Hôm nay, tôi tình cờ Xem được chương trình xưởng thời trang của vtv 6. Chương trình này có fan tự như họ đôi lúc của mỹ? Trong đó, các stylist trẻ không chuyên sẽ giúp thay đổi diện mạo của một nhân vật tham gia chương trình. Kỳ này, một bạn stylist hình như đã quay mặt với chương trình là sinh viên đại học thương mại, còn một chị thì đang học thạc sĩ một ngành kỹ thuật ở đại học quốc gia Hà Nội. Ban đầu tôi nghĩ đây là một chương trình sáng tạo, mang đến sân chơi cho các bạn từ nhiều ngành nghề khác nhau nhưng có đam mê thời trang và muốn thử nghiệm bản thân ở một công việc khác hẳn bình thường, tức là một cuộc dạo chơi một buổi chiều chủ nhật trước ngày làm việc bình thường. Tuy nhiên, đến giữa chương trình thì chị thạc sĩ kỹ thuật chia sẻ là.
Mặc dù học kỹ thuật nhưng tớ hoàn toàn không phải là cái chị muốn và rằng học cái mình không thích thực sự là cực hình nên chị muốn chuyển sang làm thời trang. Còn em trai học đại học thương mại thì tôi tìm Google ngay trang đầu đã có tâm sự là em thực sự thích vẽ và thích thời trang nhưng bố mẹ 0 VND ý con trai mình vẽ vời. Vậy nên em buộc phải thi thương mại theo ý của bố mẹ. Tóm lại là trong một chương trình cho thanh niên ngẫu nhiên trên truyền hình thì đã có tới 2 nhân vật chính chọn ngành đại học nhầm, thậm chí có người còn học lên cả cao học. Báo mạng. Lại tình cờ hôm nay tiếp tục vào mạng thầy tin các em mới thi tốt nghiệp cấp 3 điểm cao phơi phới, trong đó có một em thủ khoa cả nước với 5 con 10. Quá giỏi. Trong bài viết chia sẻ của em, em nói thiên hướng của em là các môn xã hội nhưng em học đều tất cả các môn. Em đã từng thích văn, sau đó chuyển sang anh và đôi lúc em thích toán. Mục đích của em là thi khối d và khoa tiếng anh của đại học a và thi khối a một và khoa kinh tế kỹ thuật và đầu tư của đại học b tuy nhiên, ước mơ lớn nhất của em là đi du học. Đọc bài báo, tôi cảm thấy choáng vì 2 luồng suy nghĩ mua là hâm mua em bé học giỏi đều nhưng thứ 2 tôi lại thấy buồn vì cảm thấy em dường như chưa biết được cái mình thực sự thích thì khối d học tiếng anh thì vào khoa anh thì a một thì vào học kỹ thuật. Em ước mơ đi du học nhưng em muốn học gì? Điều này có ai nhận ra không? Có ai chỉ cho em từ đầu hay họ chỉ tung hô em học giỏi đều mua gì cũng tốt, học gì cũng hay là học sinh giỏi toàn diện. Những người sống quanh tôi học gì? Tôi có một người bạn thân đã từng chịu sức ép vô cùng quyết liệt của mẹ mà phải chọn học tài chính ngân hàng thay vì ngành sinh học môi trường mà bạn mong muốn. Đó đã là câu chuyện của 4, 5, 5 trước và khoảng 5 2000 lẻ bẩy. Nhìn lại, tôi nghĩ bố mẹ nào cũng mong muốn điều tốt nhất cho con cái của mình. Ở thời điểm đó, các ngân hàng thanh đá phát triển ai cũng mơ ước được làm ở một trụ sở ngân hàng. Thật không may. Khi người bạn tôi ra trường thì đúng là lúc các ngân hàng của Việt Nam điêu đứng, trong khi đó ngành môi trường lại lên ngôi. Nhưng không kể những lý do khách quan như kinh tế, xã hội, môi trường chi phối, ngành nghề, việc học, cái mình không thích và làm những cái mình không muốn làm thì có khác gì chịu đâu, không vào cổ mà vẫn phải bước đi. Nhưng không phải phụ huynh nào cũng chạm được đến phần sâu sắc như nội tâm, đam mê, hoài bão của con cái. Đa phần họ chỉ cố gắng nắn con theo những điều họ cho là tốt cho tương lai của con mà thôi. Dường như bố mẹ nào cũng nói như thể họ có khả năng nhìn thấu tương lai đúng không? Tôi cũng có nhiều người bạn học đến 5 thứ 2, thậm chí thứ 3 đại học rồi vẫn cảm thấy thực sự không chịu được và bung ra. Có lẽ cây bông an toàn nhất là học lại cái ngành mình muốn hoặc thi lại đại học ở Việt Nam, hoặc là đi du học. Còn cách bung sắc khác mà các bậc phụ huynh vẫn gọi là nổi loạn thì là chẳng học gì nữa, sất rẽ sang làm cái mình muốn thôi. Nhưng thấy khó trách các bậc làm cha mẹ cũng chẳng trách được các bạn trẻ còn quá non nớt. Vấn đề đối với tôi nằm ở công tác định hướng ở Việt Nam. Điều này còn quá yếu kém khi tôi nộp hồ sơ đi