Cách GHI NHỚ và ỨNG DỤNG mọi kiến thức đã học (3 bước đơn giản!)

Tại sao đọc hàng trăm cuốn sách hay tham gia hàng chục khóa học bổ ích Xem tới hàng ngàn video truyền cảm hứng trên mạng internet? Nhưng mà khi đến cái trường hợp riêng của một cái cuộc sống riêng của mình, cái vận dụng riêng của mình thì mình không biết bắt đầu từ đâu và từ đó mình học rất là nhiều mình dành rất nhiều thời gian để học cái mới nhưng mà mình không thấy được cái sự thay đổi rõ rệt trong cuộc sống riêng của mình. Hay lý do là tại sao? Thì đây là một câu hỏi mà mình nhận được rất rất rất nhiều. Trong hơn 10 5 đi dạy= đại học ở cả mỹ và Việt Nam cũng như hơn 6 5 làm được cái nội dung giáo dục truyền cảm hứng trên mạng internet cho the prison gaiters. Cái vấn đề ở đây là gì? Cái vấn đề ở đây là. Khi mà mình học rất nhiều thứ, mình học từ sách vở, học từ trường, lớp học từ chối học, học từ các video trên mạng học từ podcast chẳng hạn thì mình cảm thấy là người ta nói rất là hay cái kiến thức rất là thú vị, mình cần ờ mình thấy là yeah mình Xem mình thấy rất là truyền cảm hứng, đôi khi mình còn nghiện Xem cái nội dung đấy, mình cảm thấy là mình được trưởng thành hơn, mình học được cái mới hơn đúng không? Thế nhưng mà khi mà mình rời khỏi cái nội dung đấy, mình gấp sách lại mình ra khỏi lớp học mình kết thúc cái video đấy thì mình ngồi một chỗ mình trống trơn.

Mình phải làm gì? Cái điều này? Nó dẫn đến cái vấn đề là có 2 dòng tư tưởng cái dòng thứ nhất ấy, một bộ phận các bạn sẽ nói rằng là à mình kém mình không giỏi mình chưa đủ, mình không giỏi= người ta mình không tốt được như là trong sách nói mình không phải là con ngoan, trò giỏi của thầy cô, do vậy là mình không có áp dụng được cái kiến thức này và cuộc sống của mình đấy là một cái loại suy nghĩ là rất là thiếu tự tin. Cái loại suy nghĩ thứ 2 là một bộ phận khác lại đổ lỗi cho cái người, tạo ra cái nội dung và cái tác giả đấy, ví dụ như là à những cái cuốn sách self help này hay nó chỉ. Chị truyền cảm hứng thế thôi chứ nó không có ứng dụng thực tế, thầy cô chắc là giảng bài không hợp với mình hay là ờ những cái video này chắc là người ta nói thế thôi, người ta nói giả vờ thôi nhưng mà thực tế thì không phải như thế, chẳng hạn như thế thì đúng là có những trường hợp có thể như vậy thật. Nếu ví dụ như là cái kiến thức hay kỹ năng của mình chưa đủ để mình thực hành cái điều mình học được hay là ví dụ cái người người ta dạy cho mình, người ta chưa thực sự truyền tải hết cái kiến thức, kỹ năng của họ. Thế nhưng mình có thể nói với bạn= kinh nghiệm hơn 10 5. Đi giảng dạy và nghiên cứu về giáo dục vì đây chính là cái ngành nghề của mình. Mình có= tiến sĩ về ngành này và mình đang dạy về cái chủ đề này. Thế mình có thể nói với bạn rằng phần lớn những người học ấy, người ta không hề kém một chút nào, thậm chí là những cái người mà ta mở ra cái nội dung truyền cảm hứng, hay là những cái nội dung mà học tập tích cực ấy. Cái tư duy của họ đã rất là cởi mở để đón nhận những kiến thức mới rồi, nếu mà họ kém họ lười, họ sẽ không bao giờ họ Xem được cái nội dung đấy. Thứ 2 nữa là cái khía cạnh là người mà chia sẻ, nếu bạn Xem cái nội dung mà nó được nhiều người Xem. Bạn Xem những cái tác giả, những cuốn sách hay được nhiều người review hay là những cái những cái nhân vật mà người ta thành công trong cuộc sống ấy thì cái nội dung họ chia sẻ thường là sắt có giá trị, nhưng mà cái khó ấy là cái sự kết nối giữa cái kiến thức và cả ứng dụng thực hành tốt. Cái sự kết nối này ấy nhiều khi nó bị lỏng lẻo khiến cho khi bạn Xem cái nội dung thì bạn chỉ Xem thì thôi