho nên nhớ rằng việc hoàn thiện hồ sơ trong bán hàng và mua hàng đó là chuyện của những thằng làm kinh doanh. Nó phải làm cho tròn trịa hồ sơ. Đến chuyện của kế toán là nó kiểm lại thành phần hồ sơ, nó đưa chứng từ và hóa đơn vào trong hoàn thiện bộ đó. Và nhớ cho tôi trong doanh nghiệp thì đừng có đề kế toán là cái đứa phụ trách thu nợ. Mấy đứa nó ngồi back office, biết khách hàng ở đâu đâu mà đòi. Đúng không? Ảnh hưởng nghề nghiệp khó tính thì chớ. Khó chịu. Sáng ra mở mắt ra, bốc điện thoại lên gọi cái là đã nói anh xong rồi nợ khó chịu thế lâu không giả nó chửi chó? Không thu được tiền nữa ạ? Dạ. Cho nên là muốn không rơi vào tình cảnh, đó là khi anh giao trách nhiệm cho bên kinh doanh và bán hàng thì thằng đó được gắn theo trách nhiệm, nhắc nợ, thu hồi nợ và khi nợ đến hạn hoặc nợ quá hạn thì phải có kịch bản thu hồi. Thế nào để kịch bản thu hồi? Làm cho tôi mấy bước sau bước một là đến hạn nhưng quá 24 giờ hoặc quá 3 ngày mà không thanh toán được. Thì làm thủ tục trả nợ. Chứ không có chuyện nói với nhau một cái qua tin nhắn với cái điện thoại. Nó đồng ý cho nợ đó. Làm thủ tục gia hạn nợ. Mà tại cái ngày ký cái giấy xin gia hạn nợ đó. Là xin thưa là các anh cố gắng thu được của nó một tí. Thua một tí một ít. Nợ trăm tỷ không lấy sangthu một triệu. Đại ý là cố gắng thuyết phục 5.000.010 triệu cũng thủ. Biết tại sao không? Như hồ sơ cái 5.000.010 triệu đấy, một là nó đánh giá Xem cái thái độ của thằng kia thế nào. Thứ 2, nó đo Xem mày khó đến cở nào rồi. Nhá cứ nói với nhau kinh doanh toàn tiền tỷ, nhưng mà anh ơi hôm nay thôi, nhân viên em nó sang tiện thể nó ra. Bên cạnh đó có việc ấy thì thôi, anh cứ thanh toán trước cho nó 10 triệu. Và ký vào cái giấy giúp em tý 10 triệu anh cũng không có khó lắm rồi, sợ chưa đấy thì cái số tiền cố gắng thuyết phục trong cái ngày đó nó nhỏ thôi nhưng nó đánh dấu được 2 cái thông tin thông tin thứ nhất là thái độ trả nợ của người ta và nhớ rằng thái độ trả nợ nó quyết định cái nợ chứ không phải đôi khi có tiền đâu hay nhiều tiền hay ít tiền đâu có đầy thằng nó đầy tiền. Nhưng nó cứ rút tiền nó ra nó đi quay cho vợ nó quay vàng bất động sản đấy, gạch giả đấy làm gì nữa? Xin lỗi, nó làm giàu trên lưng chúng ta nhé. Cho nên là gì ạ? Phải chơi sát ván vào gì chứ tiền nó liền khúc ruột không nói đùa. Cứ giấy trắng mực đen và nhớ cho tôi rằng nếu ở giai đoạn, nó đang hạ mình để khất mình. Thì phải đè vào mặt, bắt ký giấy ngay. Kẻo rồi sau này nhé, đòi mãi không trả, dẫn đến to tiếng xích mích với nhau. Lúc đấy tôi đố anh chị bảo nó ký được đấy, còn đâu tiền nó gì sẽ rà ký? Vâng. Không khí. Mà 24 tháng liên tục, nếu các bố mà không có= chứng về mặt giấy tờ rằng nó nợ. Làm mất quyền khởi kiện. Có thế thôi, đơn giản đâu. Vậy thì phải truyền thông được cái thông điệp cho đội ngũ của mình làm cho nó chỉn chu vào. Từ hợp đồng đến đơn hàng chuẩn