học ở mỹ. Bài luận đầu tiên của hầu hết các trường luôn là nói cho chúng tôi, bạn là ai? Và tại sao bọn lớp học ở đây? Câu hỏi tưởng như đơn giản và cá nhân như thế mà lại vô cùng khó khăn. Nó đồng thời là cơ hội để mỗi cá nhân soi vào chính mình để Xem mình là ai. Bản ngã của mình kêu lên những tiếng nào tim ngừng đập theo nhịp ra sao nếu viết ậm ờ kiểu? Đây là điều mà bố mẹ em muốn nhưng em thì cũng muốn. Thì sẽ chẳng đi đâu hết cả. Ở góc độ làm giáo dục, tôi nhận thấy đây là một phương pháp định hướng vừa đơn giản lại vừa hiệu quả, vừa tốt cho học sinh lại vừa tốt cho nhà trường thì cả 2 như 2 mảnh ghép tách rời phải phù hợp thì mới ghép được vào nhau. Tôi cũng không phủ nhận là học cái gì, cũng có thể ấm vào thân, có thể bọn học đến vài 5 ở một trường, học một ngành nào đó bạn không thích nhưng ngay chính cái không thích đấy, đôi khi đã dạy cho bạn sự quyết tâm để tìm về cái mình thực sự thích. Không có kiến thức hay trải nghiệm nào là vô ích cả, chỉ là bạn hay là cùng quả bố mẹ bạn đã chọn cho mình một con đường vào đời gập ghềnh mà thôi. Tôi học gì khi tôi học lớp 12? Công thức chọn trường đại học của tôi rất đơn giản. Hà Nội+ khối d= ngoại thương. Tôi dường như không có lựa chọn nào khác vì chẳng biết đến một cái tên nào khác và cũng chẳng có ai chỉ cho tôi một con đường nào khác. Bố mẹ tôi cũng không áp đặt nói tôi có thể chọn bất cứ ngành gì, có cơ hội tốt. Một buổi tối đi học thêm tiếng anh ở trung tâm luyện thi. Thực ra ngắt ngủ, nhìn lên cột nhà thì có mấy anh chị đại học để phát tài liệu tuyển sinh? Tiện cô giáo tôi nói này các em đang có trong đầu suy nghĩ thích ngoại thương, các em có biết ngoại thương, dạy gì không? Anh có muốn học kinh tế, học xuất nhập khẩu, học tiếng anh thương mại hay không? Lúc ấy thì tôi tỉnh cả ngủ vẫn chẳng biết mình thích cái gì nhưng khẳng định luôn là không có trong danh mục những cái cô vui liệt kê tôi choáng, choáng luôn về nhà tôi cuống cuồng đặt công thức mới Hà Nội+ khối d+ môn xã hội là thế mạnh và sở thích của tôi từ nhỏ cậu môi trường năng động là điều mà tôi muốn làm trong tương lai+ tiếng anh là điều tôi biết luôn luôn cần dù ở bất cứ đâu. = với khoa quốc tế học đại học Hà Nội. Tôi viết sau đây không phải để quảng cáo cho nơi mình từng học cũng như so sánh nó với ngoại thương hay bất kỳ trường nào khác ngoại thương hẳn nhiên là trứng tốt, nhưng nó không hẳn tốt cho tôi vào thời điểm đó. Các bạn cũng vậy, khi chọn trường, bạn nên nghĩ rằng mình là người mua hàng, cái áo rất đẹp nhưng không vừa với mình thì mình cũng không nên mua, nhất là cái áo đấy, bạn phải mặc ít thì 4, 5 mà nhiều thì cả đời. Bản thân tôi thì thấy may mắn vì lựa chọn đại học của tôi đã thay đổi cuộc sống của mình hoàn toàn theo chiều hướng tốt lên. Tôi yêu những người bạn học của mình và yêu trường lớp thật sự. Có những lúc tôi cũng chán học, cũng có thể bỏ học vài tiết, nhưng mỗi lần tôi học được điều mới thú vị hoặc người tham gia trải nghiệm mới ở trường, nó làm tôi cảm thấy có thêm năng lượng để đi tiếp, làm cái mình thích và thích cái mình làm. Đó có lẽ là bài học lớn nhất của tôi thời đại học chung cuộc. Với kiểu định hướng ở Việt Nam hiện nay, bố mẹ mò mẫm tìm đường rồi áp đặt lên con việc chọn trường đại học chẳng khác gì đi xe quẻ. Gieo xong vẫn cả vào người vừa buồn vừa chua xót. Với những ai đã may mắn được học thứ mình muốn như tôi thì hãy cố gắng phấn đấu theo đuổi nó đến cùng và làm ơn định hướng cho càng nhiều em lớp 12 càng tốt. Còn với những ai không may mắn học điều mình không thích, bạn hãy cố gắng suy nghĩ tích cực, hãy lạc quan tìm con đường mới cho mình. Nếu bạn quyết định từ bỏ, hãy bỏ thật quyết tâm. Nếu bạn quyết định theo đuổi, hãy theo đuổi cho đến hết. Lại còn các bạn không có cảm xúc với những cái mình đang học không yêu nhưng cũng không ghét đi học chỉ để không phải ở nhà học hôm nay. Không biết ngày mai xin chúc mừng bạn đã+ tác tốt với nền giáo dục lỗi thời của Việt Nam. Prison, chị Nguyễn.