chứ bạn không có thực hành khi mà mình đón nhận một cái nội dung mà mình đón nhận một cách thụ động ấy thì nó rất là khó để mình ứng dụng vào cuộc sống của mình. Làm sao để mình tạo ra được cái sợi dây kết nối tạo ra được cái bắc cầu giữa kiến thức người ta và cái thực hành của mình? Ý đấy chính là cái nội dung của cái video ngày hôm nay thì trong video ngày hôm nay, mình sẽ chỉ cho các bạn 3 bước 3 bước rất đơn giản để bạn có thể ứng dụng tất cả những kiến thức bạn học được và cuộc sống của mình và công việc của mình và học tập của mình ngay hôm nay, ngay chính thời điểm này. Thứ nhất bắt đầu với mục đích rõ ràng trước khi bạn làm bất kỳ điều gì cầm một cuốn sách lên này tham gia vào một buổi họp này ấn vào một cái video về học tập chẳng hạn thì bạn cần có suy nghĩ rằng là tại sao mình làm cái này cái kỳ vọng của mình khi học được từ cái nội dung này là gì và tại sao mình lại quan tâm đến cái chủ đề này? Tất nhiên là đôi khi mình nhìn thấy một cái video, một cái blackcatsvk mình chỉ click vào thôi chứ mình không có suy nghĩ gì nhiều, hay là ví dụ như là mình cầm một cuốn sách lên vì là có một người. Mà mình yêu quý chẳng hạn. Họ gợi ý quyển sách đấy, hoặc là mình thích cái tác giả đấy, hoặc là mình cũng nghe cái thầy cô này dạy hay thì mình thấy tham gia khóa học của họ chẳng hạn. Thế nhưng mà điều rất quan trọng là mình nên dừng lại một nhịp, hoặc ví dụ như là khi mà bạn đã vào lớp học hoặc bạn Xem cái video, bạn nên dừng lại khoảng độ 1 2 giây. Ban đầu mình nghĩ ra OK, tại sao mình lại quan tâm đến cái chủ đề này à? Mình muốn học cái topic này là tại sao mình muốn hiểu thêm một cái chủ đề này, tại sao thì khi mà mình có cái mục đích rõ ràng, í nó sẽ giúp cho việc mình học được vào hơn? Và giúp cho cái ứng dụng của mình tốt hơn rất là nhiều. Sau này bắt đầu với mục đích rõ ràng sẽ giúp não bộ của bạn nhập tâm hơn trong quá trình học não, tự tìm kết nối giữa nội dung học và mục đích ban đầu của bạn và nghĩ ra những ý tưởng ứng dụng điều mình học được với thực tế tốt hơn. Đồng thời, na cũng sẽ bỏ qua những thông tin không liên quan và tập trung vào những bài học hữu ích nhất cho riêng bạn và chỉ riêng bạn mà thôi. Về chủ đề này thì mình đã có hẳn một bài blog kèm theo podcast bàn về tầm quan trọng của việc bắt đầu với câu hỏi tại sao? Nếu mà các bạn quan tâm có thể tìm hiểu thêm những cái logic đằng sau những cái lý do đằng sau, nhưng chỉ cần nhớ rằng là để có thể học được hiệu quả, học được nhập tâm và tìm ra được tính ứng dụng cao nhất từ cái bài học vào cuộc sống của mình thì mình cần phải học có mục đích học có chọn lọc luôn luôn đặt câu hỏi tại sao trước khi mình làm bất kỳ một điều gì, đặc biệt là những cái điều mà nó tốn nhiều thời gian, nhiều nơ ron thần kinh, nhiều tâm sức như việc học rất nên đặt ra câu hỏi tại sao? Thứ 2 luôn luôn khi chết nhất định nhất định nhất định phải ghi chép trong quá trình học. Mặc dù mình đã nói điều này không biết bao nhiêu lần trong tất cả những cái video về học tập, đọc sách hay là học tiếng anh của mình rồi. Thế nhưng mà mình phải khẳng định với các bạn một lần nữa là khi mình học bất kỳ cái điều gì mình cần, phải có sự ghi chép để học chủ động. Bởi vì khi mà bạn học một cái gì đấy ấy mà bạn chỉ tiếp nhận thông tin một cách thụ động, tức là mình đọc sách, mình chỉ Xem lại thôi, hoặc là mình nghe giảng rồi chỉ là. Hay hay là mình Xem video mình cũng chỉ. Thì mình sẽ không bao giờ mình tương tác được cái nội dung mình học mình, không bao giờ mình vận động được cái não bộ của mình, mình phải tìm cách làm sao đấy để mình khiến cho