mẫu. Ý là phải giao là phải ký bàn giao bàn giao hàng là phải ký thế rồi cho gia hạn nợ là phải ký vân vân thì trình tự thủ tục của cái bộ nó gọi là chính sách tín dụng doanh nghiệp này. Tôi đã soạn mẫu cho các anh chị. Mang về sửa lại cái định mức và hạn mức cho công ty mình và viết lại kịch bản khất nợ và thu hồi nợ cho mình là được. Thế còn khất nợ thì sao lại khất nợ cũng phải có bài. Như lúc trước, tôi nói. Nếu anh dám dũng cảm để khất nợ một cách thành khẩn với một thái độ tốt, đó là một đạo đức kinh doanh. Đừng cố rồi đến chụp cái ngày cuối cùng đấy, không trả được cho người ta nó lơ việc của người ta ra. Lúc bấy gọi điện trách mẫu giáo, mẹ sao mày không nói sớm, nói sớm để xoay tạo bên kia đúng không? Nhiều khi là như thế mình bực lắm, đối tác mình thả nó cứ nói trắng tóe ra cho mình biết đi nhưng phải thành khẩn. Vậy mình ngược trở về bây giờ nói phải giữ chữ tín, chữ tín là dũng cảm. Ngay cả những trường hợp không đủ khả năng thanh toán cho người ta biết tình trạng. Thì mới chơi được với nhau lâu vậy cụ thể là thế nào? Muốn biết được việc khất nợ hoặc chủ động gia hạn nợ phải trả. Thì việc đầu tiên phải làm là gì? Theo dõi nợ phải trả theo dõi cán cân thanh toán và lập kế hoạch dòng tiền ở đầu tháng. Để biết rằng trong tháng đến ngày nào đó không có cửa gì đủ tiền trả nó đâu. Thì lập tức lập một kịch bản đi khách nào? Đối tác chủ chốt nào thì đích thân giám đốc cùng với kế toán với lại nhân sự mua hàng để mà hát. Đối tác nhỏ nào thì nhân sự tự đi cắt được chưa? Có những đối tác thân thiết hoặc số tiền nhỏ OK khất trước qua email, điện thoại.
Nhưng đối tác lớn thì phải ra văn bản xin khất. Mà với những thằng lớn mà nó yêu cầu khắt khe thì tại cái ngày ông đi khất như vậy, ông bỏ trước ra một ít trả cho nó. Thì đấy là các biện pháp mà trong những bối cảnh khó khăn, nó làm giãn cái áp lực về nợ. Nghĩa là. Tôi không cố nữa, tôi không cố đến cái ngày đấy, thà, tôi không trả được thì bị người ta ép, bị người ta gọi. Rất là nhiều thì tôi có động thái từ sớm, muốn có động thái từ sớm phải nhìn được viễn cảnh sớm, muốn có được viễn cảnh sớm phải lập kế hoạch trước có thế thôi. Cho nên. Toàn bộ những cái thứ này, nó lại bị ảnh hưởng bởi một loạt các kế hoạch đằng sau mà chúng ta sẽ làm. Đấy, còn nếu không làm được cái việc này thì vĩnh viễn doanh nghiệp của chúng ta xử lý mọi chuyện về công nợ tiền bạc chỉ là sự vụ mà đã là sự vụ giám đốc ơi vui lòng làm một mình. Còn nếu không sẽ chỉ tay em giải quyết cho anh. Việc này mai là em giải quyết cho anh việc kia và không có lúc nào để quay lại để kiện toàn hoàn thiện được hệ thống quản lý. Đâu xử lý sự vụ suốt ngày? Và đó là thông điệp đó chính là thông điệp sâu sắc, tại sao phải chủ động tài chính muốn chủ động đơn giản là chuẩn bị trước mà một trong những việc đầu bảng của chuẩn bị trước lập kế hoạch tài chính kinh doanh?