cái não bộ của mình nó hoạt động được thường xuyên như kiểu tập thể dục ấy, cái não bộ của mình cũng như thế mình phải không để cho nó lười biếng, không để cho nó chỉ tiếp nhận thông tin một chiều, mình phải học cách chủ động mình kích thích não bộ= cách là mình key chú mình đặt câu hỏi, mình thậm chí phản biện trong quá trình học thì mình mới có thể giúp cho não của mình nó, nó tiến triển nó tốt hơn, nó đưa ra được những cái. Con đường để giúp cho mình ứng dụng cái kiến thức đấy vào cái đời sống hàng ngày của mình hơn. Ví dụ, khi nghe thầy cô giảng trên lớp nghe một bài nói trên video hoặc đọc một chương sách có nội dung hay, bạn có thể làm bản đồ tư duy nhanh để tìm hiểu và nhớ bài hơn trong quá trình làm bản đồ tư duy như vậy, bạn sẽ kích thích não bộ để sáng tạo hơn và tìm đến những cách ứng dụng kiến thức vừa học vào. Riêng trường hợp của mình, đôi khi để kích thích não bộ hơn ấy thì trong quá trình mà mình vẽ bản đồ tư duy bản thân mình hay là vẽ cái mặt của mình vào đấy hay là viết cái tên viết tắt của mình là chữ c ấy, tức là chi bé đấy. Xong rồi đặt một cái? Ngay bên cạnh ấy, tức là mình ra cái dấu hiệu cho não của mình là OK. Cái kiến thức này như vậy thì nó ứng dụng và. Mức chi như thế nào? Cái dấu mũi tên để vào cái con người của mình là như thế nào thì khi mà mình vừa học mình vừa có cái mũi tên mình có câu hỏi trấm có cái hình minh họa sáng tạo thế nó sẽ khiến cho mình luôn luôn bị kích thích não của mình. OK, làm thế nào để có thể ứng dụng được cái kiến thức này? Làm thế nào để đưa ra cái hành động phù hợp với mình? Đặc biệt với việc đọc sách, bạn rất nên đọc chủ động= việc gạch chân khi chép lên sách- khi bạn đọc sách giả tưởng hay sách thiếu nhi truyện tranh để giải trí, ra đọc sách để học kiến thức, để ứng dụng kiến thức thì rất nên đọc chủ động để tương tác với kiến thức tốt hơn. Đặt câu hỏi phản biện vào sách liên hệ với trải nghiệm riêng của mình qua sách. Nếu bạn đọc sách nói hay đang đi trên đường không tiện ghi chép thì có thể ghi nhanh trong nối điện thoại hay máy thu âm để nhớ những ý quan trọng và liên hệ của mình trong quá trình học. Đây là quy luật con số 3 là một cái bí mật lớn nhất để ứng dụng mọi kiến thức mà bạn đã học được vào cuộc sống thì mình sẽ chỉ cho các bạn cái bí quyết này nhé. Qua con số 3 nói là gì? Bất kỳ khi nào mà bạn học được xong một cái nội dung này nó dầy dặn, ví dụ như là một cái buổi học rất là nhiều kiến thức này. Một cái cuốn sách rất là hay này hay là một vài cái chương sách rất là hay chẳng hạn, hay là một cái video mà rất là nhiều thông tin bổ ích. Cái điều bạn cần làm ngay sau khi đóng lại cái nội dung đấy nhớ ngay lập tức là bạn phải nghĩ ra 3 bài học mình học được và 3 điều mình cần phải làm ngay. 3 bài học mình học được là gì? 3 bài học này là 3 thứ gì đấy mà nó nổi trội nhất từ cái nội dung mà bạn học được, ví dụ như là nó có thể là 3 cái điều thú vị mà bạn nhận ra qua cái bài học này, 3 cái thông tin gì đấy mà bạn thấy là cái thông tin này mình chưa từng biết đến, hay là 3 cái nội dung nào mà trước đấy thì mình nghe rồi nhưng mà phải đến khi là mình Xem cái này thì mình mới hệ thống lại được là mình mới nhớ lại được hay là mình mới hiểu sâu sắc hơn chẳng hạn. Tại sao là 3 thứ nhất là nó rất là dễ nghĩ một một bài học thì rất là dễ, cái thứ 2 nó sẽ hơi khó hơn OK? Mình nghĩ lại mình sẽ cố mường tượng lại cái bài học này Xem mà cái thứ 2 mình học được hay không, cái thứ 3 là cái khó hơn nữa, tức là mình phải vận dụng cái não bộ của mình, rất là kỹ để nó Xem là OK. Mình ứng dụng được gì vào cái đời sống của mình, từ cái kiến thức này, mình cái nội dung nào mà nó thực sự để được vào cái list, cái danh sách 3 điều thú vị này. Thì nếu mà bạn làm được 3 cái điều này ngay sau khi đóng lại một cuốn sách ngay sau khi tắt một cái video ngay sau khi ra khỏi lớp học thì mình đảm bảo là cái nội dung bạn học được, nó sẽ ghim vào đầu mình được lâu dài hơn. Bạn ấy nên là ghi cái bài học này vào đâu đó bạn viết trong sổ tay hoặc là bạn ghi âm này hoặc là bạn nói với ai đấy, bạn thuyết trình cái điều đấy làm sao đấy để mà mình có được cái phần ghi chú lại là 3 cái bài học mình học được là gì thì ví dụ như trong quá trình mà mình đọc á thì mình hay ghi tóm tắt. 3 cái bài học này dưới mỗi chương sách chẳng hạn, thế là mình kia ở trong sổ tay hàng ngày của mình, những cái điều mình học được à hoặc là cũng có thể mình chia sẻ với các bạn qua video và mình thậm chí là có những hôm thì mình học được cái gì hay mình đang đi trên đường, chẳng hạn thì mình mở cái điện thoại của mình, iPhone của mình ra mình quay lại màn hình là mình đang nói cái điều đấy hoặc là mình mở cái ứng dụng note trong điện thoại ra mình ghi âm lại cái tiếng nói của mình chẳng hạn thì làm sao đấy để bạn nghĩ được ngay 3 cái bài học này ngay sau khi là mình vừa mới hấp thụ được cái kiến thức ấy thì nó sẽ vẫn còn tươi mới và nó giúp cho cái não bộ của mình hoạt động tích cực hơn để tìm ra. Chạy ứng dụng của mình tiếp theo đó là 3 điều cần làm ngay, bao gồm 2 điều cần làm ngay và một điều cần bỏ ngay đây chính là cái hành động bạn cần làm ngay khi hấp thụ được các kiến thức mới, hành động ngay với kiến thức của mình để ứng dụng vào cuộc sống của mình. 2 điều cần làm ngay là những cái điều mà bạn cảm thấy rằng là OK, mình học kiến thức này, mình biết được cái kỹ năng này thì mình phải làm gì ngay trong cuộc sống của mình để mình ứng dụng nó. Ví dụ, ứng dụng kiến thức này vào công việc, học tập và cuộc sống. Và công việc của mình ứng dụng cái thói quen này bắt đầu từ tối ngày hôm nay mình sẽ thử nghiệm với thói quen tích cực này. Chẳng hạn à hôm nay mình học được cái tri thức mới này thì mình thử quan sát cuộc sống của mình, Xem là mình có nhận ra cái điều đấy trong cuộc sống của mình hay không. Chẳng hạn như thế, tức là nghĩ ra 2 cái điều gì đấy, tích cực của bạn có thể làm ngay trong cuộc sống của mình. Dựa vào kiến thức bạn vừa học được cách ứng dụng tuyệt vời nhất và là cách ứng dụng mà nó tích cực nhất. Và ngay lập tức một điều cần bỏ ngay. Khi mà bạn đọc bất kỳ một cái nội dung nào học bất kỳ một cái điều mới nào đấy thì bạn nhìn lại cuộc sống của mình thì chắc chắn sẽ có những cái điều mà bạn muốn làm mình chỉnh sửa, thay đổi nó. Nó có thể là cái điều lớn lao. Nhưng có thể nó chỉ là cái điều rất rất rất nhỏ. Thôi thì cái một cái điều đấy là gì là ví dụ như là khi mình học được cái mới thì à? OK, cái mình thấy là cái thói quen nào mà nó tiêu cực trong cuộc sống hiện tại của mình, thói quen nó chưa tốt thì mình cần phải bỏ cái thói quen đấy đi chẳng hạn, hay là cái tư duy này của mình vẫn còn hạn chế, còn nông cạn chẳng hạn. Vào k mình sẽ bỏ cái tư duy đấy. Mình mở rộng hơn qua cái nội dung này, mình thấy là trong cuộc sống của mình có những cái mối quan hệ độc hại, mình phải làm một cái điều gì đấy để giảm bớt cái mối quan hệ độc hại này đi, chẳng hạn chính từ quy luật con số 3 này từ cái danh sách 3 điều thú vị mình học được 2 việc cần làm ngay một việc cần bỏ ngay thì khi bạn khép lại một cái nội dung nào đấy, bạn biết mình cần phải làm gì tiếp theo chứ không phải là mình. Nghe xong mình lạc lõng giữa cuộc đời mình lại trở lại cái thói quen cũ mình mất đi cái thời gian và công sức mình học cái nội dung mà mình mới học mà mình chóng quên nó. Mình biết mình có thể bắt đầu từ đâu và làm ngay cái điều đấy thì đấy chính là cái cách học tốt nhất và cách ứng dụng tốt nhất nên thức bạn học vào cuộc sống hàng ngày của mình vào chính cái gì mà mình đang trải nghiệm. Là một người mà dành cả cuộc đời, cả sự nghiệp để nghiên cứu về giáo dục đã từng dạy học cho rất nhiều người và chính bản thân mình. Bước trên hành trình tự học thì mình có thể nói với các bạn rằng ứng dụng chính là cách học hiệu quả nhất, không có một cái cách học nào nó hiệu quả hơn= cách là bạn vừa học xong, bạn ứng dụng ngay vào cuộc sống của mình. Nếu mà bạn chỉ học một cách thụ động như mình đã nói từ ban đầu, bạn chỉ ngồi đó mà Xem, thầy cô giảng bài mình. Không nghĩ gì là cái kiến thức này, ứng dụng thế nào và đời sống của mình hay là bạn chỉ Xem video thấy OK hay truyền cảm hứng xong tắt video đi, mình lại ngồi một mình ở cái thế giới riêng của mình, tiêu cực của mình hay là bạn đọc? Những cuốn sách đọc được rất nhiều cái nội dung thú vị nhưng mà mình không có ghi chép gì cả. Mình đóng cuốn sách lại mình chỉ mường tượng nhớ mang máng là cuốn sách nói về cái chủ đề này thôi thì mình rất là khó để mình có thể tạo ra thay đổi lớn trong cuộc đời của mình được, nó sẽ dẫn đến những cái việc mà mình nói từ ban đầu ấy, khi mà mình cứ trượt dài con đường mà mình cứ học học, học học nhưng mình không ứng dụng ấy. Thì nó sẽ khiến cho mình nghi hoặc chính bản thân mình à mình chơi tốt mình chưa giỏi hay là nghi hoặc cái kiến thức của mình à? Kiến thức này thực sự là đúng hay không? Ấy người dạy có thực sự tốt hay không? Chẳng hạn như thế thì để tránh những cái nghi hoặc này ý thì bạn hãy học một cách chủ động, bạn hãy học một cách có ứng dụng chỉ khi mình ứng dụng. Chỉ khi mình trải nghiệm được thì mình có thể thấy được là à OK, mình có đủ kiến thức và trải nghiệm để thực hành cái này hay không. Mình đạt được ở đâu thì mình sẽ làm ở đó mình còn thiếu đâu mình sẽ học thêm ở đó hay là mình có thể tự định giá được luôn cái kiến thức này à? OK, nó có thể tốt cho những người này nhưng mà chưa tốt cho những. Trường hợp chúng ta thế kia, chẳng hạn, mình sẽ không còn phải nghi vấn nghi hoặc nữa mà chính mình đưa ra cái luận của riêng mình, chính mình ứng dụng được và cuộc sống của mình hãy theo mình. Đấy chính là đỉnh cao của việc học đỉnh cao của việc học không phải là= cấp, không phải là có thạc sĩ, tiến sĩ trở thành giáo sư. Mặc dù là mình đi quan trải nghiệm như thế nhưng mà mình khẳng định với các bạn đấy không phải là đỉnh cao của việc học đỉnh cao của việc học là gì. Đỉnh cao của việc học là mình đưa những cái kiến thức mình học được ấy, làm thay đổi cuộc sống của mình, đưa những kiến thức mình học được tạo ra những cái gì đấy tích cực. Làm cho cái thế giới của mình nó tích cực hơn, nó nó nhiều tri thức hơn, nó hiểu biết hơn và mình mark ảnh hưởng đấy đến cho những người khác mình làm thay đổi cái thế giới+ đồng xung quanh của mình, thay đổi bản thân mình. Đấy chính là đỉnh cao của việc học chứ không phải là= cấp, không phải là cái gì hết, chính là cái sự ứng dụng này. Do vậy mình rất mong thông qua cái video này và thông qua những cái trải nghiệm, cái chia sẻ nhiệt huyết của mình, mình hy vọng tất cả các bạn sẽ đạt được tới cái đỉnh cao học vấn đỉnh cao của tri thức. Thông qua việc thực hành ứng dụng kiến thức của mình. Xem tất cả mọi người đã lắng nghe video ngày hôm nay và hẹn gặp lại mọi người trong Viettel vai.

Viết một bình luận